Luận văn thạc sĩ Đề tài Giải pháp xử lý nền đất yếu khi xây dựng nền đường đắp trên đất yếu tại khu vực Quận 7 TPHCM

89 3.7K 23
Luận văn thạc sĩ Đề tài Giải pháp xử lý nền đất yếu khi xây dựng nền đường đắp trên đất yếu tại khu vực Quận 7 TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Mục tiêu nghiên cứu của đề tàiRà soát lại các giải pháp xử lý đất yếu dưới nền đắp để lựa chọn giải pháp phù hợp nhất với điều kiện khu vực, có những hiệu chỉnh thích đáng đối với biện pháp xử lý;Đề xuất giải pháp xử lý hợp lý khi xây dựng đường ôtô đắp qua đất yếu với điều kiện địa chất khu vực Q7 Tp. Hồ Chí Minh, sẽ góp phần nhanh chóng lựa chọn phương án xử lý hợp lý, cũng đồng nghĩa với việc rút ngắn được quá trình chuẩn bị đầu tư cho một dự án đầu tư xây dựng.2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứuNghiên cứu điều kiện địa chất, các công trình thiết kế cấp IV trở lên và đánh giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật để đưa ra các giải pháp xử lý nền đất yếu trong xây dựng đường ôtô trên địa bàn Q7 Tp. Hồ Chí Minh.3.Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu chủ đạo là phương pháp lý thuyết, kết hợp với số liệu thống kê thực tế và tính toán. Dựa vào các công trình đã và đang được triển khai để phân tích, đánh giá, trên kết quả đó để đưa ra những giải pháp xử lý khi xây dựng đường ôtô đắp trên đất yếu phù hợp với điều kiện cụ thể của khu vực nghiên cứu.

Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU KHI XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU TẠI KHU VỰC QUẬN 7 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ Thành Phố Hồ Chí Minh – 2014 Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 6 1.Tính cấp thiết của đề tài 6 2.Mục êu nghiên cứu của đề tài 7 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7 4.Phương pháp nghiên cứu 7 5.Kết cấu của luận văn: nội dung đề tài bao gồm: 7 6.Độ n cậy của đề tài 8 Đề tài dùng số liệu địa chất của các công trình có quy mô lớn đã hoàn thành đưa vào khai thác, sử dụng các phương pháp Dnh ổn định và Dnh lún nền đường đất yếu theo phần mềm phổ biến hiện nay đồng thời áp dụng theo quy trình thiết kế hiện hành. Kết quả Dnh toán có so sánh với các dự án đã hoàn thành nên có thể đủ độ n cậy 8 7.Ý nghĩa khoa học và thực ễn của đề tài 8 Đề tài xây dựng được 03 giải pháp ứng với 03 loại đặc điểm địa hình - địa chất đặc trưng cho khu vực xây dựng nền đắp trên địa bàn quận 7 8 Bước đầu lựa chọn chiều dài cọc gia cố xi măng, giếng cát hợp lý cho từng giải pháp 8 CHƯƠNG 1 9 TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM KHAI THÁC CỦA CÁC TUYẾN ĐƯỜNG ĐÃ VÀ SẼ ĐƯỢC XÂY DỰNG TRÊN KHU VỰC Q7 – TP. HỒ CHÍ MINH 9 1.1.Đặc điểm địa chất TP. Hồ Chí Minh 9 1.2.Đặc điểm và phân vùng địa chất ở khu vực Q7 11 1.2.1.Đặc điểm địa chất ở khu vực quận 7: 12 1.2.2.Phân vùng địa chất đất yếu công trình: 13 1.3.Đặc điểm khai thác của các tuyến đường đã và sẽ được xây dựng trên khu vực Q7 16 1.3.1.Đặc điểm khai thác của tuyến đường đã được xây dựng trên khu vực quận 7 16 1.3.2. Đặc điểm khai thác của tuyến đường sẽ được xây dựng trên khu vực quận 7 17 1.4.Quy hoạch của khu vực quận 7 đến năm 2020 18 1.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: 20 CHƯƠNG 2 21 TỔNG QUAN GIẢI PHÁP XỬ LÝ ĐẤT YẾU KHI XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG ÔTÔ ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU Ở TP. HỒ CHÍ MINH 21 2.1.Các giải pháp không cải thiện nền đất yếu trong quá trình xây dựng [5][6][7] 21 Trang 2 Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật 2.1.1.Đắp nền theo từng giai đoạn 21 2.1.2.Đắp bệ phản áp 22 2.1.3.Gia tải tạm thời 23 2.1.4.Nền đắp nhẹ 24 2.1.5.Sử dụng vật liệu tăng cường địa kỹ thuật 25 2.1.6.Sử dụng hệ móng cọc 26 2.1.7.Lưới địa kỹ thuật kết hợp với hệ móng cọc (đắp trên móng cứng) 27 2.1.8.Phương pháp TOP – BASE 29 2.1.8.1.Giới thiệu chung: 29 2.1.8.2.Hình dạng và kích thước của Top-Block 30 2.1.8.3.Ưu điểm về giá thành 31 2.1.8.4.Tính ưu việt và phạm vi ứng dụng của phương pháp Top-Base 32 2.2.Các giải pháp cải thiện nền đất yếu trong quá trình xây dựng [5][6][7] 32 2.2.1.Đào một phần hoặc đào toàn bộ đất yếu (phương pháp thay đất) 32 2.2.2.Thoát nước cố kết theo phương thẳng đứng (sử dụng bấc thấm, giếng cát) 33 2.2.2.1.Giếng cát: 35 2.2.2.2.Bấc thấm: 37 2.2.3.Cố kết hút chân không 39 2.2.3.1.Ưu điểm 40 2.2.3.2.Nhược điểm 40 2.2.3.3.Giá thành 40 2.2.4.Gia cố nền đất yếu bằng cọc đất gia cố vôi hoặc xi măng 40 2.2.4.1.Ưu điểm: 43 2.2.4.2.Nhược điểm 43 2.2.5.Cải tạo đất bằng cọc vật liệu rời 44 2.2.5.1.Khái niệm chung 44 2.2.5.2.Những phương pháp thi công cọc vật liệu rời 46 2.2.5.3.Độ lún của cọc vật liệu rời 51 2.2.5.4.Triển vọng của việc sử dụng vật liệu rời 52 2.3.Một số công trình đã áp dụng biện pháp xử lý đất yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh 53 2.4.KẾT LUẬN CHƯƠNG 2: 57 CHƯƠNG 3 57 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ ĐẤT YẾU Ở KHU VỰC QUẬN 7 - TP. HỒ CHÍ MINH 58 3.1.Kiểm toán ổn định trượt và biến dạng lún của nền đường khi chưa xử lý 58 Trang 3 Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật 3.2.Tính toán và so sánh hiệu quả kinh tế kỹ thuật của các giải pháp 62 3.2.1.Vùng địa chất 1: 63 3.2.1.1Thay một phần đất yếu kết hợp với vải địa kỹ thuật gia cường 63 3.2.1.2Xử lý đất yếu bằng phương pháp giếng cát: 64 3.2.1.2.1Tính toán với chiều cao đắp 2m, chiều sâu đất yếu 5m, chiều dài giếng cát 5m 64 3.2.1.2.2Tính toán với chiều cao đắp 2m, chiều sâu đất yếu 8,5m, chiều dài giếng cát 8,5m 65 3.2.1.2.3Tính toán với chiều cao đắp 2m, chiều sâu đất yếu 12m, chiều dài giếng cát 12m 66 3.2.1.3Khái toán chi phí xây dựng của 2 giải pháp trên: 66 3.2.1.4Kiến nghị lựa chọn phương pháp 66 Qua Dnh toán trên tác giả nhận thấy: 67 Xét về kỹ thuật: Hai phương pháp trên đã đảm bảo về độ ổn định và độ lún cho phép. Phương pháp thay một phần đất yếu đạt hiệu quả cao khi chiều dày đất yếu <=12m 67 Xét về kinh tế: phương pháp thay một phần đất yếu kết hợp với vải địa kỹ thuật gia cường giá thành thấp hơn phương pháp giếng cát 67 Thời gian thi công: phương pháp thay một phần đất yếu kết hợp với vải địa kỹ thuật gia cường nhanh hơn phương pháp giếng cát 67 Chính vì vậy đối với Vùng địa chất 1, tác giả kiến nghị lựa chọn phương pháp thay một phần đất yếu kết hợp với vải địa kỹ thuật gia cường, có thể làm ngay mặt đường cấp cao A1 67 3.2.2.Vùng địa chất 2: 67 3.2.2.1Thay một phần đất yếu kết hợp với vải địa kỹ thuật gia cường 67 3.2.2.1.1Tính toán với chiều cao đắp 2m, chiều sâu đất yếu 12m 68 3.2.2.1.2Tính toán với chiều cao đắp 2m, chiều sâu đất yếu 16m 68 3.2.2.1.3Tính toán với chiều cao đắp 2m, chiều sâu đất yếu 20m 69 3.2.2.2Xử lý đất yếu bằng phương pháp cọc gia cố xi măng 69 3.2.2.3Xử lý đất yếu bằng phương pháp giếng cát: 72 3.2.2.4Khái toán chi phí xây dựng của 3 giải pháp trên: 74 3.2.2.5Kiến nghị lựa chọn phương pháp 74 Qua kết quả trên tác giả nhận thấy: 75 Giải pháp thay một phần đất yếu kết hợp với vải địa kỹ thuật với chiều dày đất yếu >=12m có độ lún còn lại lớn không thể làm ngay mặt đường cấp cao A1 75 Giải pháp Giếng cát đảm bảo về mặt kỹ thuật, giảm thời gian cố kết, hệ số ổn định cao khi chiều dày đất yếu <=20m 75 Giải pháp Cọc gia cố xi măng đạt hệ số an toàn lớn nhưng quá tốn kém 75 Chính vì vậy đối với Vùng địa chất 2, tác giả kiến nghị lựa chọn phương pháp Giếng cát 75 3.2.3.Vùng địa chất 3: 75 Trang 4 Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật 3.2.3.1Xử lý đất yếu bằng phương pháp cọc gia cố xi măng 75 3.2.3.2Xử lý đất yếu bằng phương pháp giếng cát: 78 3.2.3.3Khái toán chi phí xây dựng của 2 giải pháp trên: 80 3.2.3.4Kiến nghị lựa chọn phương pháp 80 Qua Dnh toán trên tác giả nhận thấy: 80 + Cả hai giải pháp đều đảm bảo về hệ số ổn định và độ lún cho phép 80 + Giải pháp Cọc đất gia cố xi măng đạt hệ số ổn định cao, độ lún còn lại nhỏ, nhưng xét về mặt kinh tế giải pháp cọc đất xi măng chi phí lớn chỉ thích hợp với các công trình có Dnh cấp thiết và quan trọng cần thông xe ngay 80 + Giải pháp giếng cát mặc dù thi công lâu nhưng giảm được một lượng chi phí đáng kể 81 Chính vì vậy đối với Vùng địa chất 3, tác giả kiến nghị lựa chọn giải pháp giếng cát 81 Qua Dnh toán sơ bộ tác giả cũng nhận thấy chỉ nên dùng cọc đất gia cố xi măng khi tuyến đường chiều cao đất đắp lớn như ở khu vực quận 2 có chiều cao đất đắp lớn hơn 5m 81 3.3.Đề xuất giải pháp xử lý hợp lý khi xây dựng đường ô tô đắp trên đất yếu khu vực quận 7 – TP.HCM 82 Qua Dnh toán với đường cấp IV, Bề rộng đường = 30m, Chiều cao đắp 2m ứng với 3 vùng địa chất, tác giả đã tổng hợp: 82 82 Đề xuất giải pháp xử lý hợp lý khi xây dựng đường ô tô đắp trên đất yếu khu vực quận 7 như sau: 82 CHƯƠNG 4 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 4.1.Kết luận: 85 4.2.Kiến nghị: 87 4.3.Đối với việc triển khai áp dụng kết quả đề tài: 88 Trang 5 Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thành phố Hồ Chí Minh nằm trên lưu vực đồng bằng sông Cửu Long. Đây là khu vực có tầng đất phù sa khá dày và tập trung đất sét yếu. Với mục tiêu phát triển các đô thị, rất cần thiết lựa chọn các giải pháp và công nghệ xử lý nền thích hợp. Hiện nay thành phố Hồ Chí Minh đã phát triển nhiều tuyến đường giao thông với qui mô xây dựng lớn như: Đại lộ Võ Văn Kiệt, đường cao tốc Sài Gòn – Trung Lương, Tuyến đường Vành đai 3 đi qua các quận đô thị mới như Q2, Q7 Thành phố Hồ Chí Minh đang có xu hướng phát triển giao thông về miền Nam và Quận 7 có vị trí địa lý khá quan trọng với vị trí chiến lược khai thác giao thông bộ, là cửa ngõ phía Nam của Thành phố. Các trục giao thông lớn đi qua quận như xa lộ Bắc Nam, đường cao tốc Nguyễn Văn Linh và theo quy hoạch 2020 thì quận 7 sẽ xây dựng hàng loạt các công trình lớn như nút giao thông khu A Nam Sài Gòn, xây dựng trục Bắc Nam từ nút giao Hoàng Diệu đến đường Nguyễn Văn Linh … Trong 10-15 năm qua, khi xây dựng đường ôtô đi qua khu vực nền đất yếu với địa chất phức tạp, phân bố không đều như ở quận 7 với chiều dày lớp bùn sét yếu trung bình là 5 - 20m, thậm chí có khi đến 24-25m, thì đã có nhiều công trình lớn có các biện pháp xử lý đất yếu khác nhau như đường Nguyễn Văn Linh sử dụng biện pháp thay đất kết hợp trải vải địa kỹ thuật gia cường, đường trục Bắc – Nam sử dụng biện pháp xử lý như bấc thấm, cọc gia cố xi măng , nhưng chưa có đánh giá tổng hợp nào về tính hiệu quả kinh tế, kỹ thuật, thi công của các giải pháp xử lý đó ứng với chiều cao đắp trung bình và chiều sâu đất yếu; ví dụ như Công trình lớn như công trình Nguyễn Văn Linh: chiều sâu bùn 20m, chiều cao đắp trung bình là 2m sử dụng biện pháp thay đất 1m làm thời gian lún kéo dài (10 năm); ví dụ như Công trình Nguyễn Hữu Thọ: chiều Trang 6 Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật sâu bùn 12m, chiều cao đắp trung bình là 1,5m lại sử dụng biện pháp cọc đất gia cố xi măng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu kỹ lưỡng đặc điểm địa chất của khu vực Q7, chiều cao đắp trung bình khu vực quận 7 với điều kiện địa chất yếu thì đâu là giải pháp đạt hiệu quả được lẫn kinh tế, kỹ thuật và thi công. Những đặc điểm chung nhất cũng như những giải pháp xử lý nền đất đã được áp dụng ở các dự án trước để đề xuất được các giải pháp xử lý hợp lý với điều kiện địa chất và chiều cao đắp cũng như tính chất, qui mô xây dựng công trình là đề tài có tính khoa học và thực tiễn cấp thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Rà soát lại các giải pháp xử lý đất yếu dưới nền đắp để lựa chọn giải pháp phù hợp nhất với điều kiện khu vực, có những hiệu chỉnh thích đáng đối với biện pháp xử lý; Đề xuất giải pháp xử lý hợp lý khi xây dựng đường ôtô đắp qua đất yếu với điều kiện địa chất khu vực Q7 Tp. Hồ Chí Minh, sẽ góp phần nhanh chóng lựa chọn phương án xử lý hợp lý, cũng đồng nghĩa với việc rút ngắn được quá trình chuẩn bị đầu tư cho một dự án đầu tư xây dựng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu điều kiện địa chất, các công trình thiết kế cấp IV trở lên và đánh giá hiệu quả kinh tế kỹ thuật để đưa ra các giải pháp xử lý nền đất yếu trong xây dựng đường ôtô trên địa bàn Q7 Tp. Hồ Chí Minh. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ đạo là phương pháp lý thuyết, kết hợp với số liệu thống kê thực tế và tính toán. Dựa vào các công trình đã và đang được triển khai để phân tích, đánh giá, trên kết quả đó để đưa ra những giải pháp xử lý khi xây dựng đường ôtô đắp trên đất yếu phù hợp với điều kiện cụ thể của khu vực nghiên cứu. 5. Kết cấu của luận văn: nội dung đề tài bao gồm: Phần mở đầu: Nêu tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. Trang 7 Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Chương 1: Tổng quan điều kiện địa chất và đặc điểm khai thác của các công trình đã và đang được xây dựng trên khu vực Q7 – TP. Hồ Chí Minh. Chương 2: Tổng quan giải pháp xử lý đất yếu khi xây dựng nền đường ôtô đắp trên đất yếu ở TP. Hồ Chí Minh. Chương 3: Đề xuất giải pháp xử lý đất yếu hợp lý ở khu vực Q7– TP. Hồ Chí Minh. Chương 4: Kết luận, kiến nghị và dự kiến hướng nghiên cứu tiếp theo. Tài liệu tham khảo. Phụ lục tính toán 6. Độ tin cậy của đề tài Đề tài dùng số liệu địa chất của các công trình có quy mô lớn đã hoàn thành đưa vào khai thác, sử dụng các phương pháp tính ổn định và tính lún nền đường đất yếu theo phần mềm phổ biến hiện nay đồng thời áp dụng theo quy trình thiết kế hiện hành. Kết quả tính toán có so sánh với các dự án đã hoàn thành nên có thể đủ độ tin cậy. 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đề tài xây dựng được 03 giải pháp ứng với 03 loại đặc điểm địa hình - địa chất đặc trưng cho khu vực xây dựng nền đắp trên địa bàn quận 7. Bước đầu lựa chọn chiều dài cọc gia cố xi măng, giếng cát hợp lý cho từng giải pháp. Đề tài cũng đã xây dựng các bảng biểu phục vụ cho việc tra cứu độ ổn định, độ lún dự báo nhằm giúp cho các chủ đầu tư, các đơn vị Tư vấn thiết kế rút ngắn thời gian tính toán ở giai đoạn lập dự án đầu tư các công trình xây dựng hạ tầng qua khu vực đất yếu. Giúp cơ quan chức năng, các đơn vị thiết kế lựa chọn giải pháp xử lý đất yếu hợp lý ở khu vực quận 7 nhằm sơ bộ được kinh phí đầu tư xây dựng công trình. Trang 8 Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM KHAI THÁC CỦA CÁC TUYẾN ĐƯỜNG ĐÃ VÀ SẼ ĐƯỢC XÂY DỰNG TRÊN KHU VỰC Q7 – TP. HỒ CHÍ MINH. 1.1. Đặc điểm địa chất TP. Hồ Chí Minh. Địa chất Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm chủ yếu là hai tướng trầm tích Pleistocen và Holocen lộ ra trên bề mặt. Trầm tích Pleixtoxen (trầm tích phù sa cổ): chiếm hầu hết phần phía Bắc, Tây Bắc và Ðông Bắc thành phố, gồm phần lớn các huyện Củ Chi, Hóc môn, Bắc Bình Chánh, quận Thủ Ðức, Bắc - Ðông Bắc quận 9 và đại bộ phận khu vực nội thành cũ. Ðiểm chung của tướng trầm tích này, thường là địa hình đồi gò hoặc lượn sóng, cao từ 20-25m và xuống tới 3-4m, mặt nghiêng về hướng Ðông Nam. Dưới tác động tổng hợp của nhiều yếu tố tự nhiên như sinh vật, khí hậu, thời gian và hoạt động của con người, qua quá trình xói mòn và rữa trôi , trầm tích phù sa cổ đã phát triển thành nhóm đất mang những đặc trưng riêng. Nhóm đất xám, với qui mô hơn 45.000 ha, tức chiếm tỷ lệ 23,4% diện tích đất thành phố. Ở thành phố Hồ Chí Minh, đất xám có ba loại: đất xám cao, có nơi bị bạc màu; đất xám có tầng loang lổ đỏ vàng và đất xám gley; trong đó, hai loại đầu chiếm phần lớn diện tích. Ðất xám nói chung có thành phần cơ giới chủ yếu là cát pha đến thịt nhẹ, khả năng giữ nước kém; mực nước ngầm tùy nơi và tùy mùa biến động sâu từ 1-2m đến 15m. Ðất chua, độ pH khoảng 4,0-5,0, đất xám tuy nghèo dinh dưỡng, nhưng đất có tầng dày, nên thích hợp cho sự phát triển của nhiều loại cây trồng nông lâm nghiệp, có khả năng cho năng suất và hiệu qủa kinh tế cao, nếu áp dụng biện pháp luân canh, thâm canh tốt. Nền đất xám, phù hợp đối với sử dụng bố trí các công trình xây dựng cơ bản. Trầm tích Holoxen (trầm tích phù sa trẻ): tại thành phố Hồ Chí Minh, trầm tích này có nhiều nguồn gốc-ven biển, vũng vịnh, sông biển, aluvi lòng Trang 9 Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật sông và bãi bồi nên đã hình thành nhiều loại đất khác nhau: nhóm đất phù sa có diện tích 15.100 ha (7,8%), nhóm đất phèn 40.800 ha (21,2%) và đất phèn mặn (45.500 ha (23,6). Ngoài ra có một diện tích nhỏ khoảng hơn 400 ha (0,2%) là "giồng" cát gần biển và đất feralite vàng nâu bị xói mòn trơ sỏi đá ở vùng đồi gò. Nhóm đất phù sa không hoặc bị nhiễm phèn, phân bố ở những nơi địa hình hơi cao khoảng 1,5-2,0m. Nó tập trung tại vùng giữa của phía Nam huyện Bình Chánh, Quận 7, Bắc huyện Nhà Bè và một ít nơi ở Củ Chi, Hóc Môn. Nhóm đất phù sa hai loại: đất phù sa không được bồi, có tầng loang lổ; đất phù sa không được bồi, gley. Trong đó hai loại đầu chiếm diện tích lớn hơn; loại sau, là đất phù sa ngọt, đất rất tốt, chỉ có khoảng 5.200 ha (2,7%). Ðất phù sa nói chung có thành phần cơ giới từ sét trung bình tới sét nặng. Ðất có phản ứng chua, độ pH khoảng 4,2-4,5 ở tầng đất mặt và xuống sâu 0,5-1,2m độ chua giảm nhiều, pH nâng lên tới 5,5-6,0. Hàm lượng mùn trung bình, các chất dinh dưỡng khá. Nhóm đất phèn, có hai loại: đất phèn nhiều và đất phèn trung bình. Chúng phân bố tập trung chủ yếu ở hai vùng. Vùng đất phèn Tây Nam Thành phố, kéo dài từ Tam Tân-Thái Mỹ huyện Củ Chi xuống khu vực Tây Nam huyện Bình Chánh -các xã Tân Tạo, Phạm Văn Hai, Lê Minh Xuân Vùng này hầu hết thuộc loại đất phèn nhiều (phèn nặng); đất rất chua, độ pH khoảng 2,3-3,0. Nó cùng điều kiện thành tạo và tính chất giống như đất phèn vùng Ðồng Tháp Mười, vùng đất phèn ven sông Sài Gòn-Rạch Tra và bưng Sáu xã quận 9. ở đây hầu hết diện tích thuộc loại đất phèn trung bình và ít, phản ứng của đất chua nhẹ ở tầng đất mặt, độ pH khoảng 4,5-5,0; song giảm mạnh ở tầng đất dưới, đất rất chua, độ pH xuống tới 3,0-3,5. Ðất phèn có thành phần cơ giới từ sét đến sét nặng, đất chặt, dưới độ sâu khoảng từ 1m trở xuống, có nhiều xác hữu cơ nên đất xốp hơn. Ðất khá giàu mùn, chất dinh dưỡng trung bình; song hàm lượng các ion độc tố cao, nên trên đất phèn không thích hợp với trồng lúa. Trang 10 [...]... v phõn vựng a cht khu vc Q7 Da vo hỡnh tr h khoan ca cỏc cụng trỡnh tham kho khu vc qun 7: ng ni Khu A Nam Si Gũn n cu Phỳ M [1], Sa cha Nõng cp ng Nguyn Th Thp[2], Xõy dng mi ng v Cu Tõn Thun[3], Xõy Trang 11 Lun vn Thc s K thut dng trc Bc Nam[4], Cu Phỳ M - ng u cu trong phm vi sõu khong 28m tr li cú th phõn chia cỏc lp a cht c bn qun 7 nh sau: 1.2.1 c im a cht khu vc qun 7: 1.2.1.1.Lp 1 Lp... 20m -:- 25m 3m -:- 6m 2.0m -:- 4.0m BN PHN VNG A CHT T YU KHU VC QUN 7 Trang 13 Lun vn Thc s K thut Hỡnh 1.1 Bn phõn vựng a cht Trang 14 Lun vn Thc s K thut Hỡnh 1.2 Mt ct a cht 03 vựng Trang 15 Lun vn Thc s K thut 1.3 c im khai thỏc ca cỏc tuyn ng ó v s c xõy dng trờn khu vc Q7 1.3.1 c im khai thỏc ca tuyn ng ó c xõy dng trờn khu vc qun 7 ng Nguyn Vn Linh + Quy mụ mt ct ngang: L gii ng: 120m; S... th dựng c t xu ln hu c Khi ỏp dng gii phỏp ny cn c bit chỳ ý kim toỏn s n nh ca nn p khi cú thờm ti trng p gia ti trc v theo dừi khng ch tc p phn p gia ti trc, nu khụng rt d xy ra mt n nh trong quỏ trỡnh p gia ti trc khi chiu cao p tng cng vt quỏ chiu cao p gii hn Hgh Do ú gii phỏp p gia ti trc cng thng c kt hp vi gii phỏp b phn ỏp Gia ti phi phự hp vi iu kin n nh ca nn p Phng phỏp ny ch nờn dựng khi. .. chu ti tt hn cỏc lp trờn nú 1.2.1.6 Ch tiờu c lý ca cỏc lp Bng 1.1 Ch tiờu c lý ca cỏc lp t Ch tiờu - m W (%) - Dung trng Lp 1 Lp 2 Lp 3 Lp 4 60 95% 10 22% 25 40% 15 30% t 1,4 1,6 1,9 2,2 1 ,7 1,95 1,8 2,4 nhiờn (g/cm3) g/cm3 g/cm3 - Dung trng khụ 0 ,7 0,98 1,6 (g/cm3) g/cm3 - Gii hn chy WL 60 90% g/cm3 20 30% g/cm3 g/cm3 1,8 1.15 1.60 1,35 1 ,70 g/cm3 40 60% g/cm3 20 40% Trang 12 Lun vn... Nguyn Vn Linh, qun 7, di 24km (19km i ngm v 5 km i trờn cao), cú 20 ga (15 ga ngm v 5 ga trờn cao), 1 depot rng 30ha ti phng Thnh Xuõn, qun 12 v 1 depot 25ha ti huyn Nh Bố Tng vn u t c tớnh 2,5 t USD Qun 7 tng i bng phng, cao a hỡnh thay i khụng ln, trung bỡnh 0,8m n 1,5m, theo quy hoch giao thụng khu vc qun 7 thỡ Cos cao thit k ng l 2,3 3,3m nờn chiu cao p t trung bỡnh qun 7 l 2m Trang 18 Lun... [5][6] [7] õy l cỏc gii phỏp thng c s dng Khi ỏp dng cỏc bin phỏp ny phi nhm t c hai mc tiờu: - m bo s n nh ca nn p u cu trong khi xõy dng - t c mt tc lỳn phự hp vi thi gian thi cụng Khi ỏp dng cỏc bin phỏp ny thỡ yờu cu lp trờn nn t yu phi tip xỳc vi mt lp vt liu thm nc tt Nu vt liu p nn ng l t dớnh thỡ phi lm mt lp m cỏt cú chiu dy t 0,5m n 1m tng nhanh thi gian c kt 2.1.1 p nn theo tng giai on Khi. .. vựng a cht t yu cụng trỡnh: ti tin hnh phõn vựng t yu phõn chia khu vc Qun 7 ra cỏc khu vc cú c im tng ng v loi t yu Nguyờn tc phõn chia da trờn s ng nht ca n v a mo theo nguyờn tc ngun gc hỡnh thỏi (vựng a cht) cng nh s ng nht v thch hc, v trt t cu trỳc ca cỏc phc h thch hc (khu a cht) v cỏc s liu thu thp c t cỏc l khoan a cht a cht qun 7 cú th chia lm 3 vựng: Bng 1.2 Phõn vựng a cht: STT 1 2 Vựng Thnh... nc dõng bng cỏch tng khu cu Trang 24 Lun vn Thc s K thut - Dựng vt liu nh p nn ng: s dng cỏc vt liu p cú trng lng th tớch nh thỡ cú th loi tr cỏc yu t bt li n hng n s n nh ca nn p cng nh gim nh lỳn Hin nay cỏc nc thng dựng: - Tro bay ca nh mỏy nhit in p nn trờn t yu d m nộn nờn ung loi tro bay c ht t 0,001 ữ 2mm, trong ú lng ht < 0, 074 mm nờn chim di 45% v phi cú lng tn tht khi nung l di 12%, loi... ng t trờn lp bờ tụng ct thộp ny - nhiu nc ó dựng cỏch xp ng cng (vuụng hoc trũn) gim ti trng nn p cao nht l ti cỏc khu vc u cu 2.1.5 S dng vt liu tng cng a k thut Nguyờn lý ca gii phỏp ny l dựng vi, li a k thut lm ct tng cng ỏy nn p, khu vc tip xỳc gia nn p v t yu Do b trớ ct nh vy khi trt ca nn p nu xy ra s b ct chu kộo gi li nh ú tng thờm mc n nh cho nn p Tựy theo lc kộo to ra ln hay nh chiu cao... p lc tớnh toỏn: 0.6Mpa; ng kớnh vt bỏnh xe D=36cm Mụ un n hi yờu cu: Eyc 175 Mpa + Qui mụ mt ct ngang : Trang 16 Lun vn Thc s K thut - Ln xe ụ tụ : 3.5m x 2 = 7. 00 m - Ln xe mỏy : 3.0m x 2 4m(phi tuyn) = 6.00 m = 6.00 m - Va hố (l ng): tuyn)+2m(trỏi Tng cng = 19.00 m 1.3.2 c im khai thỏc ca tuyn ng s c xõy dng trờn khu vc qun 7 ng Trc Bc Nam thnh ph t nỳt giao Hong Diu n ng Nguyn Vn Linh[4] Quy mụ cụng . Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU KHI XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU TẠI KHU VỰC QUẬN 7 THÀNH. quan giải pháp xử lý đất yếu khi xây dựng nền đường ôtô đắp trên đất yếu ở TP. Hồ Chí Minh. Chương 3: Đề xuất giải pháp xử lý đất yếu hợp lý ở khu vực Q7– TP. Hồ Chí Minh. Chương 4: Kết luận, . QUAN GIẢI PHÁP XỬ LÝ ĐẤT YẾU KHI XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG ÔTÔ ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU Ở TP. HỒ CHÍ MINH 21 2.1.Các giải pháp không cải thiện nền đất yếu trong quá trình xây dựng [5][6] [7] 21 Trang 2 Luận văn

Ngày đăng: 10/11/2014, 09:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tính ưu việt của phương pháp Top-base

  • Phạm vi ứng dụng của phương pháp Top-base

  • Ưu điểm

  • Nhược điểm

  • Giá thành

  • Ưu điểm

  • Nhược điểm

  • Giá thành

  • Đầm rung

  • Phương pháp Vibro-Compozer

  • Phương pháp Cased Borehole (đầm trong lỗ khoan có ống chống)

  • Phương pháp thay - rung (Vibro - Replacement Method)

  • Neo cọc vật liệu rời

  • Khả năng chịu tải giới hạn của nhóm cọc vật liệu rời.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan