bài giảng địa chất cấu tạo chương 2 thế nằm của thể địa chất và quan hệ vây quanh

59 3.6K 2
bài giảng địa chất cấu tạo chương 2 thế nằm của thể địa chất và quan hệ vây quanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp đá trầm tích và quan hệ tiếp xúc địa tầng Chương 2 TS. Trần Mỹ Dũng Địa chỉ: Bộ môn Địa chất Điện thoại: (+84) 04 38384048 E-mail: tmdung@126.com  Lớp đá trầm tích  Thế nằm của các thể địa chất và cách biểu diễn  Lớp đá có thế nằm ngang, thế nằm nghiêng và tam giác vỉa  Địa tầng và quan hệ tiếp xúc TÓM TẮT NỘI DUNG I. Lớp đá trầm tích Lớp đá trầm tích: Là một đơn vị vị địa tầng nhỏ nhất có dạng tấm, là một thể địa chất có thành phần, màu sắc, cấu tạo riêng biệt được phân định bởi hai mặt ranh giới trên và dưới gọi là mặt lớp  Lớp đá phát triển về chiều dài và chiều rộng, chiều dày kém phát triển hơn  Mặt lớp đá thành tạo sớm nhất gọi là đáy lớp, mặt thành tạo muộn nhất gọi là nóc lớp Nóc = Vách Đáy = trụ Thế nằm thuận Đáy = vách Đáy = trụ Thế nằm đảo  Trong thực tế thăm dò, mặt lớp nằm Trong thực tế thăm dò, mặt lớp nằm trên được gọi là vách, mặt lớp nằm đưới trên được gọi là vách, mặt lớp nằm đưới được gọi là trụ. Trong điều kiện thường được gọi là trụ. Trong điều kiện thường thì trụ ~đáy và vách ~ nóc nhưng khi thì trụ ~đáy và vách ~ nóc nhưng khi thế nằm bị đảo lộn thì ngược lại. thế nằm bị đảo lộn thì ngược lại. Cấu tạo phân lớp và cấu tạo mặt lớp  Phân lớp: Là cấu tạo nội bộ của lớp đá được phân biệt do thành phần, kết cấu, cấu tạo, màu sắc v.v. phản ánh tính chất tạo lớp đặc trưng bởi sự biến đổi đột ngột hay từ từ theo phương vuông góc với mặt lớp Cấu tạo phân lớp và cấu tạo mặt lớp Phân lớp song song Cấu tạo phân lớp và cấu tạo mặt lớp Phân lớp xiên chéo Phân lớp đan xen Cấu tạo phân lớp và cấu tạo mặt lớp Cấu tạo phân lớp và cấu tạo mặt lớp Phân lớp lượn sóng Lợi dụng cấu tạo trầm tích nguyên sinh để xác định nóc lớp và đáy lớp  Dựa vào phân lớp xiên chéo để quyết định nóc lớp và đáy lớp [...]... trầm tích nguyên sinh để xác định nóc lớp và đáy lớp Dấu vết giọt mưa Dấu vết tải trọng (load cast) Cát kết cấu tạo cầu và dạng cầu gối Sand layer Underlying mud Dấu vết sinh vật: dấu vết rễ cây (Root Casts), dấu vết giun bò up D u v t ho t ng sinh v t up  Cấu tạo mặt  Cấu tạo đường II Thế nằm của thể địa chất và cách biểu diễn Các yếu tố của thế nằm cấu tạo mặt  Đường phương Phương vị đường phương... Tây (27 0o) Đông (90o) Nam (180o) TỶ LỆ 1:…… 0 121 60 Thế nằm cuối cùng sau khi đã tẩy sạch các đường kẻ chì III Các đá có thế nằm ngang, thế nằm nghiêng và tam giác vỉa  Lộ vỉa Là giao tuyến giữa lớp đá với mặt địa hình  Đường lộ vỉa Giao tuyến giữa mặt lớp đá với mặt địa hình gọi là đường lộ vỉa (đường ECABD) Các tầng đá nằm ngang và lộ vỉa Các lớp đá nằm ngang và lộ vỉa Già hơn nằm dưới, trẻ hơn nằm. .. Lợi dụng cấu tạo trầm tích nguyên sinh để xác định nóc lớp và đáy lớp Dựa vào biến thiên độ hạt trong lớp Lợi dụng cấu tạo trầm tích nguyên sinh để xác định nóc lớp và đáy lớp Dựa vào dấu vết gợn sóng Dấu vÕt cña sãng trong trÇm tÝch hiÖn ®¹i Dấu vÕt cña sãng trong đá Lợi dụng cấu tạo trầm tích nguyên sinh để xác định nóc lớp và đáy lớp Dựa vào khe nứt bùn Lợi dụng cấu tạo trầm tích nguyên... Ordovician Cambrian Lộ vỉa xuất lộ song song và uốn theo đường đồng mức địa hình  Chiều dày các lớp đá: là độ chênh cao giữa nóc lớp và đáy lớp  Độ rộng xuất lộ: phụ thuộc vào hình thái địa hình và chiều dày của đất đá Các tập đá có thế nằm ngang Các lớp đá nằm nghiêng và lộ vỉa Góc dốc: >5o Đường lộ vỉa của các lớp đá nằm nghiêng:  Giao cắt với đường đồng mức cao địa hình  Hình thái xuất lộ:  Dạng chữ... mức cao địa hình  Hình thái xuất lộ:  Dạng chữ “V”, vì vậy còn gọi là “Tam giác vỉa”  Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thái đường lộ vỉa của các tập đá: Thế nằm của tập đá, độ bóc mòn của địa hình, mối quan hệ tương hỗ giữa hướng dốc tập đá và hướng bóc mòn của địa hình Bình đồ ... Hướng đông Cách biểu diễn thế nằm cấu tạo mặt N  Phương pháp hướng giới hạn N??W Đường phương + Góc dốc + hướng dốc (N30oE, 45oSE) N??E W  Phương pháp góc phương vị Phương vị hướng dốc + Góc dốc E S??W N(0) S??E S (45o∠30o) W (27 0) E(90) S(180) BẢN ĐỒ TÀI LIỆU THỰC TẾ NHÓM TỜ…… … m Cách biểu diễn thế nằm lớp đá và thành phần thạch lộ DC01, đá vôi, lộ Điểm học tại một điểm thế nằm mặt lớp 135∠60 135o... lớp đá Đường hướng dốc a α b’ b Góc dốc  Đường phương (a) là đường thẳng nằm ngang trên mặt lớp đá (chỉ phương kéo dài của lớp đá)  Đường hướng dốc (b’) là đường thẳng nằm ngang, vuông góc với đường phương và cắm theo hướng dốc của lớp đá (chỉ hướng cắm của lớp đá  Góc dốc (α) là góc tạo bởi giữa mặt lớp đá với mặt phẳng nằm ngang Đường phương Mặt lớp đá a α b’ b Góc dốc Chiếu xuống mặt phẳng ngang . và quan hệ tiếp xúc địa tầng Chương 2 TS. Trần Mỹ Dũng Địa chỉ: Bộ môn Địa chất Điện thoại: (+84) 04 38384048 E-mail: tmdung@ 126 .com  Lớp đá trầm tích  Thế nằm của các thể địa chất và. song Cấu tạo phân lớp và cấu tạo mặt lớp Phân lớp xiên chéo Phân lớp đan xen Cấu tạo phân lớp và cấu tạo mặt lớp Cấu tạo phân lớp và cấu tạo mặt lớp Phân lớp lượn sóng Lợi dụng cấu tạo trầm. thì trụ ~đáy và vách ~ nóc nhưng khi thế nằm bị đảo lộn thì ngược lại. thế nằm bị đảo lộn thì ngược lại. Cấu tạo phân lớp và cấu tạo mặt lớp  Phân lớp: Là cấu tạo nội bộ của lớp đá được

Ngày đăng: 12/11/2014, 12:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan