nghiên cứu mật độ xương theo nhóm tuổi ở phụ nữ miền bắc việt nam bằng phương pháp dexa

56 590 1
nghiên cứu mật độ xương theo nhóm tuổi ở phụ nữ miền bắc việt nam bằng phương pháp dexa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dân số giới lão hóa đặc biệt nước phát triển phát triển Trong đó, lỗng xương bệnh thường xảy người cao tuổi Vì thế, lỗng xương vấn đề giới quan tâm Tần suất bệnh xương khớp tăng lên với tuổi loãng xương bệnh thường gặp tuổi > 50 Nhiều nghiên cứu cho thấy phụ nữ từ 60 tuổi trở lên có khoảng 20% mắc chứng lỗng xương, nam tuổi khoảng 10%[*] Ở Việt Nam, nghiên cứu dịch tễ cho thấy khoảng 20% phụ nữ 60 tuổi có triệu chứng lỗng xương.[*] Hệ nghiêm trọng loãng xương gãy xương Gãy xương lỗng xương coi vấn đề sức khỏe cộng đồng,nó ảnh hưởng đến chất lượng sống kinh tế nhiều nước.Ở Mỹ hàng năm có 1,5 triệu trường hợp gãy xương loãng xương[*] Dự báo giới tần suất gãy xương loãng xương gia tăng hàng năm, số ước tính lên đến 6,3 triệu người vào năm 2050 so với 1,7 triệu năm 1990 Nguy gãy xương phụ nữ da trắng từ 50 tuổi trở lên 40% có 9% phụ nữ có nguy bị ung thư vú Hàng năm hệ thống chăm sóc sức khoẻ Mỹ phí cho điều trị lỗng xương 40 tỷ la cịn Pháp 3-4 tỷ francs ,chi phí cho gãy xương lỗng xương Mỹ 14 tỉ đô la [*] Các triệu chứng loãng xương thường biểu âm thầm, trọng lượng xương 30 – 40% có biều lâm sàng như: đau dọc xương dài, đau cột sống, gù vẹo cột sống, gãy xương nhiều trường hợp bệnh khơng có biểu triệu chứng người mắc bệnh khơng biết bị gãy xương Vì cần có phương pháp chẩn đốn sớm lỗng xương để phịng ngừa gãy xương Hiện nay, có nhiều phương pháp chẩn đốn bệnh lỗng xương phương pháp đo tỷ trọng khoáng hấp thụ tia X lượng kép cho phương pháp có độ xác cao để đo mật độ chất khoáng xương ( BMD ) cẳng tay, cổ xương đùi, cột sống thắt lưng.Mật độ xương yếu tố tiên lượng quan trọng ,nó coi yếu tố khắng định nguy gãy xương [*] Mật độ xương thay đổi theo giai đoạn phát triển thể chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố.Đo mật độ xương thực Việt Nam năm gần kết dựa so sánh với số người nước Điều quan trọng phải xác định mật độ xương người bình thường theo lưá tuổi để từ có sở chẩn đốn lỗng xương người Việt Nam Đã có vài cơng trình nghiên cứu mật độ xương người Việt Nam bình thường , Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá mật độ xương phụ nữ theo lứa tuổi phương pháp DEXA Vì chúng tơi tiến hành đề tài “ Nghiên cứu mật độ xương theo nhóm tuổi phụ nữ miền Bắc Việt Nam phương pháp DEXA (máy Hologic) MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá mật độ xương cột sống thắt lưng cổ xương đùi phụ nữ theo lứa tuổi phương pháp DEXA Nhận xét số yêú tố ảnh hưởng đến mật độ xương theo lứa tuổi phụ nữ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược cấu trúc chức xương [*] 1.1.1 Chức xương Xương mô liên kết với sụn tạo nên hệ xương có chức năng; - Chức học :hỗ trợ chỗ bám hệ vận động - Chức chuyển hóa : bao gồm việc cung cấp kho định nội môi chứa chất khống , chủ yếu calci ,nhưng có số chất khoáng quan trọng khác magnesi phospho [*] Cũng mô liên kêt khác , mô xương có thành phần :tế bào xương chât 1.1.2 Cấu trúc xương 1.1.2.1 Đại thể Chia thành nhóm : * Xương đặc: phần (vỏ xương) chiếm 80% toàn khung xương, xương đặc có mật độ chất khống cao * Xương xốp: phần ( bè xương) cấu trúc dạng mạng lưới ba chiều giống tảng tổ ong giúp xương phát huy chức học tối đa với trọng lượng tối thiểu Xương đặc xương xốp khác cấu trúc 80-90% khối lượng xương đặc bị calci hóa có 15 – 25% xương xốp bị calci hóa Do khác biệt cấu trúc xương đặc xương xốp dẫn tới khác chức Xương đặc chủ yếu có vai trị giới bảo vệ xương xốp có chức chuyển hóa 1.1.1.2.Vi thể: Xương bao gồm chất khuôn xương (Bone matrix) tế bào xương * Chất khuôn xương: khuôn hữu cơ, làm bền vững thêm nhờ muối lắng đọng khuôn hữu Khuôn hữu chiếm 30% khối lượng toàn xương, gồm 90 – 95% sợi collagen -10% chất sulfat chondroetin axit hyaluronic Các muối lắng đọng khuôn hữu chiếm 70% trọng lượng xương, chủ yếu muối calci phosphat, ngồi cịn có muối Mg2+, Na+, K+, HCO3- Khác với cấu trúc liên kết khác, khn xương calci hố Chất khn xương có chứa glucoprotein proteoglycin Chúng giữ vai trị quan trọng giai đoạn calci hoá xương việc cố định tinh thể hydroxyapatit vào sợi collagen Các phân tử protein có sợi collagen , đa số protein tổng hợp từ tạo cốt bào phần nhỏ hấp thụ từ dịch ngoại bào * Các loại tế bào xương: - Osteoblast ( tạo cốt bào ): Tế bào có nhân hình thoi xếp thành cụm hình khối dọc theo bề mặt xương Tế bào tiết phosphatase kiềm có nhiệm vụ sản sinh thành phần xương bao gồm sợi collagen chất nền, đồng thời khởi phát trình calci hố việc lắng đọng tinh thể muối Ca2+, PO43- vào khuôn hữu - Osteoclast (huỷ cốt bào): Tế bào khổng lồ đa nhân nằm sát với bề mặt xương calci hoá tạo khoảng trống (khoảng trống Howship) xung quanh hoạt động huỷ xương Các tế bào tiết men tiêu huỷ sợi collagen khuôn hữu cơ, tiết axit lactic axit citric làm hồ tan muối calci chức huỷ xương giải phóng calci vào máu - Osteocyte (cốt bào) :Tế bào tạo thành từ osteoblast, loại tế bào chiếm tỷ lệ cao xương phát triển giữ vai trò quan trọng trao đổi calci xương dịch ngoại bào tiết osteocalcin 1.2 Sơ lược tái tạo xương [*] 1.2.1 Sự tái tạo xương Một chu kỳ tái tạo xương bắt đầu huỷ xương vai trò huỷ cốt bào, giai đoạn chuyển đổi với kết thúc trình huỷ xương bắt đầu trình tạo xương Trong giai đoạn chuyển đổi hốc xương tạo q trình huỷ xương lót tế bào đơn nhân Trong trình tạo xương tế bào đơn nhân thay tế bào nguồn gốc xương , tế bào sau biệt hố thành tạo cốt bào để tổng hợp nên chất chứa calci lắng đọng, hốc làm đầy dần với xương Khi hốc đầy, tạo cốt bào trở thành tế bào lát phẳng chất không calci hố thu hẹp lại, chí biến Để hồn thành trình tái tạo xương, cần vài tháng [10;66] Nhờ q trình tái tạo xương mà mơ xương liên tục đựơc thay để trì khối lượng, hình dáng toàn vẹn xương Tuy nhiên để q trình tái tạo xương hồn thiện địi hỏi phải có cân q trình huỷ xương tạo xương Quá trình hủy xương tạo xương điều hòa hormon cytokin Trong xương người trưởng thành , có gần 5-10% xương thay hàng năm Điểm đặc trưng q trình đổi xương khơng xảy đồng suốt xương Đổi xương xảy đơn vị đổi xương ( Bone Multicellular Unit -BMU) đơn vị đa tế bào sở chuyển đổi xương.Hồn thành q trình tái tạo xương cần đến tháng 1.2.2 Những thông số sinh hố phản ánh q trình tái tạo xương [7;66]: * Những thơng số sinh hố phản ánh q trình tạo xương: - Osteocalcin: Là protein có 49 acid amin, phân tử lượng 5800 Nó protein đặc hiệu xương tổng hợp từ tạo cốt bào nguyên bào xương Nồng độ osteocalcin liên quan đến tốc độ tạo xương khoáng hoá Định lượng osteocalcin xét nghiệm sinh hoá đặc hiệu chẩn đốn lỗng xương Nồng độ osteocalcin tăng lỗng xương, có giá trị đánh giá xương chậm theo dõi dài hạn trình điều trị loãng xương - Phosphatase kiềm xương: Là enzym màng tạo cốt bào Hoạt tính phosphatase kiềm huyết dùng để đánh giá tạo xương độ nhậy độ đặc hiệu khơng cao Ở người lỗng xương phosphatase kiềm bình thường tăng - Các tiền peptid có tận -COOH tiền peptid tận cùng-NH2 procollagen I sản phẩm phóng thích tạo cốt bào tiết collagen * Những thơng số phản ảnh q trình huỷ xương: - Calci niệu: Tỉ lệ canxi/creatinin niệu đói tăng nghĩa huỷ xương tăng Phương pháp độ nhậy không cao - Hydroxyprolin niệu (OHP): Nồng độ OHP niệu đói phản ảnh phân huỷ collagen xương.Tỉ lệ OHP/ creatinin niệu đói sử dụng để đánh giá huỷ xương - Pyridinoline (Pyr) Desoxypyridinoline (D-pyr ): Hai sản phẩm phóng thích từ trình huỷ xương huỷ cốt bào - Phosphatase acid kháng Tartrate (TRAP): Là sản phẩm huỷ cốt bào 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình tái tạo xương [*]: 1.2.3.1.Các hormon: - Parathyroid hormon ( PTH ): hormon tuyến cận giáp với chất polypeptit, trọng lượng phân tử 9500 dalton Hormon kích thích tăng huỷ xương làm hoạt hoá tăng tạo huỷ cốt bào ức chế hoạt hoá tạo cốt bào PTH làm tăng calci máu cách tăng tái hấp thu calci thận ruột - Calcitonin: hormon tuyến giáp tế bào cạnh nang tuyến tiết ra, chất polypeptit gồm 32 axit amin có trọng lượng phân tử 3000 dalton Ngược với tác dụng PTH, calcitonin có tác dụng ức chế huỷ xương, làm giảm calci máu không làm biến đổi tái tạo xương - Insulin: polypeptit có trọng lượng phân tử 6000 dalton Được tổng hợp từ tế bào β tuỵ tạng Isulin điều chỉnh huỷ xương có kích thích rõ rệt lên tổng hợp chất xương nên cần thiết cho calci hố bình thường xương Ở bệnh nhân tiểu đường phụ thuộc insulin tăng trưởng calci hoá xương bị giảm - Growth hormon ( GH ): hormon tăng trưởng tế bào ưu axit thuỳ trước tuyến yên tiết ra, chất polypeptit có trọng lượng phân tử 21.000 dalton Hormon khơng có tác dụng trực tiếp đến tái tạo xương huỷ xương, kích thích tổng hợp IGF - (insulin – like growth facter - ) tế bào xương làm tăng tổng hợp khn hữu xương, phát triển sụn liên hợp làm tăng chiều dài xương - 1,25 Dihydroxy Vitamin D3 ( calcitriol ) hormon tổng hợp chủ yếu từ thận Vai trò quan trọng vitamin D3 tăng q trình hấp thụ calci ruột xương thơng qua tồng hợp osteocalcin Vì cần thiết cho trưởng thành calci hố bình thường xương - Glucocorticoid: steroid hormon vỏ thượng thận tiết ra, có tác dụng rõ rệt chuyển hoá xương chất khoáng xương làm tăng thối hố protein khn xương Khi dùng Glucocorticoid kéo dài làm tăng thối hố khn hữu cơ, giảm lắng đọng muối làm giảm chép tiền tạo cốt bào dẫn đến nhiều tạo cốt bào gây nên giảm khối lượng xương - Thyroid hormon: hormon T3, T4 tuyến giáp cần thiết cho tăng trưởng phát triển bình thường xương vai trị chuyển mơ sụn thành mơ xương chúng - Các hormon sinh dục: + Estrogen Testosterol hormon sinh dục cần thiết cho trưởng thành mơ xương, vai trị chứng minh việc dự phòng xương mãn kinh tuổi tác + Năm 1940 Albright người thấy mối liên hệ chứng loãng xương giảm chức buồng trứng phụ nữ Sau kết nghiên cứu khẳng định kết luận Albright Mặc dù xương tượng sinh lý xuất từ sau tuổi 40 giới, song rõ ràng tốc độ xương nam nữ hồn tồn khác Ở tuổi 70 có tới 50% phụ nữ sau mãn kinh có biểu xương nam giới có 25% có biểu xương độ tuổi 80 [*] Sự xương nữ xuất sớm từ 15 - 20 năm so với nam giới hậu suy giảm chức buồng trứng cách nhanh chóng [*] Người ta thấy khối lượng xương thấp tốc độ xương nhanh phụ nữ bị cắt bỏ buồng trứng (mãn kinh phẫu thuật) + Nhiều nghiên cứu liệu pháp hormon thay làm giảm xương Nếu liệu pháp hormon thay áp dụng vòng -10 năm từ mãn kinh làm giảm tới 50% nguy gẫy xương loãng xương Sau ngưng liệu pháp hormon thay xương lại tiếp tục với tốc độ giống sau mãn kinh [27] + Những số liệu chứng tỏ mãn kinh nguyên nhân trực tiếp gây khác biệt nguy loãng xương nam nữ Có thể nói estrogen có vai trị quan trọng việc trì khối lượng xương từ lâu người ta nhận thấy nguyên nhân làm cho thiếu hụt estrogen xuất sớm dẫn đến giảm khối xương gây loãng xương Sự thiếu hụt estrogen phụ nữ mãn kinh gây rối loạn sau: - Giảm hoạt động tạo cốt bào - Giảm khung protein xương - Làm giảm tiết hormon cận giáp - Tăng tiết calcitonin - Giảm hoạt động enzym 1,25 (OH)2 D1 α - hydroxylase dẫn đến làm giảm tổng hợp 1,25 (OH)2 D3 làm cho hấp thu calci ruột bị giảm Kết rối loạn tượng loãng xương sau mãn kinh (loãng xương type I), xương trở nên dễ gẫy 10 Người ta nhận thấy có thụ thể estrogen tạo cốt bào [*] Sự khám phá khẳng định thêm vai trị quan trọng estrogen hình thành xương 42 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN - Dựa vào kết thu để bàn luận - Bàn luận kết nghiên cứu so với tác giả khác - Ý kiến biện luận thân DỰ KIẾN KẾT LUẬN Trả lời mục đích nghiên cứu 43 Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ Ý NGHĨA KHOA HỌC Ý nghĩa thực tiễn đề tài Do tuổi thọ ngày tăng nên vấn đè gãy cổ xương đùi loãng xương trở thành quan trọng sức khoẻ cộng đồng vấn đề tài xã hội chi phí tốn điều trị Vì việc chẩn đốn sớm lỗng xương để có biện pháp phịng ngừa gãy cổ xương đùi loóng xương cần thiết Phương pháp đo mật độ khoáng xương hấp thụ tia X lượng kép ( DXA ) tổ chức Y tế thée giới công nhânj phương pháp tốt để chẩn đốn sớm lỗng xương, Việt nam lần áp dụng phương pháp để đo mật khống vùng cột sống thắt lưng cổ xương đùi nhằm góp phần chẩn đốn sớm dự phịng nguy lỗng xương Ý nghĩa khoa học đề tài: Đưa số liệu mật độ khoáng xương đo phương pháp DEXA vùng CSTL,cổ xương đùi người phụ nữ Miền Bắc Việt nam theo lưa tuổi KHẢ NĂNG THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - Phương tiện thực đề tài: Có máy đo mật độ xương Unigamma – Plus Italia sản xuất, đặt khoa Cơ xương khớp bệnh viện E - Đối tượng nghiên cứu người bình thường: lựa chọn từ người khoẻ mạnh khám kiểm ta sức khoẻ định kỳ quan, xí nghiệp, trường học, hội nơng dân sở sản xuất địa bàn Hà nội 44 DỰ KIẾN THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI DỰ TRÙ KINH PHÍ TT Nội dung chi Số lượng Đơn giá Đo mật độ xương khỏm lõm sàng khỏm 420 420 đồng 180 000 30 000 Xử lý số liệu In ấn đóng Bồi dưỡng đối tượng nghiên cứu Tổng cộng 420 000 420 10 000 Thành tiền TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Trần Ngọc Ân (1999), Bệnh loãng xương, Bệnh thấp khớp, tái lần thứ 6, NXBYH, tr 22-32 Vũ Đình Chính (1996), Nghiên cứu lỗng xương số yếu tố liên quan tới loãng xơng phụ nữ sau mãn kinh thuộc huyện Cẩm Bình tỉnh Hải Hưng, Luận án tiến sĩ y khoa, trường Đại học Y Hà Nội Columbia university (1996), nhóm bác sĩ bệnh viện Từ Dũ dịch (1998), Thiếu hụt estrogen mãn kinh , Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ Hồ Chí Minh Phạm Thị Minh Đức (1996), Chuyển hố điều hồ chuyển hố calci-phosphat, Chun đề Sinh lý học, Tập 1, NXBYH, tr.113-129 Phạm Khuê, Phạm Thắng (2000), Bệnh xương khớp người cao tuổi, Bệnh học Nội khoa người cao tuổi, tái lần 5, NXBYH, tr 256-276 Trần Đức Thọ (1999), Bệnh loãng xương người cao tuổi, NXBYH Hà Nội, tr – 64 Vũ thị Thanh Thuỷ (1996), Nghiên cứu số nguy lún đốt sống loãng xương phụ nữ sau mãn kinh, Luận án phó tiến sĩ, trường đại học Y Hà Nội Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Đình Ngun (2007), Lỗng xương ngun nhân, chẩn đốn, điều trị phịng ngừa ,NXBYH, tr 13-30 Trần Đức Thọ ,Vũ thị Thanh Thuỷ, Trần Thị Tơ Châu, Hồng Văn Dũng, Đào Xn Thành (2008),"Nghiên cứu mật độ xương phương pháp DEXA X quang qui ước Hà Nam ", Tạp chí y học lâm sàng, Số 31 ,tr 25-30 10 Phạm Văn Tỳ ,Trần Ngọc Ân,Vũ thị Thanh Thuỷ (2002)," Nhận xét mật độ xương nam giới bình thường từ 50 tuổi trở lên phương pháp đo hấp thụ tia X lượng kép " Luận văn thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội Tiếng Anh 11 2Seeman E (1997), Osteoporosis in men, proceeding of 19th ILAR congress of Rheumatologie, pp.57-64 12 Agren M et al (1991), Ultrasound attenuation of the calcaneus: a sensitive and specific discriminator of osteopenia postmenopausal women Calcifield tissue international, pp 240-244 13 Avioli L.V (1994), Clinician,s mannual on osteoporosis, SP Science Press 14 Baillie S.P., Davidson C.E., Johnson F.J., Francis R.M (1992), Pathogenesis of vertebral crush fratures in men Age aging, 21: pp 139-141 15 Bell N.H., Epstein S., Greene A., Shary A., Oexmann M.J., Shaw S (1985), Evidence for alteration of the vitamin D – endocrine system in obese subjects, J Clin Invest, 76: pp 370-373 16 Bell N.H., Shary J., Stevens J., Garza M., Gordon L., Edwards J (1991), Demonstration that bone mass is greater in black than in white children J bone Miner Res, 6: pp 719-723 17 Bonjuor J.B.(1999), "Calcium and nutrition in adulthood and old age",The second international training course on osteoporosis for industry, specialists and general practitioner, pp 50-6 18 Bonjuor J.P ,Rizzoli K (1999), "Peak bone mass", The second international training course on osteoporosis for industry, specialists and general practitioner,pp.3-6 19 Brandt K (1998), Osteoarthritis, Harrison,s Principles of internal medicine,Vol 2,14th edition, Mc Grown Hill, pp 1935-1940 20 Chappard C, Kolta S, Fechtembaum J, Dougados M, Roux C (1998), Clinical evaluation of spine morphometric X-Ray absorptiometry, British Journal of Rheumatology; 37 pp 496 – 501 21 Cherney DD, Laymon MS, McNitt A, Yuly S (2002) A study on the influence of calcified intervertebral disk and aorta in determining bone mineral density J Clin Densitom;5:193–198 22 Consensus Development Conference (1991) 23 Crannev A, Horslev T, O'donnell S, Weiler H, Puil L, Ooi D, Atkinson S ,Ward L,Morher D ,Hanlev D, Fanq M, Yazdi F ,Garritty C, Sampson M , Barrowman N, Tsertsvadze A, Mamaladze V(2007) Efectiveness and safety of vitamin D in relation to bone health Evid Rep Technol Assess (158), pp 1-235 24 Cummings SR, Black DM, Nevitt MC, Browner WS, Scott JC, Seeley DG, Steiger P, Vogt TM (1990), The study of osteoporotic fracture researchgroup Appendicular bone density and age predict hip fractures in women JAMA, pp 263: 665-668 25 Czerwinski E,Badurski J.E, Marcinowska -Suchowierska E, Osieleniec J (2007) Current understanding of osteoporosis according to the position of the World Health Organization (WHO) and International osteoporosis Foundation.Ortop Traumatol Rehabil ,9 (4) ,pp.337-56 Daughters of women with osteoporosis N Engl J Med , 320: pp 554-558 26 Desdhar A.A,Brabyn J ,Jones P.W.et al (1999), "Measurement of hand bone mineral content by dual energy X-ray absorptimetry: development of the method ,and its application in normal volunteers and in patients with Rheumatoid arthritis" , Annals of Rheumatoid diseases,53 (10), pp.685-90 27 Douglas S Colvard, Eris F.Ericksen, Philip E Keeting, Elizabeth E Wilson, Dennis B Lubahn, Frank S French, B Lawrence Riggs, Thomas C Spelsberg (1989), Identification of androgen receptors in normal human osteoblast – like cell, Proc Natl Acad Sci USA, 86: pp 854-857 28 Drinkwater B.L., Nilson K., Chesnut C.H III, Bremner W.J., Shanholtz S., Southworth M.B (1984), Bone mineral content of amenorrhea and eumenorrheic athletes, N Eghl J Med, 311: pp 277-281 29 Fracis R (1999), Metabolic bone disease, Brocklehurst,s texbook of Geriatric medicine and Gerontology, fifth edition, Churchill livingstone, pp 1137-1142 30 Gordon C.L., Halton J.M., Atkinson S., Webber C.E (1991), The contributions of growth and puberty to peak bone mass, Growth Dev Aging, 55: pp 257 – 262 31 Halioua L., Anderson J.J.B (1990), Age and anthropometric determinants of radial bone mass in premanopause Caucasian women: a cross – sectional study, Osteoporosis Int , 1: pp 50 – 55 32 Hui SL, Slemenda CW, Johnston CCJr (1989), Baseline measurement of bone mass predicts fracture in white women.Ann Intern Med, pp 111: 355-36 33 Jones H.H., Priest J.D., Hayes W.C., et al (1977), Humeral hypertrophy to response to exercise, J Bone Joint Surg [Am],59A: pp 204-208 34 Kauffman JJ, Einhorn TA(1993) Perspectives: Ultrasound assessment of bone: A review J Bone Miner Res; 8: pp 517 – 525 35 Kelly TL, Slovik DM, Neer RM (1989), Calibration and standardization of bone minaral densitometers, J Bone Miner Res 1989; 4, pp 663-669 36 Kleerekoper M, Parfitt AM, Ellis BL [1984] Measurement of vertebal fracture rates in osteoporosis In: Christiansen C., Arnaud C.D., Nordin B.E.C., Pafitt A.M., Peck W.A., Riggs R.L., eds, Osteoporosis Aalborg, Delmark: Aalborg Stiftsborgtrykkeri, pp 103 – 109 37 Lau E.C.M (2001), Supplementing the diet of postmenopausal Chinese women with high calcium milk prevents bone loss, Proceeding of 6th RAA congress of rheumatology 2001, pp 91-92 38 Lindsay R (1993), Prevention and treatment of osteoporosis, Lancet, 341:pp 801-805 39 Lu P.W., Briody J.N., Ogle G.D., Morley K., Humphries I.R.J., Allen J., Howman – Giles R., Sillence D., Cowell C.T (1994), Bone mineral density of total body, spine and femoral neck in children and young aldults: a cross sectional and longitudinal study, J Bone Miner Res, 9: pp 1451-1458 40 Matkovic V., Jelic T., Wardlaw G.M., Ilich J.Z., Goel P.K (1994), Timing of peak bone mass in Caucasian females and its application for the prevention of osteoporosis J Clin Invest, 93: pp 799-808 41 Matkovic V., Kostial K., Simonovic I., Buzina R., Brodarec A., Nordin B.E.C (1979), Bone status and fracture rates in two regions of Yugoslavia, Am J Clin Nutr, 32: pp 540 – 549] 42 MatkovicV., Heaney R.P (1992), Calcium balance during human growth: evidence for threshold behavior Am J Clin Nutr, 55: pp 992 – 996 43 Metra scientists (1999), QUS - practical and clinical considerations, QUS – 2TM calcaneal ultrasonometer operators mannual for quantitative utrasound measurement of the calcaneus, pp A5-1 – A5-7 44 Moskowitz R.W (1993), Clinical and laboratory findings in osteoarthritis , Arthritis and allied conditions – a textbook of Rheumatology, Vol.2, twelth edition, LEA and Febiger – Philadenphia – London, pp 1737 45 Odell W., Burger H (2001), Menopause and hormone replacement, Endocrinology, Vol.3, fourth edition, W.B Saunders company, pp 2156-2157 46 Ray NF,Chan JK,Thamer M, Melton LJ 3rd (1997).Medical expenditures for the treatment of osteoporotic fractures in the United States in 1995 : report from the National Osteoporosis Foundation J Bone Miner Res ,pp 24-3 47 Recker R.R., Davies K.M., Hinders S.M., Heaney R.P., Sterman M.R., Kimmel D.B (1992), Bone gain in young adult women JAMA, 268: pp 2403 – 2408 48 Reid I.R., Plank L.D., Evans M.C (1992), Fat mass is an important determinant of whole body bone density in premenopause women but not in men J Clin Endocrinol Metab,75: pp 779-782 49 Riggs B., Melton II L (1995), Osteoporosis, second edition, Lippicott - Raven Publisher, pp 71-74 50 Robert P Heaney, Velimir Matcovic.(1995) Inadequate Peak Bone Mass, Osteoporosis, Second Edition, pp 115-131 51 Scott D.L (1999), Arthritis in the elderly, Brocklehurst,s texbook of Geriatric medicine and Gerontology, fifth edition, Churchill livingstone, pp.1155-1174 52 Snow – Harter C., Bouxsein M.L.,Lewis B.T., Carter D.R Weinstock R.S., Goland R.S., Shane E., Clemens T.L., Lindsay R., Bilezikian J.P (1989), Bone mineral density in women with type II diabetes mellitus, J Bone miner Res, 4: pp 97-124 53 Theintz G., Buchs B., Rizzoli R., Slosman D., Clavien H., Sizonenko P.C., Bonjour J-Ph (1992), Longitudinal monitoring of bone mass accumulation in healthy adolescents: evidence for a marked reduction after 16 years of age at the levels of lumbar spine and femoral neck in female subjects, J Clin Endocrinol Metab, 75: pp 1060 – 1065 54 Warren M.P., Brooks-Gunn J., Fox R.P., Lancelot C., Newman D., Hamilton W.G (1991) Lack of bone accretion and amenorrhea; evidence for a relative of osteopenia in weight – bearing bones, J Clin Endocrinol Metab ,72: pp 847-853 55 Zerbini C.A ,Latome M.R, Jaim P.C et al (2000), 'Bone mineral in Brazilian men 50 years and older ".Braz -J-Med-Biol-Res,33 (12),pp.1429-35 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGUYN TH THUí H Nghiên cứu mật độ xơng theo nhóm tuổi phụ nữ miền Bắc Việt nam phơng pháp DEXA (máy Hologic) CNG LUN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ THUÝ HÀ Nghiªn cøu mật độ xơng theo nhóm tuổi phụ nữ miền Bắc Việt nam phơng pháp DEXA (máy Hologic) Chuyờn Ngành: Bệnh học nội khoa Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.VŨ THỊ THANH THUỶ HÀ NỘI - 2008 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BMI : Chỉ số khối thể (bony Mass Index) BMD : Mật độ khoáng xương ( bone mineral density ) PBM : Khối lượng xương đỉnh (Peak Bone Mass) BMC : Đo khối lượng xương ( bone mineral content ) DEXA : Đo hấp tụ tia X lượng kép (Dual Energy SPA Xray Absorptiometry ) : Đo hấp thụ Photon đơn ( Single Photon Absorptiometry) SXA : Hấp thụ tia X lượng đơn (Single – energy X - ray absorptiometry ) DPA : Đo hấp thụ Photon kép (Dual Photon Absorptiometry ) QUS QCT : Siêu âm định lượng ( Quantitative Ultrasound) : Đo khối lượng xương chụp cắt lớp vi tính (Quantitative Computed Tomography ) WHO : World Health Organization MỤC LỤC Đ T VẤ Đ Ặ N Ề TỔ QUAN TÀI LIỆ .3 NG U 1.1 Sơ lược cấu trúc chức xương [*] .3 1.1.1 Chức xương .3 1.1.2 Cấu trúc xương 1.2 Sơ lược tái tạo xương [*] 1.2.1 Sự tái tạo xương .5 1.2.2 Những thơng số sinh hố phản ánh trình tái tạo xương [7;66]: 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình tái tạo xương [*]: .7 1.3 Khái niệm loãng xương .16 1.3.1 Định nghĩa loãng xương: .16 1.3.2 Phân loại loãng xương: 17 1.3.3.Các yếu tố nguy lỗng xương cơng nhận:[*] 18 1.4 Các biểu lâm sàng loãng xương 18 1.5 Các phương pháp đo mật độ xương: 20 1.5.1 Đo hấp thụ Photon đơn (SPA – Single Photon Absorptiometry) [*] .22 1.5.2 Đo hấp thụ Photon kép (DPA - Dual Photon Absorptiometry) [12,17,23,29,31] 22 1.5.3 Đo khối lượng xương chụp cắt lớp vi tính ( QCT Quantitative Computed Tomography ) [12,17,23,29,31] .23 1.5.4 Hấp thụ tia X lượng đơn (Single – energy X - ray absorptiometry - SXA): 23 1.5.5 Đo hấp thụ tia X lượng kép ( DEXA - Dual Energy Xray Absorptiometry ) [*] .23 1.5.6 Siêu âm định lượng (QUS - Quantitative Ultrasound): .24 Đ I TƯ NG VÀ PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨ 25 Ố Ợ Ơ U 2.1 Đối tượng địa điểm nghiên cưu s .25 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 25 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu: 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu .26 2.2.2.Cỡ mẫu: 26 2.2.3 Nội dung nghiên cứu: 27 2.4 28 2.2.5 Kỹ thuật đo 30 2.4 Xử lý thống kê 33 DỰKIẾ KẾ QUẢ N T 34 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: 34 3.2 Mật độ xương nhóm nghiên cứu: 36 3.3 Sự ảnh hưởng số yếu tố thể chất lối sống đến m ật độ xương: 37 3.3.1.Mối liên quan mật độ xương chiều cao: 37 3.3.2 Mối liên quan mật độ xương cân nặng: 38 3.3.3.Mối liên quan mật độ xương BMI: 39 3.3.4.Mối liên quan mật độ xương nghề nghiệp: 40 3.3.5.Mối liên quan mật độ xương chế độ dinh dưỡng: 40 3.3.6.Mối liên quan mật độ xương chế độ tập luyện: .41 DỰKIẾ BÀN LUẬ 42 N N DỰKIẾ KẾ LUẬ 42 N T N Ý NGHĨA THỰ TIỄ VÀ Ý NGHĨA KHOA HỌ 43 C N C ... cơng trình nghiên cứu đánh giá mật độ xương phụ nữ theo lứa tuổi phương pháp DEXA Vì tiến hành đề tài “ Nghiên cứu mật độ xương theo nhóm tuổi phụ nữ miền Bắc Việt Nam phương pháp DEXA (máy Hologic)... TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá mật độ xương cột sống thắt lưng cổ xương đùi phụ nữ theo lứa tuổi phương pháp DEXA Nhận xét số yêú tố ảnh hưởng đến mật độ xương theo lứa tuổi phụ nữ 3 Chương TỔNG QUAN... phải xác định mật độ xương người bình thường theo lưá tuổi để từ có sở chẩn đốn lỗng xương người Việt Nam Đã có vài cơng trình nghiên cứu mật độ xương người Việt Nam bình thường , Việt Nam chưa có

Ngày đăng: 12/11/2014, 17:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • Xương đặc và xương xốp khác nhau về cấu trúc. 80-90% khối lượng xương đặc bị calci hóa trong khi chỉ có 15 – 25% xương xốp bị calci hóa. Do sự khác biệt về cấu trúc của xương đặc và xương xốp dẫn tới sự khác nhau chức năng . Xương đặc chủ yếu có vai trò cơ giới và bảo vệ trong khi xương xốp có chức năng chuyển hóa.

    • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • Chương 3

      • DỰ KIẾN KẾT QUẢ

        • Vị trí

        • n

        • Mật độ xương(g/cm2)

        • T-score

        • Trung bình ± độ lệch

        • Tối thiểu

        • ± tối đa

        • Trung bình ± độ lệch

        • Tối thiểu

        • ± tối đa

        • CSTL

        • Cổ xương đùi

        • ≤tuổi

        • ≥50 tuổi

        • n

        • %

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan