bài giảng kinh tế lao động phạm đức chính đại học quốc gia hồ chí minh

270 508 2
bài giảng kinh tế lao động phạm đức chính đại học quốc gia hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia tp.HCM Khoa kinh tế BàI giảng Kinh tế lao động Gv TSKH: Phạm đức điện thoại liên hệ: 0903.881.033 e-mail: phamducchinh01@yahoo.com KháI quát môn học kinh tế lao động ã Kinh tế lao động môn khoa học nghiên cứu hình thức phương pháp cụ thể sử dụng có ý thức qui luật kinh tế lĩnh vực nâng cao hiệu quả, tổ chức điều kiện lao động, khuyến khích tinh thần vật chất cho lao động, tái sản xuất sức lao động ã Hay nói cách khác, kinh tế lao động nghiên cứu qui luËt ®êi sèng kinh tÕ x· héi lÜnh vực quan hệ lao động, bao gồm hình thức thể phạm trù lao động như: việc làm, tổ chức lao động, định mức lao động, suất lao động, tiền lương, di chuyển lao động ã Môn học Kinh tế lao động làm sáng tỏ trình thống hợp tác quan hệ lao động xà hội ã Đối tượng môn học Kinh tế lao động quan hƯ kinh tÕ x· héi xt hiƯn qu¸ trình lao động ảnh hưởng yếu tố khác mang tính kỹ thuật, tổ chức, cán v.v ã Nội dung môn học Kinh tế lao động ã Những vấn đề lý thuyết thực tế quan hệ lao động, nghiên cứu theo quan điểm chất xuất hiện, đánh giá giá trị ảnh hưởng chúng tới kết hoạt động ã Quản lý quan hệ lao động xà hội hướng tới việc điều tiết giá sức lao động thông qua xác lập luật lao động, ảnh hưởng tới việc làm; đảm bảo quan hệ bên tham gia soạn thảo thực hợp đồng lao động; bình thường hoá điều kiện lao động; nâng cao suất lao động ã Mục đích nghiên cứu môn học cung cấp kiến thức lĩnh vực tổ chức lao động hợp lý, hiệu tiền công lao động cho nhiệm vụ quản lý ã ã ã ã ã ã ã ã ã TàI liệu tham khảo Đại học kinh tế TP.HCM Kinh tế học lao động Bản dịch, 2000 Phạm Quí Thọ Thị trường lao động Việt Nam - thực trạng giải pháp phát triển NXB Lao động - xà hội, Hà Nội, 2003 Phạm Đức Chính Thị trường lao động: sở lý luận thực tiễn Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 2005 Phạm Đức Thành Kinh tế lao động Nxb Thống kê, 1998 Nguyễn Hữu Dũng Trần Hữu Trung Về sách giải việc làm Việt Nam NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1997 Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hân Một số vấn đề phát triển thị trường lao động ViƯt Nam NXB khoa häc vµ kü tht Hµ Néi 2003 Nguyễn Thị Lan Hương (chủ biên) Thị trường lao động Việt Nam - Định hướng phát triển NXB Lao động xà hội, Hà Nội, 2002 Ngô Thế Chi, Nguyễn Văn Dần Phân tích giải pháp tài giải việc làm điều kiện hội nhập kinh tế Nxb Thống kê Hà Nội 2003 Nguyễn Thị Cành (chủ biên) Thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh trình chuyển đổi kinh tế kết điều tra doanh nghiệp nhu cầu lao động NXB Thống kê, 2001 Nội dung: gồm chương ã Chương I: lao động nguồn lao động ã Chương II: thị trường lao động ã Chương III: yếu tố cấu thành thị trường lao động ã Chương iv: di chuyển lao động ã Chương V: việc làm ã Chương Vi: thất nghiệp ã Chương VIi: tiền lương Phân bổ thời lượng môn học Phần lý thuyết 27 tiết lý thuyết, giảng lớp Phần seminar sinh viên 18 tiết dành cho seminar Lớp học chia làm nhiều nhóm, nhóm sinh viên Mỗi nhóm trình bầy phần không 20 phút, phần phản biện nhóm khác nhận xét giảng viên Thời gian tối đa nhóm không 45 phút chương I: lao động nguồn lao động 7.6.2.1 Hình thức trả lương khoán trực tiếp l Hình thức tính theo đơn giá cố định Hệ thống có hiệu xí nghiệp có nguồn dự trữ vô hạn để tăng khối lượng công việc Thưởng trường hợp không áp dụng l Các hình thức đa dạng trả lương theo hoa hồng biến dạng lương khoán trực tiếp Tiền công hoa hồng bao gồm phần toán tiền lương dạng lượng thu nhập ấn định, mà người thực công việc nhận (như tiêu thụ sản phẩm, bán hàng hoá, dịch vụ) Trả lương theo hoa hồng thường áp dụng người làm việc lĩnh vực thương mại 33 l Còn hình thức biến dạng khác hình thức trả lương khoán trực tiếp xác định biểu giá tiền công lao động, mà thường áp dụng lĩnh vực dịch vụ, tư vấn xí nghiệp nhỏ Trong trường hợp biểu giá lương xác định tỷ lệ phần trăm ấn định theo khối lượng công việc đà thực Nếu xuất khiếu kiện khách hàng vấn đề công việc thực xí nghiệp giảm biểu giá tiền công lao động 34 7.6.2.2.Hình thức trả lương khoán có thưởng l Hình thức áp dụng rộng rÃi tất ngành kinh tế l Nó tính đến việc trả lương khoán tiền thưởng l Điều kiện để trả thưởng trình độ thực định mức lao động kế hoạch công việc, tăng trưởng khối lượng công việc so với kỳ năm trước, hoàn thành số chất lượng hoạt động v.v 35 7.6.2.3.Hình thức trả lương khoán luỹ tiến Hình thức xem xét đến vấn đề tiền công lao động dạng sau: l Theo khối lượng công việc giới hạn định mức lao động với giá ổn định; l Theo khối lượng công việc vượt định mức sản phẩm với đơn giá tăng l Vận dụng hình thức lương khoán luỹ tiến có hiệu trường hợp, cần khuyến khích tăng nhanh khối lượng công việc (sản phẩm, doanh thu, dịch vụ) xí nghiệp mở thị trường Tuy nhiên vượt định mức lao động thể mối liên hệ có sở tăng lương với tăng suất lao động 36 Các mô hình trả lương khoán luỹ tiến L L L Đ Đ Mô hình Gantt Đ Đ1 Đ2 Mô hình Merrik Đ Đ Mô hình Parkherst Trong đó: L - tiền công, Đ - định mức lao động 37 7.7 Thành phần tiền lương l l l l Thành phần lương chia làm phần cố định thay đổi Phần cố định thường thực tế không thay đổi Nó tính cho người lao động công việc cho suốt thời kỳ Phần cố định tiền lương xác định việc vận dụng thang lương chøc vơ theo giê lµm viƯc vµ thêi gian lµm việc Nó bao gồm hệ số lương theo khu vực người làm việc khu vùng sâu, vùng xa Phần thay đổi (phần bổ sung) bao gồm; a) tiền làm thêm khoán; b) trả thêm phụ cấp; c) thưởng (thưởng tại, thưởng theo đợt, thưởng cá nhân) 38 l l l Phần lương cố định thực tế không thay đổi trả cho người lao động điều kiện lao động trung bình thời gian thực định mức Phần thay đổi dịch chuyển nhiều Tỷ lệ phân chia để khuyến khích lao động ta thường gặp là: 50:50; 75:25; 90:10 Hàng loạt công ty Mỹ lại vận dụng phần biến đổi lương cao gấp lần so với phần cố định Khi phần lương cố định mà thấp xảy thực trạng: Không đánh giá hết giá trị chuyên môn người lao động; Xuất chủ nghĩa chủ quan trả lương; Tách rời việc áp dụng định mức lao động 39 7.8 Trợ cấp phụ cấp lương Nó mang tính ổn định tương đối nhân cách hoá, có nghĩa xác định người cụ thể l Phụ cấp chia thành phần: điều chỉnh bù trừ khuyến khích Có số loại hình công việc trả thêm phụ cấp bắt buộc sau: l Cho công việc vượt định mức; l Cho công việc vào ngày nghỉ ngày lễ; l Cho lao động vị thành niên với việc rút ngắn thới gian ngày làm việc; l Cho lao động làm công việc, mà trình độ thấp bậc lương họ hưởng; l Khi không thực định mức sản phẩm làm sản phẩm bị lỗi lại lỗi người lao động; Có trả thêm phụ cấp gắn với phần khuyến khÝch: l 40 7.9 TiỊn th­ëng l TiỊn th­ëng lµ phần thay đổi tiền lương, phụ thuộc vào nỗ lực cố gắng người lao động, trả không Tiền thưởng - khuyến khích người lao động đạt kết cao dự định l Trong kinh tế thị trường người sử dụng lao động tự chủ xác định hệ thống thưởng Tổ chức thưởng có nghĩa soạn thảo vận dụng hệ thống có tác động đến người lao động thông qua việc khuyến khích lao động đạt hiệu cao 41 Hệ thống thưởng bao gồm: l Dạng thưởng; l Điều kiện thưởng; l Mức độ khuyến khích; l Nhóm người thưởng; l Định kỳ thưởng; l Nguồn trả tiền thưởng l Tồn nhiều dạng thưởng khác nhau, bao gồm: l Thưởng thường kỳ l Thưởng ngẫu nhiên l Thưởng đặc biệt 42 7.10 Chi phÝ cho tiỊn l­¬ng l l l Cã phần khác chi phí cho lao động, bao gồm: nguồn kinh phí chi cho tái sản xuất sức lao động người sử dụng lao động toán; chi phí người sử dụng lao động, mà bao gồm điều khoản khác để chi phí cho sản xuất lưu thông; trợ cấp cho người lao động trích từ quĩ lương Lương người lao động trích từ quĩ riêng biệt Quĩ lương - tổng số tiền dùng để trả lương cho người lao động xí nghiệp Theo cách hiểu trước đây, quĩ phần chi phí đáng kể cho sản xuất lưu thông Khi giá sức lao động tăng lượng vốn lương chi phí tăng 43 Thành phần quĩ lương bao gồm 1.Trả công cho thời gian làm việc: l Lương theo bậc thang lương; l Lương theo đơn giá khoán; l Giá trị sản phẩm cấp dạng vật; l Tiền thưởng; l Phần trợ cấp, phụ cấp điều chỉnh khuyến khích; l Tiền công lao động kiêm nhiệm v.v.; 44 Trả công cho thời gian không làm việc: l Tiền nghỉ phép hàng năm nghỉ phép bổ sung; l Tiền công ưu đÃi cho lao động vị thành niên; l Tiền công lao động cho người lao động, điều động thực nhiệm vụ Nhà nước xà hội; l Tiền công chết mà lỗi người lao động v 45 Những khoản toán động viên khuyến khích lần l Thưởng lần; l Thưởng theo kết công việc năm thưởng hàng năm theo thâm niên công tác; l Trợ cấp vật chất; l Trợ cấp cho không sử dụng nghỉ phép v.v Ngoài ra, gắn với quĩ tiền lương có khoản cung cấp miễn phí trợ cấp phần ăn uống, nhà ở, dịch vụ công cộng v.v 46 ã ã ã ã ã Đề tàI seminar Mối quan hệ tiền lương cung cầu lao động Tiền lương tối thiểu vấn đề đình công Việt Nam Tiền lương khu vực hành Sự nghiệp Việt Nam Tiền lương doanh nghiệp tư nhân nước Việt Nam Tiền lương khu vực có yếu tố nước Việt Nam 47 ... lao động, định mức lao động, suất lao động, tiền lương, di chuyển lao động ã Môn học Kinh tế lao động làm sáng tỏ trình thống hợp tác quan hệ lao động xà hội ã Đối tượng môn học Kinh tế lao động. .. khảo Đại học kinh tế TP.HCM Kinh tế học lao động Bản dịch, 2000 Phạm Quí Thọ Thị trường lao động Việt Nam - thực trạng giải pháp phát triển NXB Lao động - xà hội, Hà Nội, 2003 Phạm Đức Chính. .. viên Thời gian tối đa nhóm không 45 phút chương I: lao động nguồn lao động Nội dung 1.1 Khái quát lao động nguồn lao động 1.2 Dân số hoạt động kinh tế 1.3 Dân số không hoạt động kinh tế 1.4.Trình

Ngày đăng: 11/11/2014, 07:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan