CÁC DẠNG VÀ CÁC GIẢI BÀI TẬP MÔN THỦY LỰC ĐẠI CƯƠNG

27 34.4K 55
CÁC DẠNG VÀ CÁC GIẢI BÀI TẬP MÔN THỦY LỰC ĐẠI CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Một bể nước có diện tích đáy là S = 10 (m2), chiều cao của nước trong bể là h = 10 (m), mặt thoáng tiếp xúc với khí trời (hình vẽ). Xác định áp lực tác dụng lên mặt trong của đáy bể. Cho biết áp suất khí trời là pa = 1 (at), khối lượng riêng của nước là ρ = 1000 (kgm3), gia tốc trọng trường g = 9,81 (ms2). Giải Áp lực tác dụng lên mặt trong của đáy bể là : P = 1,96.106 (N) = 1,96 (MPa) 2 Xác định áp suất dư tại điểm A trong ống có 2 loại chất lỏng nước và thuỷ ngân (hình vẽ), h = 50 (cm). Biết trọng lượng riêng của nước là 9810 (Nm2), trọng lượng riêng của thuỷ ngân gấp 1,5 lần của nước. Áp suất khí trời là 1 (at).

Nguyễn Tiến Hiếu BÀI TẬP LỚN MÔN THỦY LỰC ĐẠI CƯƠNG 1/ Một bể nước có diện tích đáy là S = 10 (m 2 ) , chiều cao của nước trong bể là h = 10 (m), mặt thoáng tiếp xúc với khí trời (hình vẽ). Xác định áp lực tác dụng lên mặt trong của đáy bể. Cho biết áp suất khí trời là p a = 1 (at), khối lượng riêng của nước là ρ = 1000 (kg/m 3 ), gia tốc trọng trường g = 9,81 (m/s 2 ). Giải Áp lực tác dụng lên mặt trong của đáy bể là : )(196100010).10.81,9.100010.98,0().() ( 5 00 NShPhPP =+=+=+= γωγ ⇒ P = 1,96.10 6 (N) = 1,96 (MPa) 2/ Xác định áp suất dư tại điểm A trong ống có 2 loại chất lỏng nước và thuỷ ngân (hình vẽ), h = 50 (cm). Biết trọng lượng riêng của nước là 1 Nguyễn Tiến Hiếu 9810 (N/m 2 ), trọng lượng riêng của thuỷ ngân gấp 1,5 lần của nước. Áp suất khí trời là 1 (at). Giải Áp dụng công thức tính áp suất một điểm trong chất lỏng: hpp HgCB 2. γ += hpp OHAB . 2 γ += hhpp OHHgCA .2. 2 γγ −+=⇒ )(1,1)/(1078109810.5,09810.5,110.98,0.1 25 atmNp A ==−+=⇒ ⇒ áp suất dư tại A là: 1,1 - 1 = 0,1 (at) 3/ Xác định áp suất dư tại điểm A trong ống chứa nước (hình vẽ), h = 60 (cm). Biết trọng lượng riêng của nước là 9810 (N/m 2 ). Áp suất khí trời là p a = 1 (at). 2 Nguyễn Tiến Hiếu Giải Áp dụng công thức tính áp suất một điểm trong chất lỏng: hpp OHBA . 2 γ += )(06,1)/(1038869810.6,010.98,0.1 25 atmNp A ==+=⇒ ⇒ áp suất dư tại A là: 1,06 - 1 = 0,06(at) 4/ Xác định áp suất tại điểm A trong ống chứa nước (hình vẽ), h = 60 (cm). Biết trọng lượng riêng của nước là 9810 (N/m 2 ). Áp suất khí trời là p a = 1 (at). Giải Áp dụng công thức tính áp suất một điểm trong chất lỏng: 3 Nguyễn Tiến Hiếu hpp OHBA . 2 γ += )(06,1)/(1038869810.6,010.98,0.1 25 atmNp A ==+=⇒ 5/ Xác định chiều cao cột chất lỏng h dâng lên so với mặt thoáng của bể chứa nước (hình vẽ). Biết áp suất mặt thoáng trong bể p 0 = 1,5 (at), khối lượng riêng của nước là 1000 (kg/m 3 ), áp suất khí trời p a = 1 (at). Giải Áp dụng công thức tính áp suất một điểm trong chất lỏng: hpp OHBo . 2 γ += mà )/(981081,9.1000. 2 mNg nn === ργ 4 Nguyễn Tiến Hiếu )(5 9810 10.98,0).15,1( 5 2 m pp h OH Bo = − = − =⇒ γ )(5 mh =⇒ 6/ Xác định chiều cao cột chất lỏng h hạ xuống so với mặt thoáng của bể chứa dầu (hình vẽ). Biết áp suất mặt thoáng trong bể p 0 = 0,5 (at), khối lượng riêng của dầu là 800 (kg/m 3 ), áp suất khí trời p a = 1 (at). Giải Áp dụng công thức tính áp suất một điểm trong chất lỏng: hpp oB . γ += mà )/(784881,9.800. 2 mNg === ργ )(25,6 7848 10.98,0).5,01( 5 m pp h oB = − = − =⇒ γ )(25,6 mh =⇒ 7/ Một khối gỗ có kích thước: a = b = 30 (cm); h = 50 (cm) thả tự do trên mặt nước. Xác định thể tích gỗ nổi trên mặt nước. Biết khổi lượng riêng của gỗ là 800 (kg/m 3 ), của nước là 1000 (kg/m 3 ), g = 9,81 (m/s 2 ). 5 Nguyễn Tiến Hiếu Giải Thể tích của toàn miếng gỗ là: V(gỗ) = 0,3.0,3.0,5 = 0,045 (m 3 ) Mặt khác trọng lượng của gỗ bằng lực đẩy Acsimet Ta có : γ n .V(chìm) = γ g .V(gỗ) ⇒ V(chìm) = 800.9,81.0,045/ 1000.9,81 = 0,036 (m 3 ) Vậy thể tích gỗ nổi là: 0,045-0,036 = 0,009 (m 3 ) 8/ Một thanh gỗ đồng chất dài L = 2 (m), diện tích ngang là S, có khối lượng riêng là 600 (kg/m 3 ) được gắn vào bản lề O đặt cách mặt nước một khoảng a = 0,4 (m). Tìm góc nghiêng ɑ khi thả thanh gỗ vào nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 (kg/m 3 ). Giải Gọi chiều dài phần thanh gỗ ngập trong nước là L 1 , chiều dài cả thanh gỗ là L thì chiều dài phần thanh gỗ trên mặt nước là L 2 = L - L 1 Phương trình cân bằng của vật là: F = P g ⇔ LL gn 1 ρρ = 6 Nguyễn Tiến Hiếu )(2,1 1000 2.600 . 1 m L L n g ===⇒ ρ ρ . mà L 2 = L – L 1 ⇒ L 2 = 2 – 1,2 = 0,8 (m) Góc nghiêng ɑ khi thả thanh gỗ vào nước là : cos 0 2 60 2 1 8,0 4,0 =⇒=== αα a L 9/ Cánh cửa OA có thể quay quanh bản lề O có kích thước h = 3 (m); b = 80 (cm) ngăn nước. Xác định lực P sao cho cánh cửa vẫn thẳng đứng như hình vẽ. Biết trọng lượng riêng của nước là 9810 (N/m 2 ). Giải Áp lực nước tác dụng lên cánh cửa OA là : )(353168,0.3.5,1.9810 2 1 Nbh h hP ncn ==== γωγ Điểm đặt áp lực cách A một khoảng là : 7 Nguyễn Tiến Hiếu AD bhh hb h h J h c c c c c 12 . . 3 1 +=+= ω ⇒ AD )(2 8,0.3.5,1.12 3.8,0 5,1 3 m=+= Có 0).(.0 1 =−−⇒= ∑ ADOAPOAPM O ⇒ )(11772 3 )23.(35316 ).( 1 N OA ADOAP P = − = − = 10/ Xác định áp lực của chất lỏng tác dụng lên một bên đường ống tròn ABC có chiều dài 100 (m), bán kính R = 10 (cm). Môi trường bên trong và bên ngoài đường ống là như nhau (hình vẽ). Biết khối lượng riêng của chất lỏng là 1000 (kg/m 3 ), g = 9,81 (m/s 2 ). Giải Tổng áp lực tác dụng là : 22 zx PPP += Thành phần áp lực ngang là : lRRhP nxcxnx .2 γωγ == mà )/(981081,9.1000. 2 mNg nn === ργ 8 Nguyễn Tiến Hiếu ⇒ )(19620100.1,0.2.9810 2 NP x == Thành phần áp lực đứng là : l R P nnz . 2 . .W. 2 π γγ == mà )/(981081,9.1000. 2 mNg nn === ργ ⇒ )(5,15409100. 2 1,0. .9810 2 NP z == π ⇒ )(94788,24)(88,249475,1540919620 2222 kNNPPP zx ==+=+= 11/ Xác định áp lực của chất lỏng tác dụng lên một bên của thành hầm mỏ AB có chiều dài 50 (m), bán kính R = 3 (m). Môi trường bên trong và bên ngoài hầm là như nhau (hình vẽ). Biết khối lượng riêng của chất lỏng là 1000 (kg/m 3 ), g = 9,81 (m/s 2 ). Giải Tổng áp lực tác dụng là : 22 zx PPP += 9 Nguyễn Tiến Hiếu Thành phần áp lực ngang là : lR R hP nxcxnx 2 γωγ == mà )/(981081,9.1000. 2 mNg nn === ργ ⇒ )(25,220750.3. 2 3 .9810 kNP x == Thành phần áp lực đứng là : l R P nnz . 4 . .W. 2 π γγ == mà )/(981081,9.1000. 2 mNg nn === ργ ⇒ )(14,346750. 4 3. .9810 2 kNP z == π ⇒ )(411014,346725,2207 2222 kNPPP zx =+=+= 12/ Xác định áp lực của chất lỏng tác dụng lên chân thành bể hình trụ AB có chiều dài 10 (m), bán kính R = 1 (m), chiều cao chất lỏng là h = 2R. Môi trường bên trong và bên ngoài bể là như nhau (hình vẽ). Biết khối lượng riêng của chất lỏng là 1000 (kg/m 3 ), g = 9,81 (m/s 2 ). 10 [...]... 119,15 2 = 189,34(kN ) 13/ Xác định áp lực của chất lỏng tác dụng lên chân thành bể hình trụ AB có chiều dài 10 (m), bán kính R = 1 (m), chiều cao chất lỏng là h = 2R Môi 11 Nguyễn Tiến Hiếu trường bên trong và bên ngoài bể là như nhau (hình vẽ) Biết khối lượng riêng của chất lỏng là 1000 (kg/m3), g = 9,81 (m/s2) Giải Tổng áp lực tác dụng là : P = Px2 + Pz2 Thành phần áp lực ngang là : Px = γ n hcx ω x =... (N.s/m2) Giải 16 Nguyễn Tiến Hiếu du = v’ = 516 – 26800y (m/s) dy Ứng suất tiếp tại thành tàu thuỷ là : τ =µ du = 0,00115.516 = 0,5934( N / m 2 ) dy ⇒ τ = 0,5934( N / m 2 ) 19/ Một đường ống tròn dài 30 (m), đường kính 6 (cm) dẫn dầu có độ nhớt động lực μ = 0,05 (N.s/m2) Vận tốc phân bố theo quy luật: v = 20y - 3y2 (cm/s) (0 ≤ y ≤ d / 2) Xác định lực nhớt trên một đơn vị diện tích cách thành ống 2 (cm)? Giải. .. S = 1 (m2) Lực ma sát tác động lên một đơn vị diện tích cách thành ống 2 (cm) là : du F = µ S dy = 0,05.(20 – 6.2).10-2 = 4.10-3 (N) ⇒ F = 4.10-3 (N) 20/ Xác định lực ma sát của dòng nước bao quanh bản mỏng có kích thước 17 Nguyễn Tiến Hiếu l = 3 (m) và h = 2 (m), nếu vận tốc dòng nước gần mặt đáy kênh phân bố theo quy luật v = 200y - 2500y2 (cm/s) (0 ≤ y ≤ 0,04(cm)) , với hệ số nhớt động lực của nước... 4 4 25 Nguyễn Tiến Hiếu 29/ Xác định lực tác dụng của dòng chất lỏng từ vòi phun có đường kính d = 4 (cm) lên nửa van cầu lõm C (hình vẽ) Bỏ qua lực khối của dòng chất lỏng và tổn thất, g = 9,81 (m/s2); khối lượng riêng của nước ρ = 1000 (kg/m3) Giải Chọn mặt cắt 1-1 ở vị trí vòi nước, mặt cắt 2-2 ở vị trí mặt thoáng ⇒ Viết phương trình Becnuli cho mặt cắt 1-1 và 2-2 : 2 p1 u12 p2 u 2 z1 + + = z2 +... Xác định lực ma sát tác động lên thành ống Giải du = v’ = 10 – 2y (cm/s) dy S = π d.l = π 0,1.3.10 3 = 942,48 (m2) Lực ma sát tác động lên thành ống là : du F = µ S dy = 0,04.942,48(0,1- 0,02.0) = 3,77 (N) ⇒ F = 3,77 (N) 18/ Xác định ứng suất tiếp tại thành tàu thuỷ đang chuyển động, nếu sự phân bố vận tốc của nước theo phương pháp tuyến với thành tàu là: v = 516y - 13400y2 (m/s), độ nhớt động lực ở 150C...Nguyễn Tiến Hiếu Giải Tổng áp lực tác dụng là : P = Px2 + Pz2 Thành phần áp lực ngang là : Px = γ n hcx ω x = γ n ( R + R ).R.l 2 mà γ n = ρ n g = 1000.9,81 = 9810( N / m 2 ) 1 ⇒ Px = 9810.(1 + ).1.10 = 147,15(kN ) 2 Thành phần áp lực đứng là : Pz = γ n W = γ n (2.R.R.l − π R 2 l ) 4 mà γ n = ρ n g = 1000.9,81 = 9810( N / m... như nhau (hình vẽ) Biết khối lượng riêng của chất lỏng là 1000 (kg/m3), g = 9,81 (m/s2) Giải Tổng áp lực tác dụng là : P = Px2 + Pz2 Thành phần áp lực ngang là : Px = γ n hcx1 ω x1 − γ n hcx 2 ω x 2 = γ n ( R.2 R.l − R R.l ) 2 mà γ n = ρ n g = 1000.9,81 = 9810( N / m 2 ) ⇒ Px = 9810.(0,1.2.0,1.100 − Thành phần áp lực đứng là : 13 0,12.100 ) = 14715( N ) 2 Nguyễn Tiến Hiếu Pz = γ n W = γ n ( π R 2 l... của nước là: μ = 0,04 (N.s/m2) Giải du = v’ =200-5000y (cm/s)= 2-50y (m/s) dy Lực ma sát của dòng nước bao quanh bản mỏng là : du F = 2 µ S dy ⇒ = 2.0,04.3.2.(2 - 50.0)= 0,96 (N) F = 0,96 (N) 21/ Xác định gia tốc ɛ của phân tố chất lỏng tại điểm A có toạ độ A(1; 1; 1), nếu chuyển động đó là dừng Cho biết các thành phần vận tốc của chúng là: ux = x2; uy = y2; uz = z2 (m/s) Giải 2 Gia tốc tại điểm A(1,1,1)... lỏng không nén được và chuyển động dừng, nếu các thành phần vận tốc là: ux = -5x; uy = 3y Tại gốc toạ độ  thì vận tốc u = 0 Giải ux = -5x; uy = 3y Phương trình vi phân liên tục của chất lỏng không nén được : ∂u x ∂u y ∂u z + + =0 ∂x ∂y ∂z Sử dụng phương trình liên tục ta có : ∂u x = −5 ; ∂x Do đó : - 5 + 3 + ∂u y ∂y =3 ∂u z ∂u = 0 ⇒ z = 2 ⇒ u z = 2z + C ∂z ∂z Tại gốc toạ độ có z = 0 và u = 0 nên 0 =... + 7704,756 2 = 16610( N ) = 16,6(kN ) 15/ Xác định tổng áp lực của chất lỏng tác dụng lên thành chắn OA có chiều cao 12 (m), rộng 6 (m), chiều cao chất lỏng bên thượng lưu là h = 10 (m), hạ lưu là h/2 Môi trường bên trong và 2 bên thành chắn là như nhau (hình vẽ) Biết khối lượng riêng của chất lỏng là 1000 (kg/m3), g = 9,81 (m/s2) Giải Áp lực của chất lỏng từ phía thượng lưu tác dụng lên thành chắn . Hiếu BÀI TẬP LỚN MÔN THỦY LỰC ĐẠI CƯƠNG 1/ Một bể nước có diện tích đáy là S = 10 (m 2 ) , chiều cao của nước trong bể là h = 10 (m), mặt thoáng tiếp xúc với khí trời (hình vẽ). Xác định áp lực. (kg/m 3 ) được gắn vào bản lề O đặt cách mặt nước một khoảng a = 0,4 (m). Tìm góc nghiêng ɑ khi thả thanh gỗ vào nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1000 (kg/m 3 ). Giải Gọi chiều dài. lượng riêng của nước là 9810 (N/m 2 ). Giải Áp lực nước tác dụng lên cánh cửa OA là : )(353168,0.3.5,1.9810 2 1 Nbh h hP ncn ==== γωγ Điểm đặt áp lực cách A một khoảng là : 7 Nguyễn Tiến

Ngày đăng: 12/11/2014, 21:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan