báo cáo thực tập tốt nghiệp công ty tnhh sab miller việt nam

73 515 0
báo cáo thực tập tốt nghiệp công ty tnhh sab miller việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH SAB Miller Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Bia loại thức phổ thông, với vị đắng dễ chịu, hương thơm đặc trưng có độ cồn thấp bia thích hợp dùng cho người lớn, uống với lượng vừa phải sẻ mang đến cho người dùng sảng khoái, dễ chịu trợ giúp cho tiêu hóa Ngồi sử dụng với lượng vừa phải giảm nguy mắc bệnh tim mạch, bổ sung vitamin B6, tránh bị sạn thận người trung niên, tốt cho phụ nữ lớn tuổi Nhờ vậy, bia sử dụng rộng rãi hầu giới Mặc dù ngành cơng nghiệp bia giới có lịch sử lâu Việt Nam phát triển cách 100 năm Thời gian gần đây, ngành công nghiệp sản xuất bia Việt nam phát triển nhanh lượng bia tiệu thụ bình quân khoảng 18 -20 lít/người/năm giá sản phẩm cịn cao so với thu nhập bình quân người dân Do hầu hết nguyên liệu dùng để sản xuất bia malt, hoa houblon phải nhập từ nước ngồi Vì Việt nam nước khác tiến hành nghiên cứu khả thay nguyên liệu malt đại mạch nguyên liệu khác gạo, ngô… sản xuất bia Trên thị trường có nhiều sản phẩm bia Heineken, bia Tiger, bia Sài Gòn, bia 333, bia Zorok, bia Miller, bia Bến thành…Mỗi sản phẩm sản xuất với công nghệ khác tạo hương vị khác Qua thấy nhu cầu uống bia việt Nam lớn thu hút doanh nghiệp đầu tư SVTH: Bùi Văn Hải trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH SAB Miller Việt Nam PHẦN1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SẢN XUẤT 1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty TNHH SAB Miller Việt Nam SAB Miller tập đoàn đa quốc gia hàng đầu giới chuyên sản xuất kinh doanh bia với tổng cộng 58000 nhân viên có trụ sở Anh Quốc Trải qua 110 năm kinh nghiệm SAB Miller có nhà máy hệ thống phân phối bia 60 quốc gia, trải khắp lục địa với 200 nhãn hiệu ngày 30/06/2006 công ty liên doanh SAB Miller Việt Nam thành lập vời kết hợp tập đoàn SAB Miller công ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk với tổng vốn đầu tư 45 triệu USD Công ty liên doanh SAB Miller Việt Nam xây dụng với công suất 100 triệu lit năm với thiết bị dây chuyền tự động thuộc hệ nhất, đại công nghệ bia tồn cầu với hỗ trợ cơng nghệ kỹ thuật tập đoàn Ziemann Krones, với giám sát chặt chẽ 100 chuyên gia đến từ châu âu SAB Miller nói nhà máy bia đại Việt Nam Sự hợp tác SAB Miller Vinamilk, khởi đầu thuận lợi đường chinh phục sứ mệnh trở thành công ty sở hữu nhãn hiệu bia Việt Nam quốc tế người tiêu dùng ưa thích Ngày 26/01/2007, Zorok nhãn hiệu bia công ty Việt Nam tung thị trường, thu hút quan tâm người tiêu dùng nước Zorok khơng góp phần đáp ứng nhu cầu đa dạng nước giải khát với chất lượng quốc tế người dân Việt Nam mà cịn góp phần đắc lực cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tháng 3/2009, với việc Vinamilk chuyển nhượng lại tồn phần vốn cho SAB Miller để tập trung vào ngành sữa nước giải khát cơng ty chuyển sang 100% vốn nước ngồi với tên gọi thức cơng ty TNHH SAB Miller Việt Nam 1.2 Địa điểm xây dựng Công ty TNHH SAB Miller Việt Nam xây dựng khu công nghiệp Mỹ Phước II thuộc huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương SVTH: Bùi Văn Hải trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Cơng ty TNHH SAB Miller Việt Nam Hình 1.1 Nhà máy nhìn từ cổng SVTH: Bùi Văn Hải trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH SAB Miller Việt Nam Hình 1.2 Nhà máy nhìn từ đường NA7 Hình1.3 Vị trí nhà máy Văn phịng cơng ty đặt tp.Hồ Chí Minh địa số đường Trần Nhật Duật, phường Tân Định, Quận 1, tp.Hồ Chí Minh SVTH: Bùi Văn Hải trang SVTH: Bùi Văn Hải Giám đốc sản xuất Giám sát Kỹ thuật viên Giám sát Trửơng phận Kỹ thuật viên Trửơng phận Giám đốc kỹ thuật Kỹ thuật viên Giám sát Trửơng phận Giám đốc QA Giám đốc nhà máy Kỹ thuật viên Giám sát Giám đốc đóng gói Báo cáo thực tập tốt nghiệp Cơng ty TNHH SAB Miller Việt Nam 1.3 Sơ đồ tổ chức, bố trí nhân mặt nhà máy 1.3.1 Sơ đồ tổ chức Hình 1.4 Sơ đồ tổ chức công ty trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH SAB Miller Việt Nam 1.3.2 Bố trí nhân Giám đốc nhà máy: người đứng đầu nhà máy, quản lý tình hình sản xuất nhà máy, đề kế hoạch tiêu nhiệm vụ cho phận nhà máy thực Giám đốc phận: ngưoì đứng đầu phận, quản lý công việc phận đó, tiếp nhận kế hoạch từ giám đốc nhà máy cho phận mình, chịu trách nhiệm với giám đốc nhà máy Kiểm tra tình hình cơng việc cấp dứơi phận Trửơng phận: phân công công việc cụ thể cho giám sát kỹ thuật viên bên dưới, đảm bảo tiến độ giám đốc phận đưa chịu trách nhiệm trước giám đốc phận Giám sát: kiểm tra tiến độ công việc kỹ thuật viên bên dưới, giúp đỡ kỹ thuật để kỹ thuật viên hồn thành cơng việc giao Xử lý có cố kỹ thuật Kỹ thuật viên: trực tiếp vận hành hệ thống máy móc thiết bị sản xuất bia theo kế hoạch phân công giám sát Thực yêu cầu vận hành, bảo dưỡng, công việc lấy mẫu, đo mẫu sản phẩm qui trình sản xuất Đảm bảo sản phẩm phải đạt tất tiêu chuẩn chất lượng trước chuyển qua khâu Ghi chép đầy đủ thông số, tiêu trình sản xuất theo yêu cầu hướng dẫn công việc SVTH: Bùi Văn Hải trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp SVTH: Bùi Văn Hải Công ty TNHH SAB Miller Việt Nam trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH SAB Miller Việt Nam 1.3.3 Mặt nhà máy Cổng bảo vệ Sân bóng Khu xử lý nước thải Khu văn phòng Kho nguyên liệu Kho nguyên liệu Khu vực nhà nấu Khu vực phòng lab Khu vực nhà lên men, lọc Khu vực đóng gói Kho thành phẩm Khu vực nhà động lực Cổng bảo vệ Kho phế liệu Hình 1.5 Sơ đồ mặt nhà máy SVTH: Bùi Văn Hải trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH SAB Miller Việt Nam 1.4 Các sản phẩm công ty 1.4.1 Các sản phẩm Cơng ty có sản phẩm sản phẩm bia Zorok bia Miller Hình 1.6 Bia Zorok Bảng1.1: Chỉ tiêu chất lượng bia Zorok STT SVTH: Bùi Văn Hải Chỉ tiêu CO2(g/l) MÀU(EBC) Độ đắng Độ cồn(%v/v) pH Giới hạn 5.4-5.7 6.5-8.5 15.5-19.5 4.9-5.2 4.1-4.4 trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH SAB Miller Việt Nam Bảng1.2 Chỉ tiêu chất lượng bia Miller STT Chỉ tiêu CO2(g/l) MÀU(EBC) Độ đắng Độ cồn(%v/v) pH Giới hạn 5.2 – 5.6 6.3-6.8 6-8 4.5-4.75 4.35-4.55 Hình1.7 Bia Miller 1.4.2 Các sản phẩm phụ Ngồi cơng ty cịn sản xuất số sản phẩm Hopstar, Castle, CMS sản phẩm nước giải khát có cồn Zima, Redd’s chủ yếu dùng để xuất nước khu vực ASEAN Châu Á SVTH: Bùi Văn Hải trang 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH SAB Miller Việt Nam bia Thời gian lên men phụ thường kéo dài từ – 10 ngày Kết thúc giai đoạn lên men phụ ủ chín bia ta xả cặn men qua van xả men Dịch bia lọc bơm qua đường lọc bia đến thiết bị lọc Khi tank hết bia tiến hành làm vệ sinh Trong suốt trình lên men cần phải theo dõi thay đổi nhiệt độ, áp suất, tốc độ lên men để hiệu chỉnh cho phù hợp với giai đoạn SVTH: Bùi Văn Hải trang 59 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH SAB Miller Việt Nam 3.4 Các cố sản xuất cách khắc phục 3.4.1 Các cố trình nấu Mất điện làm cánh khuấy ngừng hoạt động Để khắc phục, phải có máy phát điện dự phịng Nhiệt độ tăng q cao gây vơ hoạt enzyme, cháy khét, nhiệt độ thấp yêu cầu giản đồ nấu Để không xảy cố này, phải kiểm tra đồng hồ nhiệt độ để điều chỉnh van cấp cho phù hợp Nồi ngưng hoạt động Lúc này, phải sửa chữa cho nồi hoạt động lại sớm tốt Trong lúc đó, điều chỉnh van cấp để trì nhiệt độ nồi nấu cho nhiệt độ tăng chậm, không để tăng nhanh Dịch cháo bị trào nhiệt độ 1000C Vì nên ta phải quan sát đồng hồ đo nhiệt độ thêm nước vào để khỏi bị trào Phải kiểm tra thiết bị trước nấu tránh không bơm nồi malt vào nồi gạo bị tiêu diệt hết enzyme Tránh tượng caramen cháy khét Bật cánh khuấy trước đổ gạo, tránh tượng làm gãy cánh khuấy 3.4.2 Các cố trình trình lọc  Dịch sau lọc bị đục Nguyên nhân : lưu lượng dịch vào máy lọc nhiều, trục vít xiết khơng chặt, tinh bột cịn sót lại Khắc phục : điều chỉnh lưu lượng dịch vào, trục vít xiết chặt lại, thủy phân nguyên liệu chặt  Đường ống cấp nhiệt bị nghẹt bã nhiều làm tốc độ lọc chậm lại Khắc phục : thường xuyên vệ sinh thiết bị, tăng áp suất lọc lên phạm vi cho phép, điều chỉnh lưu lượng dịch cháo cho phù hợp SVTH: Bùi Văn Hải trang 60 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH SAB Miller Việt Nam  Van xả dịch bị nghẹt sau lọc Nguyên nhân: bã cặn, bám cặn Khắc phục: dúng que kẽm để thông ống 3.4.3 Các cố trình trình lên men  Đường hóa khơng triệt để Ngun nhân: Mật độ nấm men ít, men già quá, lượng O 2s cung cấp không đủ cho nấm men sinh khối Khắc phục: lập theo dõi, cung cấp them lượng nấm men vừa đủ với chất lượng tốt tạo điều kiện đầy đủ nhiệt độ, pH, thời gian, chất dinh dưỡng cho nấm men sinh trưởng phát triển  Quá trình lên men ngắn Nguyên nhân: mật độ nấm men nhiều, nhiệt độ lên men cao Khắc phục: trước lên men phải tính tốn lượng nấm men cung cấp vừa đủ, lượng O2 cung cấp vừa đủ cho nấm men sinh khối Theo dõi nhiệt đô tank lên men thường xuyên để có điều chỉnh kịp thời SVTH: Bùi Văn Hải trang 61 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH SAB Miller Việt Nam PHẦN IV: SẢN PHẨM 4.1 Các sản phẩm chính, sản phẩm phụ phế phẩm Các sản phẩm chính: gồm sản phẩm: bia Zorok bia Miller Sản phẩm phụ: gồm có dạng sản phẩm bia nước giải khát có cồn Bia gồm: Hopstar, Castle, CMS Nước giải khát có cồn gồm Zima, Redd Phế phẩm: sản phẩm phụ công đoạn sản xuất như: bã hèm, bã men, bã bột trợ lọc, bùn xử lý nước thải 4.2 Phương pháp kiểm tra sản phẩm xử lý phế phẩm 4.2.1 Đánh giá cảm quan 4.2.1.1 Độ màu sắc Màu sắc bia phụ thuộc vào màu chất lượng malt, thành phần nước thao tác kỹ thuật cơng đoạn đường hóa Có hai loại màu bia vàng bia đen, ngồi cịn có bia nâu phổ biến nước châu Âu Được đánh giá máy so màu chuyên dụng để xác định cường độ màu theo hệ thống EBC Độ bia bắt đầu hình thành thời gian lên men phụ tàng trữ bia, sau đường lọc qua nhiều vật liệu lọc khác để đạt độ cần thiết SVTH: Bùi Văn Hải trang 62 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH SAB Miller Việt Nam 4.2.1.2 Trạng thái độ bền bọt Giữ nghiêng cốc từ từ rót bia vào Sau đặt cốc thẳng đứng bàn tiếp tục rót lớp bọt vừa miệng cốc Quan sát thoát bọt lòng dịch bia, bám bọt thành cốc, thời gian tồn lớp bọt mặt dịch bia, kích thước bọt Bia có khả tạo bọt tốt giữ bọt lâu rót vào cốc nhiệt độ – 8oC, bề mặt có lớp bọt dày đáy cốc thường xuyên có bóng nhỏ li ti tách chạy lên bề mặt Ngược lại khả tạo bọt giữ bọt 4.2.1.3 Mùi vị Theo đánh giá nhân viên thử cảm quan Uống cách từ từ ghi nhận lại mùi vị bia Đặc trưng bia vàng mùi thơm nhẹ vị đắng dịu dễ chịu hoa houblon Đặc trưng bia đen mùi thơm caramel vị malt 4.2.2 Hàm lượng CO2 Nguyên tắc: Dùng NaOH tác dụng với H2CO3 với thị PP 1% để tạo muối cacbonat natri Định lượng cacbonat natri tạo thành suy lượng CO Phản ứng xảy sau: 2NaOH + H2CO3 → Na2CO3 + 2H2O NaOH dư + HCl → NaCl + H2O Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O Dụng cụ hóa chất: -Dung dịch Na2CO3 0,2N -Dung dịch HCl 0,1N SVTH: Bùi Văn Hải trang 63 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH SAB Miller Việt Nam -Chỉ thị PP 1% -Nước cất -Bình nén áp lít -Pipet 10 ml, 25 ml -Erlen 250 ml Tiến hành: Lấy thật chậm mẫu vào bình dằn áp, tránh CO2 Trước tiến hành đo mẫu thực cần để lạnh khoảng phút cho bia ổn định Lấy mẫu hút 10 ml bia vào erlen có sẵn 20 ml Na2CO3 0,2N Chú ý cắm đầu pipet ngập vào lòng dịch tráng lại nước cất Thêm vài giọt PP 1% Chuẩn độ dung dịch HCl 0,1N dung dịch chuyển lại sang màu bia, đọc kết V1 (ml) Mẫu trắng : Đun sơi mẫu để loại bỏ hoàn toàn CO2 làm nguội nhiệt độ thường, tiến hành tương tự mẫu thực, đọc kết V2 (ml) Kết quả: Hàm lượng CO2 (g/l) = (V2 – V1) x 0,44 4.2.3 Độ đắng Xác định hợp chất đắng bia, chủ yếu izo-α-acid Phương pháp dùng cho loại bia lọc Bia đục phải làm máy ly tâm Nguyên tắc: Các chất đắng bia chiết bị acid hóa izo-octan Sau ly tâm, độ hấp thụ lớp izo-octan đo bước sóng 275 nm, so với mẫu izootan tinh khiết Dụng cụ hóa chất: -Quang phổ kế UV, cuvet silica 10 mm SVTH: Bùi Văn Hải trang 64 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH SAB Miller Việt Nam -Máy ly tâm vận hành với tốc độ 3000 vòng/phút -Máy lắc tròn, biên độ dao động – cm -Hạt hình cầu thủy tinh -Pipet 0,5 ml, 10 ml 20 ml -Izo-octan (2,2,4-trimetyl pentan) Tiến hành: Loại bỏ CO2 mẫu bia không để bọt chỉnh nhiệt độ đến 20 oC trước phân tích Dùng pipet lấy xác 10 ml mẫu cho vào ống ly tâm, thêm vào: 0,5 ml HCl + 20 ml izo-octan + – hạt thủy tinh Vặn nắp chặt, lắc ống 15 phút 20oC, dùng máy lắc tròn đặt 130 vòng/phút Ly tâm phút 3000 vòng/phút Đo độ hấp thụ lớp izo-octan 275 nm so với izo-octan tinh khiết Kết quả: Độ đắng (BU) = 50 x A275 Trong : A275 độ hấp thụ 275 nm so với izo-octan tinh khiết 4.2.4 Độ đường Dùng đo hàm lượng đường lại sau lên men hay sau lọc bia Hóa chất, dụng cụ: -Ca nhựa -ống đong -Sacharometer 0-7, 7-14 -Nhiệt kế Tiến hành: SVTH: Bùi Văn Hải trang 65 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH SAB Miller Việt Nam Lấy mẫu cần đo vào ca nhựa khuấy để loại bỏ CO hồn tồn Rót vào ống đong cho Sacharometer vào tiến hành đo 20oC Đọc kết Độ đường (0P) = số hiển thị Sacharometer 4.2.5 Hàm lượng cồn ( etanol ) Nguyên tắc: Chưng cất lượng mẫu bia định để tách etanol Xác định tỉ trọng dịch cất cồn kế, từ định lượng hàm lượng cồn mẫu Chuẩn bị mẫu: Tách CO2 khỏi mẫu bia : lắc 200 – 400 ml bia bình tam giác bình cầu đáy dung tích 1000 ml tay máy lắc nhiệt độ 30 – 40 0C ngừng tách khí, lắc khoảng 30 – 40 phút Lọc qua giấy lọc định lượng khơ, phễu lọc phải đậy kín nắp thủy tinh Bỏ phần dịch lọc dầu (khoảng 20 ml) Tiến hành xác định: Cân vào bình cầu ( biết khối lượng ) 100g bia xử lý sơ Thêm vào khoảng 50 ml nước cất Cho vào bình hứng 10 – 20 ml nước cất Kiểm tra độ vững hệ thống chưng cất lượng nước làm lạnh Tiến hành chưng cất : đun nhẹ bình cất tránh khơng bọt tràn vào bầu bảo hiểm Tăng nhiệt độ bình cất bắt đầu sôi lên Nhiệt độ nước làm lạnh đầu không 250C Tiến hành chưng cất với tốc độ đều, thể tích bình hứng đạt khoảng 90 ml thời gian từ 30 – 60 phút, bình hứng chậu thủy tinh chứa hỗn hợp nước đá để lạnh Kết thúc chưng cất, tráng rửa đầu cuối ống sinh hàn nước cất thêm vào bình hứng cho vừa đủ 100 ml, để yên cho cồn kế vào, tránh va với thành ống Thả tay ghi số vạch Kết : SVTH: Bùi Văn Hải trang 66 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH SAB Miller Việt Nam Độ cồn (%V/V) = kết đo (alcohometer) 4.2.6 Độ chua bia Nguyên tắc: Dựa vào phản ứng trung hịa lượng axit có mẫu lượng NaOH 0,1N với thị pp 1% Độ chua biểu số ml NaOH 0,1N tiêu tốn Chuẩn bị mẫu: Tách CO2 khỏi mẫu bia cách : lắc 200 – 400 ml bia bình tam giác tay hay máy lắc, 30 – 400C ngừng tách khí Lọc qua giấy lọc định lượng khô Tiến hành: Dùng pipet hút 10 ml dịch bia sau loại khí cho vào bình tam giác, thêm vào 40 – 50 ml nước cất thêm vào giọt thị pp 1% Chuẩn độ dung dịch NaOH 0,1N đến xuất màu hồng nhạt bền 30 giây Ghi lại thể tích dung dịch NaOH 0,1N tiêu tốn Lặp lại thí nghệm – lần lấy kết trung bình ( khơng có sai số lần thí nghiệm ) Kết quả: Độ axit có mẫu bia biểu thị số ml dung dịch NaOH 0,1N cần trung hòa cho 10 ml bia 4.2.7 Độ màu Nguyên tắc: độ màu xác định phương pháp đo quang phổ Với bia bán thành phẩm trước đo phải lọc Dụng cụ, hóa chất: -máy đo quang phổ bước sóng 430nm SVTH: Bùi Văn Hải trang 67 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH SAB Miller Việt Nam -cuvet Tiến hành: Rót đầy mẫu vào cuvet, lau bên ngồi cuvet để không ảnh hưởng đến kết Bật máy đo quang phổ điều chỉnh bước sóng 430nm, hiệu chỉnh Đo mẫu đối chứng nước cất, đo mẫu đọc kết Độ màu (oEBC) = kết đọc * 25 4.2.8 Kiểm tra vi sinh 4.2.8.1 Phương pháp lấy mẫu Tất dụng cụ để lấy mẫu (đĩa Petri, ống nghiệm, …) phải hấp trùng nhiệt độ 120 ± 5oC, 45 ± phút, sau sấy khơ tủ sấy trước đem sử dụng Các thao tác lấy mẫu phải thực lửa đèn cồn Tank sau vệ sinh tiến hành lấy mẫu nước vệ sinh cuối vào ống nghiệm có nắp hấp trùng (lấy van đáy) Lấy mẫu sau tank vệ sinh Đường ống sau vệ sinh NaOH, nước nóng, lấy mẫu nước vào ống nghiệm có nắp trùng Lấy mẫu nước xử lý (tại van mẫu) vào ống nghiệm có nắp hấp trùng Lấy ngày mẫu Mẫu bia chai thành phẩm: Lấy mẫu sau chai khỏi máy hấp, tần suất 2giờ lần/sản phẩm 4.2.8.2 Kiểm tra vi khuẩn hiếu khí * Dụng cụ, môi trường - Tủ ấm 37oC ± oC - Đĩa Petri, pipet 1ml hấp vô trùng - Đèn cồn, bếp điện SVTH: Bùi Văn Hải trang 68 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH SAB Miller Việt Nam - Môi trường thạch thường (Plate Count Agar) 22.5%, nước cất: môi trường nấu tan, phân vào ống nghiệm có nắp khoảng 30ml/ống Hấp trùng nhiệt độ 121 oC 30 phút * Tiến hành: - Cho 1ml mẫu vào đĩa Petri (1mẫu/hộp) sử dụng pipet 1ml để hút - Môi trường thạch nấu tan, để nguội tới 45 – 50 oC, đổ vào đĩa Petri khoảng 15ml/hộp, xoay hộp để dung dịch mẫu trộn môi trường nuôi cấy Để đông thạch lật ngược Petri đặt tủ ấm 37 oC ± oC 48h * Tính kết Số vi khuẩn hiếu khí = số khuẩn lạc mọc mặt thạch SVTH: Bùi Văn Hải trang 69 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH SAB Miller Việt Nam 4.2.8.3 Kiểm tra Coliform * Dụng cụ, môi trường - Đĩa Petri, pipet 1ml hấp vô trùng - Đèn cồn, bếp điện - Môi trường VRBL (Violet Red Bile Agar) 39.5%, nước cất: pha 3.95g môi trường khan vào 100ml nước cất, trộn đồng Đun nhẹ, khuấy đều, kế đun lên đến nhiệt độ sơi để hịa tan hồn tồn, phân vào ống nghiệm có nắp khoảng 30ml/ống Hấp trùng nhiệt độ 121 oC 30 phút * Tiến hành - Sử dụng pipet 1ml tiệt trùng để hút 1ml mẫu thử cho vào hộp Petri - Môi trường thạch nấu tan, làm nguội xuống 45 – 50 oC, đổ nhanh vào Petri khoảng 12 – 15ml (lần thứ nhất) Lắc đều, làm nguội - Sau đơng hồn tồn, đổ lên lớp thứ khoảng – ml môi trường trước, để đông lại - Sau môi trường đơng hồn tồn, lật ngược Petri, gói lại giấy đặt nhiệt độ 30 ± oC, 24h * Tính kết Sau thời gian ủ (24h), đem kiểm tra, quan sát khuẩn lạc Coliform tạo thành khuẩn lạc màu tím tím thẫm có đường kính >0,5mm 4.2.9 Xử lý phế phẩm Bã hèm: gom vào bồn chứa đem bán để làm thức ăn cho gia súc Bã men: sau lên men xong thu hồi bồn chứa tiếp tục sử dụng cho lần sau Bã men bỏ sẻ gom lại bồn chứa đưa xử lý Bã bột trợ lọc: thu gom bồn chứa sau lọc xong đưa xử lý SVTH: Bùi Văn Hải trang 70 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH SAB Miller Việt Nam Bã bùn: ép thành bùn khô tập trung lại đem xử lý 4.3 Tồn trữ bảo quản Bia bán thành phẩm chứa tank hợp kim nhiệt độ 0-20c để chiết vào chai lon Thành phẩm cho vào két với chai vào thùng với lon sau chất lên palet đua vào kho lưu trữ nhiệt độ thường Thời gian bảo quản với bán thành phẩm ngày thành phẩm tháng SVTH: Bùi Văn Hải trang 71 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH SAB Miller Việt Nam PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SAB Miller tập đoàn đứng đầu giới sản xuất tiêu thụ bia Nhà máy SAB Miller Việt Nam thành lập có đội ngũ cán cơng nhân viên có tay nghề cao, có tinh thần trách nhiệm hăng say công việc để nâng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo yêu cầu vệ sinh an tồn thực phẩm Bước đầu, cịn gặp nhiều khó khăn song nhà máy ổn định, sản xuất lên sản phẩm ngày nhiều người ưa chuộng, thị trường tiêu thụ sản phẩm ngày mở rộng Qua thời gian thực tập, em vận dụng phần kiến thức học trường vào thực tế sản xuất tìm hiểu thêm số vấn đề quy trình sản xuất bia nhà máy số thiết bị dùng để sản xuất bia, từ có kiến thức thực tiễn áp dụng cho công việc SVTH: Bùi Văn Hải trang 72 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH SAB Miller Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO  PGS Hồng Đình Hịa – Cơng nghệ sản xuất malt bia – NXB Khoa Học – Kỹ Thuật – Hà Nội – 1999  Gs.Ts Nguyễn Thị Hiền – Malt Bia – Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội – NXB Khoa Học – Kỹ Thuật  Bùi Ái – Công nghệ lên men ứng dụng công nghệ thực phẩm – NXB ĐH Quốc Gia TP.HCM – 2005  PGS TS Lê Thanh Mai (chủ biên) – Các phương pháp phân tích ngành cơng nghệ lên men – NXB KH KT – Hà Nội – 2007  PGS Nguyễn Đình Thưởng, TS Nguyễn Thanh Hằng – Công nghệ sản xuất kiểm tra cồn etylic – NXB KH KT – Hà Nội – 2000  Tài liệu nhà máy cung cấp SVTH: Bùi Văn Hải trang 73 ... hướng dẫn công việc SVTH: Bùi Văn Hải trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp SVTH: Bùi Văn Hải Công ty TNHH SAB Miller Việt Nam trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH SAB Miller Việt Nam 1.3.3... Hải trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH SAB Miller Việt Nam Hình 1.1 Nhà máy nhìn từ cổng SVTH: Bùi Văn Hải trang Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH SAB Miller Việt Nam Hình 1.2... SVTH: Bùi Văn Hải trang 38 Báo cáo thực tập tốt nghiệp SVTH: Bùi Văn Hải Công ty TNHH SAB Miller Việt Nam trang 39 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH SAB Miller Việt Nam 3.2.2 Nấu 3.2.2.1 Mục

Ngày đăng: 10/11/2014, 14:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan