vi sinh vật môi trường

85 695 0
vi sinh vật môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VI SINH V TẬ MÔI TR NGƯỜ Gi ng viên:ả TS. Nguy n Th Thanh Ki uễ ị ề I. Thế giới vi sinh vật II. Trao đổi chất và sinh trưởng vi sinh vật. III. Vi sinh vật và các chu trình sinh địa hóa học. IV. Vi sinh vật gây bệnh và ký sinh trùng trong nước thải sinh hoạt. V. Vi sinh vật chỉ thị. VI. Khử trùng nước và nước thải. VII. Xử lý nước thải – Xử lý hiếu khí – Bùn hoạt tính. VIII. Xử lý kỵ khí – Hồ ổn định sinh học – Xác định độc tính của nước thải trong các công trình xử lý. IX. Vi sinh vật trong hệ thống xử lý và phân phối nước cấp. Giáo trình chính: Vi sinh vật môi trường Thực hiện chuyên đề 1. Aquatic Microbiology 2. Marine Microbiology 3. Estuarine Microbiology 4. Pathogens in Water 5. Biodegradation 6. Deep Subsurface Microbiology 7. Groundwater Microbiology 8. Biological Treatment of Soil and Groundwater Đánh giá học phần • Thực hiện chuyên đề: 30% • Thi cuối học phần: 70% CHƯƠNG I THẾ GIỚI VI SINH VẬT 1. GI I THI UỚ Ệ - Nhóm ti n nhân ề (procaryote). Vd: vi khu n.ẩ - Nhóm có nhân th t ậ (eucaryote). Vd: n m, ấ nguyên sinh đ ng v t, ộ ậ t o, t bả ế ào th c v t vự ậ à đ ng v t.ộ ậ - Virus • Tế bào eucaryote thường phức tạp hơn tế bào procaryote. • ADN có màng nhân được gắn với histon và những protein khác. • Các bào quan thường có màng bao bọc. • Sinh sản bằng con đường phân bào. Procaryote Eucaryote Vách tế bào Có ở hầu hết procaryote Không có ở tế bào ĐV, có ở thực vật, tảo và nấm Màng tế bào Lớp đôi phospholipid Lớp đôi phospholipid + sterol Ribosome Kích thước 70S Kích thước 80S Lục lạp Không Có Ty thể Không Có Thể Golgi Không Có Lưới nội chất Không Có Không bào Có ở một số lòai Không Procaryote Eucaryote Bào tử Có ở một số loài Không Chuyển động Tiêm mao hoặc roi gồm 1 sợi Tiêm mao hoặc roi gồm nhiều vi ống Màng nhân Không Có ADN Một phân tử sợi đơn ADN gắn với histon ở một vài nhiễm sắc thể Phân chia tb Nhân đôi Qua quá trình phân bào Khả năng cố định nitơ Có Không Tiêm mao (pili) 0,01-0,02µ Khoảng 0,2µ Kích thước tb 0,2-2µ > 2µ [...]... tranh cãi Các chứng minh gián tiếp • DNA có trong tế bào của tất cả các vi sinh vật, thực vật, động vật; chỉ giới hạn trong nhân và là thành phần chủ yếu của nhiễm sắc thể • Tất cả các tế bào dinh dưỡng (tế bào soma) của bất kỳ một loại sinh vật nào đều chứa một lượng DNA rất ổn đònh Ngược lại số lượng RNA biến đổi tùy theo trạng thái sinh liù của tế bào • Số lượng DNA tăng theo số bội thể của tế bào •... vỏ bao, tạo khuẩn lạc nhăn (Rough-nhăn) Tiêm vi khuẩn S sống gây bệnh cho chuột chuột chết - Tiêm vi khuẩn R sống không gây bệnh - chuột sống - Tiêm vi khuẩn S bò đun chết cho chuột - chuột sống - Hỗn hợp vi khuẩn S bò đun chết trộn với vi khuẩn R sống đem tiêm cho chuột - chuột chết Trong xác chuột chết có vi khuẩn S và R Sự xâm nhập của DNA virus vào vi khuẩn • Năm 1952, A.Hershey và M.Chase đã... cả vi khuẩn, trừ vi khuẩn nhày đều có vách tế bào - Khi nhuộm gram, sự khác biệt giữa vi khuẩn gram âm và gram dương là do thành phần vách tế bào của chúng - Tế bào động vật khơng có vách tế bào nhưng trong những tế bào eucaryote khác vách tế bào có thể có cellulose, chitin, silic, polysaccharic • - Các thành phần khác của tế bào Nhân Ty thể Lục lạp Ribosom Lưới nội chất Hệ Golgi Khơng bào Vi ống, vi. .. nạp (transformation) được Griffith phát hiện ở vi khuẩn Diplococus pneumoniae (nay gọi là Streptococus pneumoniae - phế cầu khuẩn gây sưng phổi ở động vật có vú) vào năm 1928 Vi khuẩn này có 2 dạng khác nhau : – Dạng SIII, gây bệnh có vỏõ bao tế bào (capsule) bằng polisaccharid cản trở bạch cầu phá vỡ tế bào Dạng này tạo khuẩn lạc láng (Smoothláng) trên môi trường agar – Dạng RII, không gây bệnh, không... và R Sự xâm nhập của DNA virus vào vi khuẩn • Năm 1952, A.Hershey và M.Chase đã tiến hành thí nghiệm với bacteriophage T2 xâm nhập vi khuẩn Escherichia coli (E.coli) nghiệm của A.Hershey và • Thí M.Chase nhằm xác đònh xem phage nhiễm vi khuẩn đã bơm chất nào vào tế bào vi khuẩn : chỉ DNA, chỉ protein hay cả hai ... polysaccharic • - Các thành phần khác của tế bào Nhân Ty thể Lục lạp Ribosom Lưới nội chất Hệ Golgi Khơng bào Vi ống, vi sợi, roi, tiêm mao …… III VẬT LIỆU DI TRUYỀN • Vào năm 1868, vài năm sau khi Mendel công bố các quy luật di truyền, Friedrich Miescher, nhà sinh hóa học người Thụy Điển, phát hiện trong nhân tế bào mủ một chất không phải protein và gọi là nuclein (từ chữ nucleus nhân) Về sau thấy chất...Cấu trúc tế bào procaryote Cấu trúc tế bào eucaryote 2 CẤU TRÚC TẾ BÀO • Kích thước tế bào Trừ vi khuẩn dạng chuỗi, các tế bào procaryote thường nhỏ hơn tế bào eucaryote Tế bào nhỏ có tốc độ tăng trưởng cao hơn tế bào lớn do hoạt động trao đổi chất diễn ra tốt hơn • Màng tế bào chất - Là màng bán . VI SINH V TẬ MÔI TR NGƯỜ Gi ng vi n:ả TS. Nguy n Th Thanh Ki uễ ị ề I. Thế giới vi sinh vật II. Trao đổi chất và sinh trưởng vi sinh vật. III. Vi sinh vật và các chu trình sinh địa hóa. học. IV. Vi sinh vật gây bệnh và ký sinh trùng trong nước thải sinh hoạt. V. Vi sinh vật chỉ thị. VI. Khử trùng nước và nước thải. VII. Xử lý nước thải – Xử lý hiếu khí – Bùn hoạt tính. VIII Hồ ổn định sinh học – Xác định độc tính của nước thải trong các công trình xử lý. IX. Vi sinh vật trong hệ thống xử lý và phân phối nước cấp. Giáo trình chính: Vi sinh vật môi trường Thực

Ngày đăng: 11/11/2014, 10:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VI SINH VẬT MƠI TRƯỜNG

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Thực hiện chun đề

  • Đánh giá học phần

  • CHƯƠNG I THẾ GIỚI VI SINH VẬT

  • 1. GIỚI THIỆU

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • 2. CẤU TRÚC TẾ BÀO

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan