đánh giá khả năng sinh trưởng của năm loài cây bản địa trồng dưới tán rừng thông mã vĩ ( pinus massoniana lamb) ở chi lăng – lạng sơn làm cơ sở để chuyển hóa rừng thông thuần loài thành rừng hỗn loài

113 672 0
đánh giá khả năng sinh trưởng của năm loài cây bản địa trồng dưới tán rừng thông mã vĩ ( pinus massoniana lamb) ở chi lăng – lạng sơn làm cơ sở để chuyển hóa rừng thông thuần loài thành rừng hỗn loài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ XUÂN VIÊN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA NĂM LOÀI CÂY BẢN ĐỊA TRỒNG DƢỚI TÁN RỪNG THÔNG MÃ VĨ (PINUS MASSONIANA LAMB) Ở CHI LĂNG – LẠNG SƠN LÀM CƠ SỞ CHUYỂN HÓA RỪNG THÔNG THUẦN LOÀI THÀNH RỪNG HỖN LOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ XUÂN VIÊN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA NĂM LOÀI CÂY BẢN ĐỊA TRỒNG DƢỚI TÁN RỪNG THÔNG MÃ VĨ (PINUS MASSONIANA LAMB) Ở CHI LĂNG – LẠNG SƠN LÀM CƠ SỞ CHUYỂN HÓA RỪNG THÔNG THUẦN LOÀI THÀNH RỪNG HỖN LOÀI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Ngƣờ i hƣớng dẫn khoa học : TS. NGUYỄN HUY SƠN THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn của tôi hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đều được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Xuân Viên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp được hoàn thành theo chương trình đào tạo cao học khóa 15 trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên – Đại học Thái Nguyên. Để hoàn thành luận văn này tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các nhà khoa học, các thầy cô giáo trong khoa Lâm Nghiệp, các cơ quan đơn vị đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả. Đặc biệt, là TS. Nguyễn Huy Sơn đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt và giúp đỡ tác giả với những chỉ dẫn khoa học quý báu trong suốt quá trình triển khai nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Sau đại học, các thầy cô giáo trong Khoa Lâm Nghiệp đã giúp đỡ trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt, tác giả xin cảm ơn sâu sắc nhất đến TS. Nguyễn Huy Sơn đã giúp đỡ tận tình cho tác giả trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ của các cán bộ Trung tâm Nghiên cứu Lâm Đặc Sản, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Trường Đại học Hùng Vương, Hạt kiểm lâm huyện Chi Lăng, UBND xã Mai Sao, xã Khuôn Khoan huyện Chi Lăng – Tỉnh Lạng Sơn đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình thu thập số liệu, thực hiện luận văn. Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã quan tâm, giúp đỡ về vật chất cũng như tinh thần trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2010 Học viên Nguyễn Thị Xuân Viên MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Ở nước ngoài 4 1.1.1. Những nghiên cứu về trồng rừng hỗn loài cây bản địa 4 1.1.2. Những nghiên cứu về trồng rừng hỗn loài cây lá kim với cây bản địa lá rộng 9 1.2. Ở trong nước 10 1.2.1. Nghiên cứu về trồng rừng hỗn giao 10 1.2.2. Các nghiên cứu về cây bản địa trồng dưới tán rừng trồng 14 1.2.3. Các nghiên cứu về cây bản địa trồng dưới tán rừng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lamb) 16 Chƣơng 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. Mục tiêu 20 2.1.1. Mục tiêu tổng quát 20 2.1.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 20 2.2. Đối tượng nghiên cứu 20 2.3. Giới hạn nghiên cứu 20 2.3.1. Giới hạn về địa điểm 20 2.3.2. Giới hạn về thời gian nghiên cứu 20 2.3.3. Giới hạn đối tượng nghiên cứu 21 2.3.4. Giới hạn nội dung nghiên cứu 21 2.4. Ý nghĩa của đề tài 21 2.5. Nội dung nghiên cứu 21 2.5.1. Đặc điểm rừng Thông mã vĩ tại khu vực nghiên cứu. 22 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.5.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ tàn che tới khả năng sinh trưởng của các loài cây bản địa 22 2.5.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ dốc đến khả năng sinh trưởng của các loài cây bản địa 22 2.5.4. Ảnh hưởng tổng hợp của một số nhân tố tới khả năng sinh trưởng của các loài cây bản địa 22 2.5.5. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật chuyển hóa rừng Thông mã vĩ thành rừng hỗn loài với cây lá rộng bản địa 22 2.6. Phương pháp nghiên cứu 23 2.6.1. Phương pháp luận tổng quát 23 2.6.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 25 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 29 3.1.1. Vị trí địa lý 29 3.1.2. Địa hình, đất đai 29 3.1.3. Khí hậu 30 3.1.4. Thuỷ văn 30 3.1.5. Tài nguyên rừng 31 3.2. Điều kiện kinh tế-xã hội 31 3.3. Lịch sử rừng trồng Thông mã vĩ 34 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1. Đặc điểm rừng Thông mã vĩ tại khu vực nghiên cứu 36 4.1.1. Đặc điểm tầng cây cao (Thông mã vĩ) 36 4.1.2. Đặc điểm lớp cây tái sinh, cây bụi thảm tươi dưới tán rừng Thông mã vĩ 41 4.1.3. Đặc điểm đất dưới tán rừng Thông mã vĩ 44 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.2. Ảnh hưởng của độ tàn che tới khả năng sinh trưởng của các loài cây bản địa 45 4.2.1. Sinh trưởng của cây Re gừng dưới các độ tàn che khác nhau 45 4.2.2. Sinh trưởng của cây Trám trắng dưới các độ tàn che khác nhau 47 4.2.3. Sinh trưởng của cây Giổi xanh dưới các độ tàn che khác nhau 50 4.2.4. Sinh trưởng của cây Lát hoa dưới hai độ tàn che khác nhau 53 4.2.5. Sinh trưởng của cây Lim xanh ở hai độ tàn che khác nhau 55 4.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ dốc đến khả năng sinh trưởng của các loài cây bản địa 58 4.3.1. Ảnh hưởng của nhân tố độ dốc tới sinh trưởng của cây Re gừng 58 4.3.2. Ảnh hưởng của nhân tố độ dốc tới sinh trưởng của cây Trám trắng 59 4.3.3. Ảnh hưởng của nhân tố độ dốc tới sinh trưởng của cây Giổi xanh 61 4.3.4. Ảnh hưởng của nhân tố độ dốc tới sinh trưởng của cây Lát hoa 63 4.3.5. Ảnh hưởng của nhân tố độ dốc tới sinh trưởng của cây Lim xanh 65 4.4. Ảnh hưởng tổng hợp của một số nhân tố tới khả năng sinh trưởng của các loài cây bản địa 66 4.5. Đề xuất các biệp pháp kỹ thuật chuyển hóa rừng Thông mã vĩ thành rừng hỗn loài ở Chi Lăng – Lạng Sơn 68 4.5.1. Chọn đối tượng và lập địa gây trồng 68 4.5.2. Chọn loài cây trồng 69 4.5.3. Biện pháp kỹ thuật chuyển hóa 69 Chƣơng 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 73 5.1. Kết luận 73 5.2. Tồn tại 75 5.3. Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 MỘT SỐ KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN a: Tuổi của lâm phần D 00 : Đường kính gốc (cm) D 1.3 : Đường kính tại vị trí 1,3m (cm) Hvn: Chiều cao vút ngọn (m) H dc : Chiều cao dưới cành D T: Đường kính tán (m) D 1.3 : Đường kính trung bình tại vị trí 1,3m (cm) D 00 : Đường kính gốc trung bình (cm) H vn : Chiều cao vút ngọn trung bình (m) ∆D 00 : Tăng trưởng đường kính gốc bình quân năm (cm/năm) ∆Hvn: Tăng trưởng chiều cao vút ngọn bình quân năm (m/năm) OTC: Ô tiêu chuẩn T: Cây có chất lượng sinh trưởng tốt TB: Cây có chất lượng sinh trưởng trung bình X: Cây có chất lượng sinh trưởng xấu S: Sai tiêu chuẩn S%: Hệ số biến động CL: Chi Lăng CVL: Cát vật lý SVL: Sét vật lý ĐTC: Độ tàn che ĐD: Độ dốc TLS: Tỷ lệ sống Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Tổng hợp các chỉ tiêu thống kê của rừng Thông mã vĩ ở giai đoạn 13 tuổi 38 Bảng 4.2: Tổng hợp các chỉ tiêu của cây tái sinh, cây bụi và thảm tươi 42 Bảng 4.3: Kết quả phân tích lý, hóa tính của đất tại khu vực nghiên cứu 44 Bảng 4.4: Sinh trưởng và chất lượng thân cây của loài Re gừng dưới các độ tàn che khác nhau 45 Bảng 4.5: Sinh trưởng và chất lượng thân cây của loài Trám trắng dưới các độ tàn che khác nhau 48 Bảng 4.6: Sinh trưởng và chất lượng thân cây của loài Giổi xanh dưới các độ tàn che khác nhau 51 Bảng 4.7: Sinh trưởng và chất lượng thân cây của loài Lát hoa dưới các độ tàn che khác nhau 53 Bảng 4.8: Sinh trưởng và chất lượng thân cây của loài Lim xanh dưới các độ tàn che khác nhau 56 Bảng 4.9: Sinh trưởng và chất lượng thân cây của loài Re gừng dưới các độ dốc khác nhau 58 Bảng 4.10: Sinh trưởng và chất lượng thân cây của loài Trám trắng dưới các độ dốc khác nhau 60 Bảng 4.11: Sinh trưởng và chất lượng thân cây loài cây Giổi xanh dưới các độ dốc khác nhau 61 Bảng 4.12: Sinh trưởng và chất lượng thân cây của loài Lát hoa dưới các độ dốc khác nhau 63 Bảng 4.13: Sinh trưởng và chất lượng thân cây của loài Lim xanh dưới các độ dốc khác nhau 64 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 2.1: Sơ đồ các bước tiến hành nghiên cứu 24 Hình 4.1: Trắc đồ ngang rừng Thông mã vĩ có độ tàn che 0,46 (otc 11) 39 Hình 4.2: Trắc đồ ngang rừng Thông mã vĩ có độ tàn che 0,54 (otc 14) 40 Hình 4.3: Trắc đồ ngang rừng Thông mã vĩ có độ tàn che 0,6 (otc 15) 40 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Sinh trưởng đường kính gốc trung bình của 5 loài cây bản địa 67 Biểu đồ 4.2: Sinh trưởng chiều cao trung bình của 5 loài cây bản địa 67 [...]... thực hiện đề tài "Đánh giá khả năng sinh trưởng của năm loài cây bản địa trồng dưới tán rừng Thông mã vĩ ( Pinus massoniana Lamb) ở Chi Lăng – Lạng Sơn làm cơ sở để chuyển hóa rừng thông thuần loài thành rừng hỗn loài là cần thiết Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ở nƣớc ngoài Do trồng rừng thuần loài đã bộc lộ nhiều... đầu từ năm 1985, khi độ tàn che của rừng đạt 0,7 – 0,8 vào các năm 1990 – 1991 thì các loài cây bản địa được đưa vào trồng dưới tán rừng Tại khu thực nghiệm này, số loài cây bản địa được đưa vào trồng dưới tán rừng Keo và Thông là 165 loài khác nhau Dưới tán rừng Thông trồng gồm 27 loài, dưới tán rừng Keo trồng gồm 21 loài, số còn lại được trồng dưới tán rừng hỗn loài Thông – Keo lá tràm, Thông – Keo... địa dưới tán rừng Keo lá tràm (A auriculiformis) và Keo tai tượng (A mangium) tại Vườn quốc gia Cát Bà Kết quả thấy rằng sau một năm trồng các loài cây bản địa bước đầu sinh trưởng tương đối tốt, nhưng sang năm thứ 2 thì cây trồng dưới tán rừng Keo lá tràm sinh trưởng tốt hơn trồng dưới tán rừng Keo tai tượng 1.2.3 Các nghiên cứu về cây bản địa trồng dưới tán rừng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lamb). .. số cơ sở khoa học nhằm chuyển hóa rừng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lamb) thuần loài thành rừng hỗn loài với một số loài cây lá rộng bản địa để phát triển rừng bền vững cả về kinh tế và sinh thái môi trường 2.1.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Bước đầu xác định và đề xuất được một số loài cây bản địa có khả năng sinh trưởng tốt dưới tán rừng Thông mã vĩ trong những điều kiện sinh thái cụ thể ở Chi Lăng. .. điểm rừng Thông mã vĩ tại khu vực nghiên cứu - Đặc điểm rừng Thông mã vĩ gồm: Mật độ ban đầu; mật độ hiện tại; khả năng sinh trưởng (D1.3; Hvn; Dt;…) - Đặc điểm thực vật dưới tán rừng Thông mã vĩ gồm: Thành phần loài; chi u cao; mật độ cây tái sinh, độ che phủ % của cây bụi thảm tươi 2.5.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của độ tàn che tới khả năng sinh trưởng của các loài cây bản địa - Tỷ lệ sống; - Sinh trưởng: ... sáng của Đinh thối thấp nhất Khi nghiên cứu trồng cây bản địa dưới tán rừng Thông mã vĩ ở Đại Lải-Vĩnh Phúc, Lê Minh Cường (2 007) đã đề xuất được 3 loài cây bản địa có triển vọng trồng dưới tán rừng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lamb) gồm: Lim xanh (Erythrophloeum fordii), Re hương (Cinnamomum iners Reinw) và Sao đen (Hopea odorata Roxb) Trong đó, Lim xanh là loài cây có khả năng sinh trưởng tốt nhất dưới. .. 10 năm trồng cây bản địa dưới tán cho thấy tỷ lệ sống của cây bản địa dưới tán rừng Thông đạt 93,2% và dưới tán rừng Keo lá tràm đạt 91,2% Tăng trưởng thường xuyên và tăng trưởng bình quân của cây bản địa có sự phân hóa rõ rệt ở các loài Tuy nhiên, đáng chú ý nhất là một số loài cây thường được đánh giá là sinh trưởng chậm như Đinh thối, Re hương, Lim xanh, Sưa…nhưng ở giai đoạn chịu bóng dưới tán rừng. .. tài liệu và thông tin liên quan Bố trí thí nghiệm, điều tra thu thập số liệu ngoài thực địa Đặc điểm rừng Thông mã vĩ Ảnh hưởng của độ tàn che tới sinh trưởng của các loài cây bản địa Ảnh hưởng của độ dốc tới sinh trưởng của các loài cây bản địa Ảnh hưởng tổng hợp của một số nhân tố tới sinh trưởng của các loài cây bản địa Tổng hợp, đánh giá kết quả Đề xuất các biện pháp kỹ thuật phát triển mở rộng Hình... hàng Thông tiến hành tỉa thưa 1 hàng để trồng cây bản địa Ngoài ra, cây bản địa cũng được trồng thay thế vào những cây Thông sinh trưởng kém trên những hàng Thông để lại Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của độ tàn che đến sinh trưởng của các loài cây bản địa: Căn cứ vào điều kiện cụ thể của từng ô tiêu chuẩn để xác định độ tàn che Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của độ dốc đến sinh trưởng của các loài cây bản địa: ... gốc, chi u cao; - Chất lượng thân cây 2.5.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của độ dốc đến khả năng sinh trưởng của các loài cây bản địa - Tỷ lệ sống; - Sinh trưởng: Đường kính gốc, chi u cao; - Chất lượng thân cây 2.5.4 Ảnh hưởng tổng hợp của một số nhân tố tới khả năng sinh trưởng của các loài cây bản địa - Độ tàn che - Độ dốc 2.5.5 Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật chuyển hóa rừng Thông mã vĩ thành rừng hỗn loài . " ;Đánh giá khả năng sinh trưởng của năm loài cây bản địa trồng dưới tán rừng Thông mã vĩ ( Pinus massoniana Lamb) ở Chi Lăng – Lạng Sơn làm cơ sở để chuyển hóa rừng thông thuần loài thành rừng. NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA NĂM LOÀI CÂY BẢN ĐỊA TRỒNG DƢỚI TÁN RỪNG THÔNG MÃ VĨ (PINUS MASSONIANA LAMB) Ở CHI LĂNG – LẠNG SƠN LÀM CƠ SỞ CHUYỂN HÓA RỪNG THÔNG THUẦN LOÀI THÀNH RỪNG HỖN LOÀI . SINH TRƢỞNG CỦA NĂM LOÀI CÂY BẢN ĐỊA TRỒNG DƢỚI TÁN RỪNG THÔNG MÃ VĨ (PINUS MASSONIANA LAMB) Ở CHI LĂNG – LẠNG SƠN LÀM CƠ SỞ CHUYỂN HÓA RỪNG THÔNG THUẦN LOÀI THÀNH RỪNG HỖN LOÀI Chuyên ngành:

Ngày đăng: 12/11/2014, 05:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan