TÌM HIỂU VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG MẠNG LAN CÓ BẢO MẬT CHO CÔNG TY TIN HỌC HUY HOÀNG

96 495 0
TÌM HIỂU VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG MẠNG LAN CÓ BẢO MẬT CHO CÔNG TY TIN HỌC HUY HOÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay trên thế giới công nghệ thông tin đã trở nên phổ biến và hầu như mọi lĩnh vực đều có sự góp mặt của nền công nghệ này. Hiện nay với sự phát triển đến chóng mặt của công nghệ thông tin, ngoài những tiện ích đã có những trao đổi, tìm kiếm thông tin qua mạng, đào tạo qua mạng, giải trí trên mạng ( nghe nhạc, xem fim, chơi game…) nó đã tiếp cận đến cái nhỏ nhất trong đời sống hàng ngày của con người.. Máy tính là không thể thiếu đối với mỗi con người, mỗi gia đình,cộng đồng đặc biệt trong các công ty. Máy tính giúp chúng ta có thể liên lạc trao đổi thông tin với nhau không chỉ trong một phạm vi không gian hẹp mà là cả thế giới, cả hành tinh. Trong điều kiện kinh tế hiện nay hầu hết đa số các tổ chức hay công ty có phạm vi sử dụng bị giới hạn bởi diện tích và mặt bằng đều triển khai xây dựng mạng LAN để phục vụ cho việc quản lý dữ liệu nội bộ cơ quan mình được thuận lợi, đảm bảo tính an toàn dữ liệu cũng như tính bảo mật dữ liệu mặt khác mạng Lan còn giúp các nhân viên trong tổ chức hay công ty truy nhập dữ liệu một cách thuận tiện với tốc độ cao. Một điểm thuận lợi nữa là mạng LAN còn giúp cho người quản trị mạng phân quyền sử dụng tài nguyên cho từng đối tượng là người dùng một cách rõ ràng và thuận tiện giúp cho những người có trách nhiệm lãnh dậo công ty dễ dang quản lý nhân viên và điều hành công ty.

Phạm Quang Hoài LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay trên thế giới công nghệ thông tin đã trở nên phổ biến và hầu như mọi lĩnh vực đều có sự góp mặt của nền công nghệ này. Hiện nay với sự phát triển đến chóng mặt của công nghệ thông tin, ngoài những tiện ích đã có những trao đổi, tìm kiếm thông tin qua mạng, đào tạo qua mạng, giải trí trên mạng ( nghe nhạc, xem fim, chơi game…) nó đã tiếp cận đến cái nhỏ nhất trong đời sống hàng ngày của con người Máy tính là không thể thiếu đối với mỗi con người, mỗi gia đình,cộng đồng đặc biệt trong các công ty. Máy tính giúp chúng ta có thể liên lạc trao đổi thông tin với nhau không chỉ trong một phạm vi không gian hẹp mà là cả thế giới, cả hành tinh. Trong điều kiện kinh tế hiện nay hầu hết đa số các tổ chức hay công ty có phạm vi sử dụng bị giới hạn bởi diện tích và mặt bằng đều triển khai xây dựng mạng LAN để phục vụ cho việc quản lý dữ liệu nội bộ cơ quan mình được thuận lợi, đảm bảo tính an toàn dữ liệu cũng như tính bảo mật dữ liệu mặt khác mạng Lan còn giúp các nhân viên trong tổ chức hay công ty truy nhập dữ liệu một cách thuận tiện với tốc độ cao. Một điểm thuận lợi nữa là mạng LAN còn giúp cho người quản trị mạng phân quyền sử dụng tài nguyên cho từng đối tượng là người dùng một cách rõ ràng và thuận tiện 1 Phạm Quang Hoài giúp cho những người có trách nhiệm lãnh dậo công ty dễ dang quản lý nhân viên và điều hành công ty. MỤC LỤC Đề án bao gồm: Chương I : Tổng quan về mạng máy tính……………………………………7 I : Lịch sử ra đời của mạng máy tính……………………… 7 II : Khái niệm cơ bản về mạng máy tính…………………… 7 1: Khái niệm về mạng máy tính………………………… 7 2 : Các mục tiêu của việc tạo nên mạng máy tính……………….8 3: Phân loại mạng máy tính……………………………… 8 4: Phân loại theo khoảng cách địa lý…………………………….8 2 Phạm Quang Hoài 4.1 : Phân loại theo kỹ thuật chuyển mạch…………… 9 4.2 :Phân loại theo cấu trúc mạng sử dụng…………… 10 4.3: Phân loại theo hệ điều hành mạng………………………11 5 Các mạng máy tính thông dụng………………………………11 5.1: Mạng LAN(Local Area Network) ………………………11 5.2: Mạng diện rộng WAN(Wire Area Network) ……………11 5.3: Liên mạng Internet………………………………………11 5.4: Mạng Intranet……………………………………………11 III Mạng cục bộ LAN…………………………………………… 12 3 Phạm Quang Hoài 1. Khái niệm về mạng cục bộ ……………………………… 12 2. Các đặc tính kỹ thuật của LAN…………………………….12 3. Các topo mạng…………………………………………… 13 3.1 Định nghĩa……………………………………………… 1 3 3.2 Mạng hình sao……………………………………………14 3.3 Mạng hình tuyến…………………………………………15 3.4 Mạng dạng vòng…………………………………………15 3.5 Mạng hỗn hợp……………………………………………16 4 Mạng cục bộ ảo (Virtual LAN) ………………………………17 4 Phạm Quang Hoài 4.1 Giới thiệu…………………………………………… 17 4.2 Vai trò của switch trong LAN……………………… 17 4.2.1 Cơ chế lọc khung…………………………… 18 4.2.2 Nhận dạng khung……………………………… 18 4.2.3 Thêm mới xóa , thay đổi vị trí người sử dụng… 18 4.2.4 Hạn chế quảng bá……………………………… 19 4.2.5 Thiết chặt an ninh mạng…………………………20 4.2.6 Mô hình cài đặt V.LAN tĩnh…………………….20 4.2.7 Mô hình cài V.LAN động……………………….21 5 Phạm Quang Hoài 4.2.8 Mô hình thiết kế V.LAN với mạng đường trục…21 Chương II : Mô hình tham chiếu mở OSI & giao thức TCP/IP………… 22 1 Mô hình OSI………………………………………………….22 1.1 Mục đích và ý nghĩa………………………………….23 1.2 Chức năng chính các tầng trong mô hình OSI……….24 2 Bộ giao thức TCP/IP………………………………………….25 2.1 Tổng quan……………………………………………26 2.2 Một số giao thức TCP/IP…………………………….27 2.2.1 Ipv4…………………………………………… 2 7 6 Phạm Quang Hoài 2.2.2 Giao thức UDP………………………………… 28 2.2.3 Giao thức TCP………………………………… 28 Chương III : Mạng Lan & thiết kế mạng Lan…………………………… 29 Phần 1 Mô hình mạng LAN…………………………………………29 3 Các thiết bị LAN cơ bản…………………………………… 29 3.1 Các loại cáp truyền………………………………… 29 3.2 Các thiết bị kết nối ………………………………… 30 4 Các hệ thống cáp dùng trong LAN………………………… 35 4.1 Cáp xắn đôi………………………………………… 35 7 Phạm Quang Hoài 4.2 Cáp đồng trục……………………………………… 36 4.3 Cáp UTP…………………………………………… 36 4.4 Cáp quang……………………………………………37 5 Mạng Internet…………………………………………………38 5.1 Một số chuẩn Ethernet phổ biến…………………… 38 5.2 Chuẩn 10Base- 5…………………………………… 38 5.3 Chuẩn 10Base- 2…………………………………… 38 5.4 Chuẩn 10Base- T…………………………………… 39 5.5 Mạng Token Ring………………………………… 39 8 Phạm Quang Hoài Phần 2 Thiết kế mạng LAN…………………………………………40 1 Mô hình phân cấp…………………………………………….40 2 Các bước thiết kế…………………………………………… 43 2.1 Phân tích yêu cầu sử dụng………………………… 43 2.2 Lựa chọn thiết bi phần cứng ……………………… 43 2.3 Lựa chọn thiết bị phần mềm…………………………43 2.4 Lựa chọn công cụ quản trị………………………… 43 3 Mô hình khảo sát thực địa……………………………………44 4 Mô hình sơ đồ logic………………………………………… 45 9 Phạm Quang Hoài 5 Mô hình sơ đồ nguyên lý hoạt động………………………….46 6 Dự kiến xây dựng hệ thống đường mạng……………………47 7 Phương án tài chính và dự trù thiết bị………………………48 8 Địa điểm lắp tại phòng…………………………………… 54 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH I LỊCH SỬ RA ĐỜI MẠNG MÁY TÍNH Vào giữa những năm 50, những hệ thống máy tính đầu tiên ra đời sử dụng bóng đèn điện tử nên kích thước rất cồng kềnh và tiêu tốn nhiều năng lượng. Việc nhập dữ liệu vào máy tính được thực hiện thông qua các bia đục 10 [...]... Internet Mạng Internet là sở hữu của nhân loại, là sự kết hợp của rất nhiều mạng dữ liệu khác chạy trên nền tảng giao thức TCP/IP 5.4 Mạng Intranet Thực sự là một mạng Internet thu nhỏ vào trong một cơ quan /công ty/ tổ chức hay một bộ/ngành, giới hạn phạm vi người sử dụng, có sử dụng các công nghệ kiểm soát truy cập và bảo mật thông tin Được phát triển từ các mạng LAN, WAN dùng công nghệ Internet III Mạng. .. thuật chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói vào trong một mạng thống nhất được mạng tích hợp số ISDN (Integated Services Digital Network) 4.2 Phân loại theo kiến trúc mạng sử dụng Kiến trúc của mạng bao gồm hai vấn đề: hình trạng mạng (Network topology) và giao thức mạng (Network protocol) Hình trạng mạng: Cách kết nối các máy tính với nhau về mặt hình học mà ta gọi là tô pô của mạng Giao thức mạng: Tập... lý người dựng và các công việc trên hệ thống Hệ điều hành đảm bảo giao tiếp giữa người sử dụng, chương trình ứng dụng với thiết bị của hệ thống + Cung cấp các tiện ích cho việc khai thác hệ thống thuận lợi (ví dụ Format đĩa, sao chép tệp và thư mục, in ấn chung ) Các hệ điều hành mạng thông dụng nhất hiện nay là: WindowsNT, Windows9X, Windows 2000, Unix, Novell 20 Phạm Quang Hoài 3 Các topo mạng 3.1... của mạng. Khi phân loại theo topo mạng người ta thường có phân loại thành: mạng hình sao, tròn, tuyến tính Phân loại theo giao thức mà mạng sử dụng người ta phân loại thành mạng : TCPIP, mạng NETBIOS Tuy nhiên cách phân loại trên không phổ biến và chỉ áp dụng cho các mạng 16 Phạm Quang Hoài cục bộ 4.3 Phân loại theo hệ điều hành mạng Nếu phân loại theo hệ điều hành mạng người ta chia ra theo mô hình mạng. .. đó cần có giao thức điều khiển việc cấp phát quyền được truyền dữ liệu trên vòng mạng cho trạm có nhu cầu.Để tăng độ tin cậy của mạng ta có thể lắp đặt thêm các vòng dự phòng, nếu vòng chính có sự cố thì vòng phụ sẽ được sử dụng Mạng hình vòng có ưu nhược điểm tương tự mạng hình sao, tuy nhiên mạng hình vòng đòi hỏi giao thức truy nhập mạng phức tạp hơn mạng hình sao 24 Phạm Quang Hoài Hình 3: Mạng hình... dụng và tăng cường tính mềm dẽo cho một giải pháp sử dụngVLAN khi người sử 34 Phạm Quang Hoài dụng di dời và cung cấp các cơ chế cho khả năng phối hợp giữa các thành phần của hệ thống đường trục Hình 11 - Thiết kế VLAN xuyên qua Backbone CHƯƠNG II MÔ HÌNH THAM CHIẾU HỆ THỐNG MỞ OSI VÀ BỘ GIAO THỨC TCP/IP 1 Mô hình OSI (Open Systems Interconnect): Ở thời kỳ đầu của công nghệ nối mạng, việc gửi và nhận... trên thực tế, quy mô của mạng quyết định nhiều đặc tính và công nghệ của mạng Sau đây là một số đặc điểm của mạng cục bộ: Đặc điểm của mạng cục bộ: - Mạng cục bộ có quy mô nhỏ, thường là bán kính dưới vài km Đặc điểm này cho phép không cần dùng các thiết bị dẫn đường với các mối liên 18 Phạm Quang Hoài hệ phức tạp - Mạng cục bộ thường là sở hữu của một tổ chức Điều này dường như có vẻ ít quan trọng nhưng... và thay đổi là một trong những vấn đề đau đầu nhất của các nhà quản trị mạng và tốn nhiều chi phí cho công tác quản trị nhất Nhiều sự di dời đòi hỏi phải đi lại hệ thống dây cáp và hầu hết các di dời đều cần phải đánh địa chỉ mới cho các máy trạm và cấu hình lại các Hub và các router Khi người sử dụng trong một VLAN di dời từ vị trí này đến vị trí khác, do họ vẫn ở trong VLAN trước đó nên địa chỉ mạng. .. qua mạng tới đích theo nhiều con đường khác nhau Phương pháp chuyển mạch thông báo và chuyển mạch gói là gần giống 15 Phạm Quang Hoài nhau Điểm khác biệt là các gói tin được giới hạn kích thước tối đa sao cho các nút mạng (các nút chuyển mạch) có thể xử lý toàn bộ gói tin trong bộ nhớ mà không phải lưu giữ tạm thời trên đĩa Bởi vậy nên mạng chuyển mạch gói truyền dữ liệu hiệu quả hơn so với mạng chuyển... cách địa lý làm yếu tố phân loại mạng thì ta có mạng cục bộ, mạng đô thị, mạng diện rộng, mạng toàn cầu Mạng cục bộ ( LAN - Local Area Network ) : là mạng được cài đặt trong phạm vi tương đối nhỏ hẹp như trong một toà nhà, một xí nghiệp với khoảng cách lớn nhất giữa các máy tính trên mạng trong vòng vài km trở lại Mạng đô thị ( MAN - Metropolitan Area Network ) : là mạng được cài đặt trong phạm vi một . quan /công ty/ tổ chức hay một bộ/ngành, giới hạn phạm vi người sử dụng, có sử dụng các công nghệ kiểm soát truy cập và bảo mật thông tin .Được phát triển từ các mạng LAN, WAN dùng công nghệ Internet mạng phải tuân theo để đảm bảo cho mạng hoạt động tốt. Hệ điều hành mạng: Hệ điều hành mạng là một phần mềm hệ thống có các chức năng sau: + Quản lý tài nguyên của hệ thống, các tài nguyên này. người dựng và các công việc trên hệ thống. Hệ điều hành đảm bảo giao tiếp giữa người sử dụng, chương trình ứng dụng với thiết bị của hệ thống. + Cung cấp các tiện ích cho việc khai thác hệ thống

Ngày đăng: 11/11/2014, 20:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan