đánh giá điều kiện địa chất công trình và đề xuất giải pháp móng hợp lý cho công trình the blues hotel

75 1.3K 6
đánh giá điều kiện địa chất công trình và đề xuất giải pháp móng hợp lý cho công trình the blues hotel

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I HC HU TRNG I HC KHOA HC KHOA A Lí A CHT AẽNH GIAẽ IệU KIN ậA CHT CNG TRầNH VAè ệ XUT GIAI PHAẽP MOẽNG HĩP LYẽ CHO CNG TRầNH THE BLUES HOTEL KHểA LUN TT NGHIP C NHN A CHT CễNG TRèNH A CHT THY VN KHểA 34 Giỏo viờn hng dn: TS. NGUYN èNH TIN Sinh viờn thc hin: Lấ VN PH HU, 05/2014   Lời Cảm Ơn! Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong khoa, các anh và ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Tư vấn và Kiểm định xây dựng MITCO cùng bạn bè trong lớp. Qua đây, tôi xin trân trọng cảm ơn những sự giúp đỡ đó. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Đình Tiến đã hết sức nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Tuy đã nỗ lực và cố gắn nhiều, nhưng do kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế, nên nội dung khóa luận không tránh khỏi những khuyết điểm, sai sót, kính mong nhận được sự giúp đỡ, góp ý của quý thầy cô cùng bạn bè để đề tài càng hoàn thiện hơn. Huế, tháng 5 năm 2014 Sinh viên thực hiện Lê Văn Phú   ! "#   MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích đề tài 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Nội dung nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Cấu trúc khóa luận 4 CHƯƠNG 1 5 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 5 1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên – kinh tế xã hội 5 1.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên 5 1.1.1.1. Vị trí địa lý 5 1.1.1.2. Đặc điểm địa hình địa mạo khu vực 5 1.1.1.3. Đặc điểm khí hậu 7 1.1.1.4. Đặc điểm thủy văn – hải văn 9 1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 10 1.1.2.1. Giao thông vận tải 10 1.1.2.2. Dân cư 12 1.1.2.3. Kinh tế 13 1.2. Đặc điểm địa chất 14 1.2.1. Lịch sử nghiên cứu địa chất, địa chất công trình và địa chất thủy văn 14 1.2.2. Địa tầng 16 1.2.3. Magma 22 1.2.4. Hệ thống đứt gãy 25 1.3. Đặc điểm địa chất thủy văn 25 1.3.1. Các tầng chứa nước lỗ hỗng 26 1.3.2. Các tầng chứa nước khe nứt – khe nứt karst 28   ! "#   1.3.3. Các thành tạo địa chất rất nghèo nước đến cách nước 29 CHƯƠNG 2 31 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH KHU ĐẤT XÂY DỰNG THE BLUES HOTEL 31 2.1. Vị trí và các đặc trưng kỹ thuật công trình 31 2.1.1. Vị trí công trình 31 2.1.2. Quy mô công trình xây dựng 31 2.1.3. Khối lượng thực hiện 31 2.2. Đánh giá điều kiện địa chất công trình khu đất xây dựng 32 2.2.1. Cấu trúc nền đất và tính chất cơ lý các lớp đất đá 32 2.2.1.1. Cấu trúc nền đất 32 2.2.1.2. Tính chất cơ lý của các lớp đất đá 33 2.2.2. Đặc điểm địa hình địa mạo 43 2.2.3. Đặc điểm địa chất thuỷ văn khu vực khảo sát 44 2.2.4. Các hiện tượng địa chất động lực công trình 44 2.2.5. Vật liệu xây dựng tự nhiên 45 2.2.5.1. Vật liệu đá 45 2.2.5.2. Cát, cuội, sỏi 45 2.2.6. Điều kiện thi công công trình 45 CHƯƠNG 3 46 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MÓNG HỢP LÝ CHO CÔNG TRÌNH THE BLUES HOTEL 46 3.1. Luận chứng giải pháp móng cho công trình 46 3.2. Kiểm tra các giải pháp móng cho khối nhà 17 tầng 47 3.2.1.Số liệu tính toán 47 3.2.2. Thiết kế tính toán cọc ma sát cho khối nhà 17 tầng 48 3.2.3. Thiết kế tính toán cọc khoan nh[i cho khối nhà 17 tầng 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 68   ! "#   DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Nhiệt độ (0C) trong các tháng của Đà Nẵng 2008 - 2009 8 Bảng 1.2. Tốc độ gió và hướng gió khu vực Đà Nẵng 8 Bảng 1.3. Tần suất bão đổ bộ vào thành phố Đà Nẵng 9 Bảng 1.4. Các đặc trưng cơ lý đá của hệ tầng A Vương (Є2 - O1av) 17 Bảng 1.5. Các đặc trưng cơ lý đá của hệ tầng Long Đại (O3 - S1lđ) 17 Bảng 1.6. Các đặc trưng cơ lý đá của hệ tầng Tân Lâm (D1tl) 18 Bảng 1.7. Các đặc trưng cơ lý đá của hệ tầng Ngũ Hành Sơn (C - P nhs) 19 Bảng 1.8. Giá trị trung bình các đặc trưng cơ lý của thành tạo mvQ21-2 no 21 Bảng 1.9. Giá trị trung bình các đặc trưng cơ lý thành tạo edQ 21 Bảng 1.10. Các đặc trưng cơ lý của phức hệ Đại Lộc (GaD1đl) 23 Bảng 1.11. Các đặc trưng cơ lý của phức hệ Hải Vân (Ga T3hv) 24 Bảng 1.12. Các đặc trưng cơ lý của phức hệ Bà Nà (GaE2bn) 25 Bảng 1.13. Kết quả hút nước thí nghiệm của một số lỗ khoan trong tầng A Vương 29 Bảng 2.1. Khối lượng công việc thực hiện 32 Bảng 2.2. Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng) của lớp 1 33 Bảng 2.3. Bảng xử lý thống kê một số tính chất cơ lý của lớp 1 34 Bảng 2.4. Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng) của lớp 2 34 Bảng 2.5. Bảng xử lý thống kê một số tính chất cơ lý của lớp 2 34 Bảng 2.6. Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng) của lớp 3 35 Bảng 2.7. Bảng xử lý thống kê một số tính chất cơ lý của lớp 3 35 Bảng 2.8. Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng) của lớp 4 36 Bảng 2.9. Bảng xử lý thống kê một số tính chất cơ lý của lớp 4 36 Bảng 2.10. Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng) của lớp 5 37 Bảng 2.11. Bảng xử lý thống kê một số tính chất cơ lý của lớp 5 37 Bảng 2.12. Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng) của lớp 6 38 Bảng 2.13. Bảng xử lý thống kê một số tính chất cơ lý của lớp 6 38 Bảng 2.14. Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng) của lớp 7 39 Bảng 2.15. Bảng xử lý thống kê một số tính chất cơ lý của lớp 7 39   ! "#   Bảng 2.16. Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng) của lớp 8 40 Bảng 2.17. Bảng xử lý thống kê một số tính chất cơ lý của lớp 8 40 Bảng 2.18. Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng) của lớp 9 40 Bảng 2.19. Bảng xử lý thống kê một số tính chất cơ lý của lớp 9 41 Bảng 2.20. Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng) của lớp 10 41 Bảng 2.21. Bảng xử lý thống kê một số tính chất cơ lý của lớp 10 42 Bảng 2.22. Thành phần hạt (tính theo % trọng lượng) của lớp 11 42 Bảng 2.23. Bảng xử lý thống kê một số tính chất cơ lý của lớp 11 42 Bảng 2.24. Giá trị các chỉ tiêu của lớp đá 43 Bảng 3.1. Tính chất cơ lý đất sử dụng để tính toán 47 Bảng 3.2. Các giá trị tính toán độ lún của các phân tố lớp dưới đáy khối quy ước 59   ! "#   DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Bản đồ hành chính thành phố Đà Nẵng 5 Hình 1.2. Hầm đèo Hải Vân 11 Hình 1.3. Sân bay quốc tế Đà Nẵng 12 Hình 1.4. Biểu đồ dân số thành phố Đà Nẵng năm 2007 13 Hình 2.1. Vị trí công trình 31 Hình 3.1. Sơ đồ bố trí cọc trong đài 63   ! "#   MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thành phố Đà Nẵng nằm ở vị trí trung độ của Việt Nam, có vị trí trọng yếu cả về kinh tế - xã hội và quốc phòng - an ninh, là đầu mối giao thông quan trọng về đường bộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không, cửa ngõ chính ra biển Đông của các tỉnh Miền Trung, Tây Nguyên và các nước tiểu vùng Mê Kông. Đà Nẵng hiện là một trong 14 đô thị loại I đ[ng thời là một trong 5 thành phố trực thuộc Trung Ương ở Việt Nam. Đà Nẵng còn là trung tâm của 3 di sản văn hóa thế giới là Cố đô Huế, phố cổ Hội An và thánh địa Mỹ Sơn. Với sự phát triển toàn diện và bền vững, Đà Nẵng nhanh chóng trở thành thành phố trọng điểm của miền Trung về kinh tế, văn hóa - giáo dục, khoa học - công nghệ. Không chỉ có vậy, Đà Nẵng còn là thành phố của du lịch, thành phố của những di tích và của những danh lam thắng cảnh. Do nằm trong một địa hình đặc biệt, có núi rừng, trung du, đ[ng bằng, biển cả Đà Nẵng mang trong mình một vẻ đẹp đa dạng. Có cái hùng vĩ, phóng khoáng của núi cao và cái mênh mông, trữ tình của biển cả; có cái mềm mại, nhỏ nhắn của sông ngòi và cũng có những góc khuất, những đường vòng của đèo cao; có cái thơ mộng, dịu dàng của bờ cát, của bến sông và cũng có cái tráng lệ, mạnh mẽ của phố xá, của những tượng đài, cao ốc bằng bêtông cốt thép. Nhằm phục vụ cho sự phát triển du lịch của thành phố, việc phát triển cơ sở hạ tầng đóng một vai trò quan trọng, ảnh hưởng lớn đến quy mô và tốc độ phát triển. Trong đó, việc đầu tư xây dựng các khách sạn góp phần giải tỏa nhu cầu về nghỉ chân của du khách và còn giúp thay đổi bộ mặt đô thị của thành phố Đà Nẵng. Để thực hiện tốt vấn đề xây dựng nói chung thì việc đánh giá điều kiện địa chất công trình và giải pháp móng hợp lý là vấn đề bực thiết và có ý nghĩa khoa học cũng như thực tiễn. Chính vì vậy, tác giả đã nghiên cứu với đề tài khóa luận: : $%%&'(&)*+,-./&'0*1%234 +,-5675859: 2. Mục đích đề tài - Đánh giá sơ bộ điều kiện địa chất công trình THE BLUES HOTEL, thành  ;  ! "#   phố Đà Nẵng. - Đề xuất giải pháp móng hợp lý cho công trình THE BLUES HOTEL. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: các thành tạo đất đá trong đới ảnh hưởng của công trình xây dựng. * Phạm vi nghiên cứu: khu đất dự kiến xây dựng với diện tích khoảng 600 m 2 , chiều sâu nghiên cứu là 70m, nằm ở 59 Lê Duẩn, quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng. 4. Nội dung nghiên cứu - Đánh giá điều kiện địa chất công trình khu vực xây dựng THE BLUES HOTEL. - Dự báo những vấn đề địa chất công trình bất lợi xảy ra trong quá trình thi công công trình. - Đề xuất giải pháp móng hợp lý phục vụ thiết kế, thi công công trình. 5. Phương pháp nghiên cứu Khi khảo sát địa chất công trình tùy thuộc vào mục đích và giai đoạn khảo sát, mức độ phức tạp của điều kiện địa chất công trình, dạng và quy mô công trình mà chọn một tổ hợp phương pháp nghiên cứu hợp lý về kinh tế và kỹ thuật. Các phương pháp chính thường được áp dụng trong khảo sát ĐCCT rất đa dạng. Để thực hiện các mục đích, nội dung nghiên cứu, khóa luận sử dụng các phương pháp chủ yếu sau: 5.1. Phương pháp kế thừa - phân tích - tổng hợp có chọn lọc thông tin Khóa luận mang tính kế thừa, phân tích, tổng hợp có chọn lọc các kết quả nghiên cứu và các đặc điểm về môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội và kỹ thuật từ trước đến nay. Đây là nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu khoa học, tiết kiệm được thời gian, công sức và kinh phí. 5.2. Phương pháp địa chất Phương pháp này còn gọi là phương pháp phân tích lịch sử tự nhiên nhằm thu thập tài liệu, khảo sát thực địa để nghiên cứu tính chất, cấu trúc và sự vận động của môi trường địa chất. Để điều khiển các quá trình địa chất cần đi sâu phân tích nguyên nhân, điều kiện phát sinh - phát triển của chúng; đ[ng thời cần khảo sát bổ sung, tổ chức quan trắc và kiểm tra lại ngoài thực địa bằng các thiết bị máy móc và  <  ! "#   lấy mẫu phân tích. 5.3. Phương pháp tương tự địa chất Phương pháp này cho phép nghiên cứu và kết luận về điều kiện địa chất công trình lãnh thổ khảo sát, kể cả sự phát sinh - phát triển của một quá trình địa chất nào đó được rút ra trên cơ sở so sánh với các kết quả nghiên cứu, khảo sát địa chất công trình đã có ở lãnh thổ có điều kiện địa chất công trình tương tự. 5.4. Phương pháp chuyên gia Để hoàn thanh bài khóa luận, tác giả đã tham khảo nhiều ý kiến tư vấn của các thầy cô giáo, các nhà khoa học. Bởi việc nghiên cứu địa chất công trình khu vực và sự vận động của địa hệ là vấn đề hết sức phức tạp. Nó vừa có tính tổng hợp, vừa mang tính chuyên sâu. 5.5. Phương pháp thực nghiệm Bao g[m thí nghiệm ngoài trời và trong phòng cũng như quan trắc dài hạn nhằm thu thập các thông tin khác nhau về thành phần vật chất, cấu trúc, tính chất của đất đá cũng như đánh giá diễn biến của các quá trình thủy văn, địa chất và địa chất công trình tại các khu vực có môi trường địa chất không ổn định. 5.6. Phương pháp phân tích hệ thống Phương pháp này bắt đầu từ các số liệu, dữ liệu, yếu tố, hiện tượng gần như rời rạc, song bản chất có quan hệ với nhau và được phân tích, tổng hợp lại. Từ đó đi đến phân tích, đánh giá các yếu tố tác động khác nhau gây biến đổi môi trường địa chất. 5.7. Phương pháp xác suất thống kê và phân tích tương quan hồi quy Ngoài việc xử lý thống kê kết quả thí nghiệm tính chất cơ lý của đất đá nói riêng và các thông tin địa chất công trình nói chung, để xác định các trị tiêu chuẩn, trị tính toán, xác lập mối tương quan, xác định các thông số phục vụ tính toán, phương pháp này còn cho phép nghiên cứu sự phân bố và các quy luật phát sinh - phát triển của một quá trình nào đó. 5.8. Phương pháp tính toán lý thuyết Khóa luận sử dụng các công thức tính toán lý thuyết của địa chất công trình cũng như các ngành khoa học khác có liên quan như cơ học đất, địa chất thủy văn, thủy văn, động học sông ngòi để tính toán dự báo các quá trình địa chất công trình  "  ! "# [...]... Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU - Chương 2: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH KHU ĐẤT XÂY DỰNG THE BLUES HOTEL - Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MÓNG HỢP LÝ CHO CÔNG TRÌNH THE BLUES HOTEL Để minh họa cho nội dung nghiên cứu, trong khóa luận còn các phụ lục, hình ảnh, bảng biểu, bản đồ, sơ đồ, mặt cắt địa chất công trình SVTH: Lê Văn Phú 4 ĐCCT – ĐCTV K34 Đại học Khoa học Huế Khóa luận tốt... cần chú ý khi xây dựng công trình trên khu vực có những đứt gãy này đặc biệt là các công trình thuỷ công, nó sẽ gây ra hiện tượng mất nước qua vai và đáy đập làm cho các công trình khi xây dựng xong không có nước hoặc không đảm bảo lượng nước theo yêu cầu 1.3 Đặc điểm địa chất thủy văn Trong những năm gần đây, Liên Đoàn Địa chất thủy văn Miền Nam đã tiến hành hàng loạt công trình khoan, khảo sát –... khoáng sản Cụ thể có các công trình nghiên cứu sau: - Năm 1882, E.Fuchs đã công bố các tư liệu về mỏ than Nông Sơn - Năm 1922, R.Bouret tiếp tục nghiên cứu địa chất khu vực Nông Sơn và đã công bố tập “Địa chất khu vực Nông Sơn vào năm 1922” - Năm 1925, Bouret với công trình “Nghiên cứu địa chất dãy Trường Sơn và cao nguyên Hạ Lào” kèm theo bản đồ địa chất tỷ lệ 1:500.000 Công trình này đã đề cập đến... địa chất công trình và địa chất thủy văn Dựa vào các tài liệu tham khảo có thể chia lịch sử nghiên cứu địa chất, địa chất công trình và địa chất thủy văn của khu vực thành 3 giai đoạn sau:  Giai đoạn trước tháng 8 năm 1945 Giai đoạn này đất nước ta đạng chịu sự thống trị của thực dân Pháp do đó những công trình nghiên cứu chủ yếu là của các nhà địa chất Pháp Việc nghiên cứu chủ yếu để phục vụ cho việc... hàng xuất khẩu, đóng và sửa chữa tàu thuyền, công nghệ hoá dầu, công nghệ thông tin, thành lập các khu công nghiệp chế xuất Ngành công nghiệp của thành phố Đà Nẵng đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 20%/năm Thành phố đang đề ra mục tiêu trở thành một trong những địa phương đi đầu trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá của Việt Nam, trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020 - Về nông nghiệp:... năm qua - Về công nghiệp: với vị thế là trung tâm kinh tế của khu vực miền Trung Tây Nguyên, Đà Nẵng là nơi hội tụ các công ty lớn của các ngành dệt may, sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp chế biến, công nghiệp chế biến cơ khí và sữa chữa, lắp ráp gia công cơ khí, điện tử, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng (sắt, thép, xi măng) Trong những năm trở lại đây, Đà Nẵng chú trọng vào ngành công nghiệp... đại Đà Nẵng – Hội An” của Đỗ Tuyết (1994), các công trình về “Đặc điểm địa mạo dải đồng bằng ven biển Huế - Quảng Ngãi” của Đặng Văn Bào (1996) … Sau năm 1975, công tác điều tra địa chất thủy văn được tiến hành với quy mô lớn và rộng hơn Từ năm 1982 đến năm 1986 và hiện nay là thời kỳ tìm kiếm và đánh giá nước dưới đất nhiều nhất, có thể kể ra các công trình lớn như: - “Báo cáo thành lập bản đồ ĐCTV... biển Nam Trung Bộ” của Nguyễn Trường Giang, Võ Công Nghiệp (1998) - “Báo cáo tổng hợp tài liệu điều tra địa chất đô thị hành lang kinh tế trọng điểm miền Trung từ Liên Chiểu đến Dung Quất, tỷ lệ 1/ 100.000” của liên đoàn ĐCTV – ĐCCT miền Trung Từ năm 1975 đến 1985, công tác khảo sát nghiên cứu địa chất công trình tuy còn đa dạng hơn, sử dụng nhiều phương pháp thiết bị điều tra, thí nghiệm hiện đại hơn... 1937, J.Fronnaget đã lập và cho xuất bản tờ bản đồ địa chất toàn Đông Dương tỷ lệ 1:200.000 thể hiện toàn bộ cảnh các đồng bàng ven biển miền Trung cùng với cấu trúc móng của chúng lộ ra ở ven các đồng bằng  Giai đoạn từ tháng 8 năm 1945 đến năm 1975 Thời gian này chiến tranh vẫn còn xảy ra ở miền Nam nên công tác nghiên cứu địa chất bị đình đốn Tuy nhiên, cũng có một số công trình đáng chú ý: - Bản... thời gian trước, công trình đáng chú ý trong thời gian này là: - “Bản đồ atlas ĐCCT toàn lãnh thổ Việt Nam, tỷ lệ 1/ 3.000.000” của SVTH: Lê Văn Phú 15 ĐCCT – ĐCTV K34 Đại học Khoa học Huế Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thanh (1978) - “ Bản đồ ĐCCT Việt Nam, tỷ lệ 1/ 500.000” của Nguyễn Thanh (1983) Năm 1986 trở lại đây, cả hai miền Nam – Bắc đã tiến hành đo vẽ lập bản đồ địa chất công trình với các tỷ . 2: ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH KHU ĐẤT XÂY DỰNG THE BLUES HOTEL. - Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MÓNG HỢP LÝ CHO CÔNG TRÌNH THE BLUES HOTEL. Để minh họa cho nội dung nghiên cứu, trong. chất công trình THE BLUES HOTEL, thành  ;  ! "#   phố Đà Nẵng. - Đề xuất giải pháp móng hợp lý cho công trình THE BLUES HOTEL. 3 điều kiện địa chất công trình khu vực xây dựng THE BLUES HOTEL. - Dự báo những vấn đề địa chất công trình bất lợi xảy ra trong quá trình thi công công trình. - Đề xuất giải pháp móng hợp lý phục

Ngày đăng: 10/11/2014, 08:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

    • 1.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên

    • 1.1.1.1. Vị trí địa lý

    • 1.1.1.2. Đặc điểm địa hình địa mạo khu vực

    • 1.1.1.3. Đặc điểm khí hậu

    • 1.1.1.4. Đặc điểm thủy văn – hải văn

    • 1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

    • 1.1.2.1. Giao thông vận tải

    • 1.1.2.2. Dân cư

    • 1.1.2.3. Kinh tế

    • 1.2.1. Lịch sử nghiên cứu địa chất, địa chất công trình và địa chất thủy văn

    • 1.2.2. Địa tầng

    • 1.2.3. Magma

    • 1.2.4. Hệ thống đứt gãy

    • 1.3.1. Các tầng chứa nước lỗ hỗng

    • 1.3.2. Các tầng chứa nước khe nứt – khe nứt karst

    • 1.3.3. Các thành tạo địa chất rất nghèo nước đến cách nước

    • CHƯƠNG 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan