Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái Pietrain kháng stress và Duroc nuôi tại Trung tâm Giống lợn chất lượng cao – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội

66 2.5K 5
Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái Pietrain kháng stress và Duroc nuôi tại Trung tâm Giống lợn chất lượng cao – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần I: MỞ ĐẦU 1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 3 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Đặc điểm của các giống lợn Pietrain và Duroc 4 2.1.1. Giống lợn Pietrain 4 2.1.2. Giống lợn Duroc 4 2.1.3. Sơ đồ dòng Pietrain ReHal 5 2.2. ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ SINH SẢN CỦA LỢN NÁI 6 2.2.1. Tuổi thành thục về tính và các nhân tố ảnh hưởng 7 2.2.1.1. Tuổi thành thục về tính 7 2.2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự thành thục về tính 7 2.2.2. Sự thành thục về thể vóc 9 2.2.3. Chu kỳ tính và sự điều tiết chu kỳ tính 9 2.2.3.1. Chu kỳ tính 9 2.2.3.2. Sự điều tiết chu kỳ tính 11 2.3. KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI 12 2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái 12 2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của lợn nái 15 2.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC 21 2.4.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 21 2.4.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 22 Phần III: ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 3.2. ĐIỀU KIỆN NGHIÊN CỨU 25 3.2.1. Khẩu phần ăn cho lợn nái và lợn con ở các thời kỳ như sau: 25 3.2.2. Quy trình phòng bệnh của lợn nái và lợn con như sau: 26 3.3. NỘI DUNG NGIÊN CỨU 27 3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 28 Phần IV: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 29 4.1. năng suất sinh sản của lợn nái Piétrain Réhanl và Durroc. 29 4.2. Năng suất sinh sản của lợn nái Piétrain kháng stress và Duroc qua từng lứa đẻ. 36 4.3. Năng suất sinh sản của lợn nái Piétrain kháng stress và Duroc qua các năm 2012 và 2013 41 4.4. Ảnh hưởng của kiểu gen Halothan đến một số chỉ tiêu sinh lý sinh sản của nái Pietrain kháng stress 44 4.5. Ảnh hưởng của kiểu gen halothane CC và CT của đực phối đến năng suất sinh sản của lợn nái Piétrain kháng stress và Duroc 49 Phần V: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 53 5.1. KẾT LUẬN 53 5.2. ĐỀ NGHỊ 53 Phần VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1. Năng suất sinh sản của lợn nái Piétrain kháng stress và Duroc 30 Bảng 4.2. Năng suất sinh sản của lợn nái Piétrain kháng 37 stress và Duroc ở lứa 1 37 Bảng 4.3. Năng suất sinh sản của lợn nái Piétrain kháng 39 stress và Duroc ở lứa 2 39 Bảng 4.4. Năng suất sinh sản của lợn nái Piétrain kháng 40 stress và Duroc ở lứa 3 40 Bảng 4.5. Năng suất sinh sản của lợn nái Piétrain kháng stress và Duroc ở năm 2012 42 Bảng 4.6. Ảnh hưởng của kiểu gen halothan đến khả năng sinh sản 45 của nái Pietrain kháng stress 45 Bảng 4.7. Ảnh hưởng của kiểu gen halothane của đực phối đến năng suất sinh sản của lợn nái Piétrain kháng stress và Duroc 51 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Sơ đồ tạo dòng Pietrain ReHal 6 Hình 2.2: Thành phần cấu tạo năng suất sinh sản của lợn nái 15 Biểu đồ 4.1: số con cai sữa và tỷ lệ cai sữa của nái Pietrain kháng stress và nái Duroc nuôi trong trung tâm 32 Biểu đồ 4.2: khối lượng sơ sinhcon; khối lượng sơ sinhổ; khối lượng cai sữacon; khối lượng cai sữaổ của nái Pietrain kháng stress và nái Duroc 35 Biểu đồ 4.3: Khoảng cách lứa đẻ của nái Pietrain kháng stress và nái Duroc 36 Biểu đồ 4.4: số con đẻ raổ và số con cai sữaổ của nái Pietrain kháng stress có kiểu gen CC và CT 47 Biểu đồ 4.5: tỷ lệ sơ sinh của nái Pietrain kháng stress có kiểu gen CC và CT 47 Biểu đồ 4.6: khối lượng cai sữacon; khối lượng cai sữaổ của nái Pietrain kháng stress có kiểu gen CC và CT 49 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ReHal: dòng lợn Pietrain kháng stress L: giống lợn Landrace Y: giống lợn Yorkshire MC: giống lợn Móng Cái BC: Backcross CC: kiểu gen CC CT: kiểu gen CT GnRH: Gonadotropine Releaser Hormone FSH: Follicculine Stimuline Hormone LH: Luteine Hormone PL: ProLactine Hormone SCDRổ: số con đẻ raổ SCDRSổ: số con đẻ ra sốngổ SCCSổ: số con cai sữaổ PSSổ: khối lượng sơ sinhổ PCSổ: khối lượng cai sữaổ PSScon: khối lượng sơ sinhcon PCScon: khối lượng cai sữacon KP: khẩu phần ănngày TSSS: tỷ lệ sơ sinh sống TLCS: tỷ lệ cai sữa Phần I MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong cơ cấu ngành chăn nuôi Việt Nam, ngành chăn nuôi lợn chiếm tỷ trọng lớn nhất, cung cấp trên 65% lượng thịt tiêu thụ trên thị trường. Trong những năm qua, ngành chăn nuôi lợn ở nước ta đã có sự tăng trưởng vượt bậc. Trong vòng 10 năm từ năm 2000 – 2011, tổng số đầu lợn của cả nước tăng từ 20,19 triệu con lên 27,63 triệu con ( Viện Chăn nuôi Việt Nam ) Cục chăn nuôi cho biết: mục tiêu đến năm 2020 ngành chăn nuôi cơ bản chuyển sang sản xuất trang trại, công nghiệp, đáp ứng phần lớn nhu cầu thực phẩm đảm bảo chất lượng cho tiêu dung và xuất khẩu. Tỷ trọng chăn nuôi trong nông nghiệp đến năn 2020 đạt 42%, Trong đó năm 2010 đạt 32% và năm 2015 đạt 38%. Mặc dù đàn lợn ở nước ta đã tăng trưởng khá nhanh về tổng đàn, chất lượng đàn cũng như quy mô sản xuất, kim ngạch xuất khẩu…tuy nhiên so với yêu cầu và khả năng thì kết quả này vẫn còn khiêm tốn và phần lớn sản phẩm sản xuất chủ yếu được tiêu thụ trong thị trường nội địa(từ 9799%). Theo số liệu của Tổng Cục Thống kê ( 14 2012 ) tổng đàn lợn trên cả nước là 26.692.037 con, tăng 1,49% so với cùng kì năm 2011 . Sản lượng thịt lợn xuất chuồng là 1.936.230 tấn, tăng 4,78% so với cùng kỳ năm ngoái. Tính đến thời điểm 1102012 tổng đàn lợn trên cả nước là 26,5 triệu con, giảm 2,1% so với cùng kì năm 2011. Trong đó đàn lợn nái có 4 triệu con, giảm 0,5%. Hiện nay chăn nuôi lợn ở nước ta đang từng bước phát trển nhưng sản lượng thịt còn thấp, chất lượng thịt chưa cao, chưa đủ sức cạnh tranh với các nước trên thị trường khu vực và quốc tế. Điều này cho chúng ta thấy được tầm quan trọng của việc sử dụng các giống lợn ngoại đạt năng suất cao trong các cơ sở chăn nuôi giống gốc, các chương trình và dự án giống vật nuôi. Pietrain và Duroc là hai giống lợn nổi tiếng trên thế giới về tỷ lệ nạc cao, được sử dụng rộng rãi trong sản xuất thịt lợn ở nhiều nước. Ở Việt Nam giống lợn Pietrain kháng stress và lợn Duroc cũng đã được đưa vào chăn nuôi và cho hiệu quả tốt. Giống lợn Duroc có nguồn gốc từ Bắc Mĩ, được phát triển rộng rãi ở Bắc Mĩ và Canada. Đặc điểm của lợn Duroc là có màu lông hung đỏ giống màu lông bò, cơ thể ngắn, mông phát triển, tai không to nhưng rủ, chân khỏe (phù hợp chăn thả tự nhiên), chất lượng thịt ngon. Lợn trưởng thành con cái đạt 200 – 300 kg, con đực đạt trên 300kg. Giống lợn Pietrain của Vương quốc Bỉ là một giống lợn nổi tiếng về năng suất thịt và tỉ lệ nạc. Tuy nhiên sự tồn tại của alen lặn n nằm ở locus Halothane làm cho chúng rất mẫn cảm với các tác nhân stress dẫn đến giảm năng suất và chất lượng thịt. Từ nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của locus Halothane đến năng suất và chất lượng thịt, Trường Đại học Liege – Vương quốc Bỉ đã tạo ra dòng lợn Pietrain kháng stress (Pietrain ReHal). Dòng lợn này có nhiều ưu điểm so với Pietrain cổ điển là tỷ lệ nạc cao, chất lượng thịt đạt tiêu chuẩn, giảm được hao hụt trong quá trình chăn nuôi và vận chuyển. Tháng 112011 Trung tâm giống lợn chất lượng cao – Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội đã nhập đàn lợn giống ông bà Duroc và Pietrain kháng stress về nhân giống. Đực Pietrain kháng stress lai với nái Duroc tạo ra con lại PiDu cho chất lượng thịt rất cao. Đây là hai dòng lợn mới, những nghiên cứu về chúng ở Việt Nam còn ít. Để tạo ra những con giống có chất lượng tốt, phù hợp với thị trường và làm cơ sở cho chiến lược chăn nuôi bền vững, lâu dài của nhà nước, chúng tôi tiến hành đề tài: “ Đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái Pietrain kháng stress và Duroc nuôi tại Trung tâm Giống lợn chất lượng cao – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội” 1.2. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU  Đánh giá khả năng sinh sản của 2 dòng lợn nái: Pietrain kháng stress và Duroc được nuôi tại trung tâm  Theo dõi, thu thập và phân tích đầy đủ, chính xác các số liệu về khả năng sinh sản của nái Pietrain kháng stress và nái Duroc.  Nắm được quy trình, cách thức và phương pháp tiến hành nghiên cứu. PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Đặc điểm của các giống lợn Pietrain và Duroc 2.1.1. Giống lợn Pietrain Đây là giống lợn xuất hiện vào khoảng năm 1920 và được công nhận là một giống mới ở Bỉ năm 1956, mang tên làng Pietrain vùng Wallon, Brabant . Lợn Pietrain có màu lông da trắng đen xen lẫn từng đám không đều. Lợn Pietrain ngắn, song có thân hình thể hiện rất rõ khả năng cho thịt với phần mông và vai rất phát triển. Lợn Pietrain có tỷ lệ gen Halothan cao, cho nên khả năng chống chịu stress rất kém nhất là với điều kiện nhiệt độ cao và khi vận chuyển. Ngoài ra, thịt lợn Pietrain thường ở dạng PSE (thịt có màu nhạt, xốp và rỉ nước). Tuy nhiên, từ những năm 1980 các nhà khoa học Bỉ đã tiến hành nghiên cứu và tạo ra dòng Pietrain kháng stress. Pietrain là giống có tỉ lệ nạc rất cao, có tốc độ sinh trưởng khá nhanh. Khả năng tăng trọng đạt 770gconngày, tiêu tốn thức ăn là 2.58kg thức ănkg khối lượng tăng. Lợn có tỷ lệ móc hàm cao đạt 75.9%, tỷ lệ nạcthịt xẻ là 61.35%. Lợn nái có tuổi đẻ lứa đầu là 418 ngày, khoảng cách giữa 2 lứa là 165 ngày. Số lợn con đẻ ra trung bình là 10.2 conlứa, số con cai sữa trung bình là 8,3 conlứa. Ở Việt Nam, lợn Pietrain được nhập vào từ những năm 1990 từ Mỹ và Bỉ. Hiện nay dòng Pietrain kháng stress được đưa vào Việt Nam trong chương trình hợp tác Việt – Bỉ. 2.1.2. Giống lợn Duroc Duroc là giống lợn có nguồn gốc miền Đông, nước Mỹ và vùng Corn Belt. Dòng Duroc được tạo ra ở vùng New York năm 1823, bởi Isaac Frink. Giống heo DurocJersey có nguồn của hai dòng khác biệt Jersey Red của New Jersey và Duroc của New York. Còn dòng heo Jersey đỏ được tạo ra vào năm 1850 vùng New Jersey bởi Clark Pettit. Toàn thân lợn Duroc có màu hung đỏ (thường gọi heo bò), đầu to vừa phải, mõm dài, tai to và dài, cổ nhỏ và dài, mình dài, vailưngmôngđùi rất phát triển, 4 móng chân và mõm đen. Giống Duroc là giống tiêu biểu cho hướng nạc, có tầm vóc trung bình so với các giống heo ngoại. Duroc có khả năng sinh sản tương đối cao. Trung bình đạt 1.7 – 1.8 lứanăm. Mỗi lứa đẻ từ 9 đến 11 con, Pss heo con trung bình đạt 1.2 – 1.3 kg, Pcs 12 – 15 kg. Sức tiết sữa của lợn đạt 5 8 kgngày. Khả năng sinh trưởng của heo tốt. Theo một số kết quả sản xuất ở Đài Loan và Thái Lan cho thấy heo Duroc có nhiều ưu điểm: Tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp, tỷ lệ nạc cao và chất lượng thịt tốt. có khả năng tăng trọng từ 750800 gngày, 6 tháng tuổi heo thịt có thể đạt 105125 kg. Duroc trưởng thành con đực nặng tới 370 kg, con cái 250280 kg. Duroc được coi là giống heo tốt trên thế giới hiện nay và được nuôi rất phổ biến ở nhiều nơi, đặc biệt nuôi theo hướng nạc và sử dụng thịt nướng. Giống heo này đã được nhập vào nước ta vào khoảng 1956 ở miền Nam, sau đó đến 1975,được nhập vào nước ta qua nhiều chương trình và các công ty chăn nuôi. Giống Duroc được chọn một trong những giống tốt để thực hiện chương trình nạc hóa đàn heo ở Việt Nam. Tuy nhiên, nuôi heo Duroc cần có chế độ dinh dưỡng cao và chăm sóc tốt mới đạt được kết quả tốt. 2.1.3. Sơ đồ dòng Pietrain ReHal

LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc, lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Đỗ Đức Lực BSTY Hà Xuân Bộ, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình thực đề tài hồn thiện khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Chăn nuôi Nuôi trồng Thuỷ sản, đặc biệt thầy cô giáo Bộ môn Di truyền – Giống vật nuôi, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, người dìu dắt chuẩn bị hành trang nghề nghiệp cho năm giảng đường đại học Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy PGS.TS Bùi Hữu Đoàn giám đốc toàn thể cán công nhân Trung tâm giống lợn chất lượng cao – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài sở Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè tơi ln bên động viên, khích lệ tinh thần giúp đỡ tơi để tơi hồn thành tốt khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng 08 năm 2013 Sinh viên Cao Thị Hảo i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 2.1: Sơ đồ tạo dịng Pietrain ReHal Hình 2.2: Thành phần cấu tạo suất sinh sản lợn nái .15 Bảng 4.1 Năng suất sinh sản lợn nái Piétrain kháng stress Duroc 30 Bảng 4.2 Năng suất sinh sản lợn nái Piétrain kháng 37 stress Duroc lứa 37 Bảng 4.3 Năng suất sinh sản lợn nái Piétrain kháng .38 stress Duroc lứa 39 Bảng 4.4 Năng suất sinh sản lợn nái Piétrain kháng 39 stress Duroc lứa 39 Bảng 4.5 Năng suất sinh sản lợn nái Piétrain kháng stress Duroc theo năm 42 Bảng 4.6 Ảnh hưởng kiểu gen halothan đến khả sinh sản 45 nái Pietrain kháng stress 45 Bảng 4.7 Ảnh hưởng kiểu gen halothane đực phối đến suất sinh sản lợn nái Piétrain kháng stress Duroc .51 iii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Sơ đồ tạo dịng Pietrain ReHal Error: Reference source not found Hình 2.2: Thành phần cấu tạo suất sinh sản lợn nái Error: Reference source not found Biểu đồ 4.1: số cai sữa tỷ lệ cai sữa nái Pietrain kháng stress nái Duroc nuôi trung tâm 32 Biểu đồ 4.2: khối lượng sơ sinh/con; khối lượng sơ sinh/ổ; khối lượng cai sữa/con; khối lượng cai sữa/ổ nái Pietrain kháng stress nái Duroc 35 Biểu đồ 4.3: Khoảng cách lứa đẻ nái Pietrain kháng stress nái Duroc 36 Biểu đồ 4.4: số đẻ ra/ổ số cai sữa/ổ nái Pietrain kháng stress có kiểu gen CC CT 47 Biểu đồ 4.5: tỷ lệ sơ sinh nái Pietrain kháng stress có kiểu gen CC CT 47 Biểu đồ 4.6: khối lượng cai sữa/con; khối lượng cai sữa/ổ nái Pietrain kháng stress có kiểu gen CC CT .49 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ReHal: dòng lợn Pietrain kháng stress L: giống lợn Landrace Y: giống lợn Yorkshire MC: giống lợn Móng Cái BC: Backcross CC: kiểu gen CC CT: kiểu gen CT GnRH: Gonadotropine Releaser Hormone FSH: Follicculine Stimuline Hormone LH: Luteine Hormone PL: ProLactine Hormone SCDR/ổ: số đẻ ra/ổ SCDRS/ổ: số đẻ sống/ổ SCCS/ổ: số cai sữa/ổ PSS/ổ: khối lượng sơ sinh/ổ PCS/ổ: khối lượng cai sữa/ổ PSS/con: khối lượng sơ sinh/con PCS/con: khối lượng cai sữa/con KP: phần ăn/ngày TSSS: tỷ lệ sơ sinh sống TLCS: tỷ lệ cai sữa v Phần I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong cấu ngành chăn nuôi Việt Nam, ngành chăn nuôi lợn chiếm tỷ trọng lớn nhất, cung cấp 65% lượng thịt tiêu thụ thị trường Trong năm qua, ngành chăn ni lợn nước ta có tăng trưởng vượt bậc Trong vòng 10 năm từ năm 2000 – 2011, tổng số đầu lợn nước tăng từ 20,19 triệu lên 27,63 triệu ( Viện Chăn nuôi Việt Nam ) Cục chăn nuôi cho biết: mục tiêu đến năm 2020 ngành chăn nuôi chuyển sang sản xuất trang trại, công nghiệp, đáp ứng phần lớn nhu cầu thực phẩm đảm bảo chất lượng cho tiêu dung xuất Tỷ trọng chăn nuôi nông nghiệp đến năn 2020 đạt 42%, Trong năm 2010 đạt 32% năm 2015 đạt 38% Mặc dù đàn lợn nước ta tăng trưởng nhanh tổng đàn, chất lượng đàn quy mô sản xuất, kim ngạch xuất khẩu… nhiên so với yêu cầu khả kết khiêm tốn phần lớn sản phẩm sản xuất chủ yếu tiêu thụ thị trường nội địa(từ 97-99%) Theo số liệu Tổng Cục Thống kê ( 1/4/ 2012 ) tổng đàn lợn nước 26.692.037 con, tăng 1,49% so với kì năm 2011 Sản lượng thịt lợn xuất chuồng 1.936.230 tấn, tăng 4,78% so với kỳ năm ngối Tính đến thời điểm 1/10/2012 tổng đàn lợn nước 26,5 triệu con, giảm 2,1% so với kì năm 2011 Trong đàn lợn nái có triệu con, giảm 0,5% Hiện chăn nuôi lợn nước ta bước phát sản lượng thịt thấp, chất lượng thịt chưa cao, chưa đủ sức cạnh tranh với nước thị trường khu vực quốc tế Điều cho thấy tầm quan trọng việc sử dụng giống lợn ngoại đạt suất cao sở chăn ni giống gốc, chương trình dự án giống vật nuôi Pietrain Duroc hai giống lợn tiếng giới tỷ lệ nạc cao, sử dụng rộng rãi sản xuất thịt lợn nhiều nước Ở Việt Nam giống lợn Pietrain kháng stress lợn Duroc đưa vào chăn nuôi cho hiệu tốt Giống lợn Duroc có nguồn gốc từ Bắc Mĩ, phát triển rộng rãi Bắc Mĩ Canada Đặc điểm lợn Duroc có màu lơng đỏ giống màu lơng bị, thể ngắn, mơng phát triển, tai khơng to rủ, chân khỏe (phù hợp chăn thả tự nhiên), chất lượng thịt ngon Lợn trưởng thành đạt 200 – 300 kg, đực đạt 300kg Giống lợn Pietrain Vương quốc Bỉ giống lợn tiếng suất thịt tỉ lệ nạc Tuy nhiên tồn alen lặn n nằm locus Halothane làm cho chúng mẫn cảm với tác nhân stress dẫn đến giảm suất chất lượng thịt Từ nhiều nghiên cứu ảnh hưởng locus Halothane đến suất chất lượng thịt, Trường Đại học Liege – Vương quốc Bỉ tạo dòng lợn Pietrain kháng stress (Pietrain ReHal) Dòng lợn có nhiều ưu điểm so với Pietrain cổ điển tỷ lệ nạc cao, chất lượng thịt đạt tiêu chuẩn, giảm hao hụt trình chăn nuôi vận chuyển Tháng 11/2011 Trung tâm giống lợn chất lượng cao – Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội nhập đàn lợn giống ông bà Duroc Pietrain kháng stress nhân giống Đực Pietrain kháng stress lai với nái Duroc tạo lại PiDu cho chất lượng thịt cao Đây hai dòng lợn mới, nghiên cứu chúng Việt Nam cịn Để tạo giống có chất lượng tốt, phù hợp với thị trường làm sở cho chiến lược chăn nuôi bền vững, lâu dài nhà nước, tiến hành đề tài: “ Đánh giá suất sinh sản lợn nái Pietrain kháng stress Duroc nuôi Trung tâm Giống lợn chất lượng cao – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội” 1.2 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU  Đánh giá khả sinh sản dòng lợn nái: Pietrain kháng stress Duroc nuôi trung tâm  Theo dõi, thu thập phân tích đầy đủ, xác số liệu khả sinh sản nái Pietrain kháng stress nái Duroc  Nắm quy trình, cách thức phương pháp tiến hành nghiên cứu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm giống lợn Pietrain Duroc 2.1.1 Giống lợn Pietrain Đây giống lợn xuất vào khoảng năm 1920 công nhận giống Bỉ năm 1956, mang tên làng Pietrain vùng Wallon, Brabant Lợn Pietrain có màu lơng da trắng đen xen lẫn đám khơng Lợn Pietrain ngắn, song có thân hình thể rõ khả cho thịt với phần mơng vai phát triển Lợn Pietrain có tỷ lệ gen Halothan cao, khả chống chịu stress với điều kiện nhiệt độ cao vận chuyển Ngoài ra, thịt lợn Pietrain thường dạng PSE (thịt có màu nhạt, xốp rỉ nước) Tuy nhiên, từ năm 1980 nhà khoa học Bỉ tiến hành nghiên cứu tạo dịng Pietrain kháng stress Pietrain giống có tỉ lệ nạc cao, có tốc độ sinh trưởng nhanh Khả tăng trọng đạt 770g/con/ngày, tiêu tốn thức ăn 2.58kg thức ăn/kg khối lượng tăng Lợn có tỷ lệ móc hàm cao đạt 75.9%, tỷ lệ nạc/thịt xẻ 61.35% Lợn nái có tuổi đẻ lứa đầu 418 ngày, khoảng cách lứa 165 ngày Số lợn đẻ trung bình 10.2 con/lứa, số cai sữa trung bình 8,3 con/lứa Ở Việt Nam, lợn Pietrain nhập vào từ năm 1990 từ Mỹ Bỉ Hiện dòng Pietrain kháng stress đưa vào Việt Nam chương trình hợp tác Việt – Bỉ 2.1.2 Giống lợn Duroc Duroc giống lợn có nguồn gốc miền Đơng, nước Mỹ vùng Corn Belt Dòng Duroc tạo vùng New York năm 1823, Isaac Frink Giống heo Duroc-Jersey có nguồn hai dịng khác biệt Jersey Red New Jersey Duroc New York Còn dòng heo Jersey đỏ tạo vào năm 1850 vùng New Jersey Clark Pettit Toàn thân lợn Duroc có màu đỏ (thường gọi heo bị), đầu to vừa phải, mõm dài, tai to dài, cổ nhỏ dài, dài, vai-lưng-mơng-đùi phát triển, móng chân mõm đen Giống Duroc giống tiêu biểu cho hướng nạc, có tầm vóc trung bình so với giống heo ngoại Duroc có khả sinh sản tương đối cao Trung bình đạt 1.7 – 1.8 lứa/năm Mỗi lứa đẻ từ đến 11 con, Pss heo trung bình đạt 1.2 – 1.3 kg, Pcs 12 – 15 kg Sức tiết sữa lợn đạt - kg/ngày Khả sinh trưởng heo tốt Theo số kết sản xuất Đài Loan Thái Lan cho thấy heo Duroc có nhiều ưu điểm: Tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn thấp, tỷ lệ nạc cao chất lượng thịt tốt có khả tăng trọng từ 750-800 g/ngày, tháng tuổi heo thịt đạt 105-125 kg Duroc trưởng thành đực nặng tới 370 kg, 250-280 kg Duroc coi giống heo tốt giới nuôi phổ biến nhiều nơi, đặc biệt nuôi theo hướng nạc sử dụng thịt nướng Giống heo nhập vào nước ta vào khoảng 1956 miền Nam, sau đến 1975,được nhập vào nước ta qua nhiều chương trình công ty chăn nuôi Giống Duroc chọn giống tốt để thực chương trình nạc hóa đàn heo Việt Nam Tuy nhiên, ni heo Duroc cần có chế độ dinh dưỡng cao chăm sóc tốt đạt kết tốt 2.1.3 Sơ đồ dòng Pietrain ReHal Từ nhiều nghiên cứu ảnh hưởng locus Halothane, đặc biệt suất, chất lượng thịt, biến đổi giá trị pH sau giết thịt Pietrain cổ điển Trường Đại học Liege – Vương quốc Bỉ tạo dòng Pietrain kháng stress, dịng lợn có tên Pietrain kháng stress hay Pietrain ReHal Dòng tạo từ việc lai trở ngược từ backcross (BC4) để chuyển allene N từ locus Halothane lợn Large White vào gen Biểu đồ 4.4: số đẻ ra/ổ số cai sữa/ổ nái Pietrain kháng stress có kiểu gen CC CT  Tỷ lệ sơ sinh sống Tỷ lệ sơ sinh sống nái có kiểu gen CC nái có kiểu gen CT đạt 90,09 95,67% (bảng 4.2), tỷ lệ sơ sinh sống nái có kiểu gen CC thấp so với nái có kiểu gen CT sai khác có ý nghĩa thống kê (P0,05) Như khối lượng sơ sinh/ nái có kiểu gen CC thấp so với nái có kiểu gen CT Sự khác biệt số đẻ có tương quan âm với khối lượng sơ sinh/con  Khối lượng sơ sinh/ổ Khối lượng sơ sinh/ổ nái có kiểu gen CC đạt 13,83kg thấp so với khối lượng sơ sinh/ổ nái có kiểu gen CT đạt 14,07kg sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Quyết định số 1712/2008 QĐ/BNN-CN việc phê duyệt tiêu kinh tế kỹ thuật lợn giống gốc quy định khối lượng sơ sinh/ổ nái Pietrain không nhỏ 13kg kết nghiên cứa đạt yêu cầu  Khối lượng cai sữa/con Khối lượng cai sữa/con nái có kiểu gen CC đạt 6,9kg cao so với nái có kiểu gen CT đạt 6,35 kg (bảng 4.2) sai khác có ý nghĩa thống kê (P0,05) 50 Bảng 4.7 Ảnh hưởng kiểu gen halothane đực phối đến suất sinh sản lợn nái Piétrain kháng stress Duroc CC Chỉ tiêu ĐVT Pietrain n XX X X CT Duroc Piétrain ± SD n ± SD n Duroc ± SD n ± SD Số đẻ 10,25a ± 2,92 12 11,00a ± 2,22 49 10,02 ± 2,33 24 10,79 ± 2,32 Số đẻ sống 10,0Oa ± 2,83 12 9,83a ± 1,11 49 9,14 ± 2,33 24 9,96 ± 1,92 Số cai sữa 9,17a ± 2,79 9,11a ± 1,54 29 7,17 ± 1,92 15 9,40 ± Tỷ lệ sơ sinh sống % 97,92a ± 5,89 12 91,19a ± 11,72 49 91,54 ± 14,38 24 93,42 ± 11,58 Tỷ lệ cai sữa % 95,78a ± 4,68 94,28a ± 11,08 27 82,46 ± 18,00 15 96,8 ± 7,08 kg 61 1,45a ± 0,37 108 1,53a ± 0,3 391 1,48 ± 0,37 223 1,58 ± 0,35 kg 14,7a ± 2,78 11 14,99a ± 2,59 42 13,81 ± 3,99 22 16,02 ± 2,75 kg 55 7,35a ± 1,74 83 6,89a 1,46 212 6,5 ± 1,43 141 7,21 ± 1,64 kg 68,78a ± 1,77 63,51a ± 13,95 27 48,8 ± 13,55 15 67,79 ± 18,08 ngày 166,5a ± 36,35 152,5a ± 27 161,81 ± 22,23 14 149,29 ± 3,15 Khối lượng sơ sinh/con Khối lượng sơ sinh/ổ Khối lượng cai sữa/con Khối lượng cai sữa/ổ Khoảng cách lứa đẻ ± 8,81 Ghi chú: Trên hàng, kiểu gen, giá trị có chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P0,05) Khi cho phối với đực giống có kiểu gen CT tiêu đạt 1,48 1,58kg (bảng 4.5)  Khối lượng cai sữa/con Khối lượng cai sữa/con nái pietrain đạt 7,35kg lớn nái Duroc đạt 6,89kg (Bảng 4.5) kiểu gen CC Sự sai khác ý nghĩa thống kê ( P>0,05), khối lượng sơ sinh/con nái pietrain nhỏ nái Duroc khối lượng cai sữa/con nái pietrain lại lớn nái Duroc, điều cho thấy khả sinh trưởng pietrain tốt Duroc  Khoảng cách lứa đẻ Khoảng cách lứa đẻ nái pietrain 166,5 ngày dài khoảng cách lứa đẻ nái Duroc (152,5 ngày) (bảng 4.5) kiểu gen CC sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P>0,05) Khoảng cách kiểu gen CT đạt 161,41 149,29 ngày Kết nghiên cứa cho thấy kiểu gen CT đực phối có khả rút ngắn khoảng cách lứa đẻ cao so với kiểu gen CC hai loại nái Pietrain Duroc Khoảng cách lứa đẻ nái Pietrain có xu hướng cao nái Duroc  Từ bảng 4.5 ta rút kết luận kiểu gen CC CT đực phối có ảnh hưởng tới suất sinh sản nái Duroc tốt so với nái Pietrain So sánh ảnh hưởng kiểu gen CC CT đực phối đến suất sinh sản nái Pietrain Duroc nuôi tai Trung tâm, kết nghiên cứa cho thấy kiểu gen CC có ảnh hưởng tốt tới suất sinh sản nái 52 Phần V KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1) Các tiêu suất sinh sản lợn nái Piétrain kháng stress Duroc nuôi tai Trung tâm giống lợn chất lượng cao lớn so với tiêu chuẩn quy định định số 1712/2008/QĐ/BNN-CN việc phê duyệt tieu kinh tế kỹ thuật lợn ngoại giống gốc - Số đẻ ra/ổ số cai sữa/ổ tăng dần từ lứa đến lứa - Kiểu gen halothane đực phối nái Pietrain kháng stress ảnh hưởng đến khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con (P

Ngày đăng: 11/11/2014, 10:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan