Sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy trong dạy học tập làm văn lớp 7

101 2.3K 5
Sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy trong dạy học tập làm văn lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ TUẤN DŨNG SỬ DỤNG KĨ THUẬT SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN LỚP 7 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ TUẤN DŨNG SỬ DỤNG KĨ THUẬT SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN LỚP 7 Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học Văn - Tiếng Việt MÃ SỐ: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Lê A THÁI NGUYÊN, NĂM 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm, quý thầy, cô giáo khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên và quý thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn: GS.TS. Lê A, thầy đã luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tác giả để hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn Vũ Tuấn Dũng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng, các kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố ở bất kì công trình nào khác. Tác giả luận văn Vũ Tuấn Dũng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i Danh mục các bảng iv Danh mục các hình v MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 14 Chƣơng 1: KĨ THUẬT SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC 14 1.1. Những hiểu biết cơ bản về kĩ thuật sơ đồ tư duy 14 1.1.1. Phương pháp dạy học tích cực và các kĩ thuật dạy học tích cực 14 1.1.1.1. Phương pháp dạy học tích cực 14 1.1.1.2. Các kĩ thuật dạy học tích cực 15 1.1.2. Kĩ thuật sơ đồ tư duy 16 1.1.2.1. Khái niệm “Sơ đồ tư duy”. 16 1.1.2.2. Đặc điểm và cơ chế hoạt động của sơ đồ tư duy. 19 1.1.2.3. Khả năng ứng dụng lý thuyết sơ đồ tư duy vào dạy học Tập làm văn lớp 7 24 1.2. Thực trạng ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học nói chung và trong dạy học Tập làm văn nói riêng 31 1.2.1. Mục đích khảo sát 31 1.2.2. Nội dung khảo sát 31 1.2.3. Đối tượng khảo sát 32 1.2.4. Phương pháp khảo sát 32 1.2.5. Kết quả khảo sát 32 1.2.6. Những kết luận rút ra từ việc khảo sát thực trạng 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Chƣơng 2: TỔ CHỨC SỬ DỤNG KĨ THUẬT SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN LỚP 7 40 2.1. Sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy trong việc chuẩn bị của giáo viên 40 2.1.1. Mục tiêu bài học 40 2.1.2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 40 2.1.3. Tổ chức các hoạt động dạy học 40 2.1.4. Hướng dẫn các hoạt động nối tiếp 40 2.2. Ứng dụng sơ đồ tư duy vào dạy kiểu bài lý thuyết 42 2.2.1. Nội dung lý thuyết Tập làm văn ở lớp 7 42 2.2.2. Quy trình sử dụng sơ đồ tư duy để hình thành tri thức lý thuyết 43 2.2.2.1. Cho học sinh quan sát và hướng dẫn phân tích ngữ liệu 43 2.2.2.2. Khái quát hóa, tổng hợp hóa rút ra kết luận 44 2.2.2.3. Luyện tập củng cố lý thuyết bằng sơ đồ tư duy 44 2.3. Sử dụng sơ đồ tư duy để tổ chức thực hành 46 2.3.1. Nội dung thực hành Tập làm văn 7 46 2.3.2. Phương pháp ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học thực hành Làm văn 7 48 2.3.2.1. Tìm hiểu và xác định yêu cầu của đề bài 48 2.3.2.2. Lập ý bằng sơ đồ tư duy 49 2.3.2.3. Triển khai thành bài viết 53 2.4. Sử dụng sơ đồ tư duy trong giờ trả bài Tập làm văn 57 2.4.1. Nhận xét và rút kinh nghiệm bài làm của học sinh 57 2.4.2. Thống nhất dàn ý của bài viết bằng sơ đồ tư duy 57 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 61 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 61 3.1.1. Mục đích thực nghiệm 61 3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 61 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 3.2. Đối tượng và nội dung thực nghiệm 62 3.2.1. Đối tượng 62 3.2.2. Nội dung thực nghiệm 62 3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 63 3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm 63 3.3.2. Quan sát giờ học 63 3.3.3. Các bài kiểm tra 63 3.4. Thiết kế giáo án thực nghiệm 64 3.4.1. Giáo án 1 64 3.4.2. Giáo án 2 69 3.5. Kết quả thực nghiệm 73 3.5.1. Nhận xét về tiến trình dạy học 73 3.5.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm 73 3.5.2.1. Chỉ tiêu đánh giá định tính 73 3.5.2.2. Chỉ tiêu đánh giá định lượng 75 3.5.3. Nhận xét rút ra từ kết quả thực nghiệm 77 3.5.3.1. Về việc dạy của giáo viên 77 3.5.3.2. Về việc học tập của học sinh 79 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Bảng thống kê các điểm số của bài kiểm tra 75 Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả thực nghiệm (tính % trung bình) 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1. Sơ đồ tư duy cho triển khai cấu trúc một bài học 41 Hình 2.2. Sơ đồ tư duy các bước làm một bài văn lập luận chứng minh 45 Hình 2.3. Sơ đồ tư duy cho văn biểu cảm 46 Hình 2.4. Sơ đồ tư duy cho “ Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta” 51 Hình 2.5. Sơ đồ tư duy cho “Sách là người bạn lớn của con người” 52 Hình 2.6. Sơ đồ tư duy cho: Giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi. 58 Hình 2.7. Sơ đồ tư duy cho: Cảm xúc về bố 59 Hình 3.1. Sơ đồ tư duy: Đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường sống 68 Hình 3.2. Sơ đồ tư duy cho: Loài cây em yêu 71 Hình 3.3. Sơ đồ tư duy: Loài cây em yêu 72 Biểu đồ 1: Phân phối điểm 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng 76 Biểu đồ 2: So sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng 77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Xây dựng, phát triển con ngƣời, nguồn nhân lực là quan điểm, chính sách nhất quán của Đảng, Nhà nƣớc ta. Nguồn nhân lực là nguồn lực nội tại, cơ bản, có khả năng tái sinh, tự sản sinh và đổi mới phát triển nếu biết chăm lo, bồi dưỡng và khai thác hợp lý. Do đó, nguồn nhân lực là nguồn lực của mọi nguồn lực, là tài nguyên của mọi tài nguyên; vừa là chủ thể, vừa là khách thể, vừa là động lực, vừa là mục tiêu giữ vị trí trung tâm trong các nguồn lực giữ vai trò quyết định thành công của sự nghiệp đổi mới. Tại Đại hội XI, Đảng ta tiếp tục xác định con người, nhân tố con người là một trong năm quan điểm phát triển: “ phát huy tối đa nhân tố con người; coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển” [24]; là một trong ba khâu đột phá chiến lược: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược…” [24]; đồng thời cũng là 1 trong 12 định hướng phát triển kinh tế - xã hội: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới toàn diện và phát triển nhanh giáo dục đào tạo” [24]. Xây dựng, phát triển nguồn nhân lực là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của tất cả các cấp, các ngành, của toàn xã hội; diễn ra trên mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội; thông qua thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó, giáo dục và đào tạo là phương tiện chủ yếu nhất. Thực trạng của giáo dục và đào tạo còn không ít hạn chế, bất cập. “Chất lượng giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, nhất là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao vẫn còn hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu của xã hội Chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học lạc hậu, đổi mới chậm; chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp [...]... sơ đồ tư duy nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học Tập làm văn ở lớp 7 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định cơ sở lý thuyết và thực tiễn của việc ứng dụng kĩ thuật dạy học tích cực sơ đồ tư duy vào dạy học Tập làm văn 7 - Triển khai áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực sơ đồ tư duy vào các bài học Tập làm văn ở lớp 7 - Thể nghiệm sư phạm để đánh giá khả năng thực thi và hiệu quả của việc áp dụng kĩ thuật. .. thức dạy học toàn lớp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật khăn phủ bàn Kĩ thuật mảnh ghép Kĩ thuật sơ đồ tư duy Kĩ thuật “KWL” Kĩ thuật học tập hợp tác Trong Luận văn này chúng tôi quan tâm đến kĩ thuật sơ đồ tư duy trong dạy học bởi đây còn là một kĩ thuật dạy học khá mới mẻ, nhưng đem lại hiệu quả dạy học cao Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... này vào dạy học Tập làm văn tuân thủ các yêu cầu lí thuyết khoa học và thực tiễn thì sẽ góp phần tăng cường hứng thú, phát trển tư duy và nâng cao hiệu quả tạo lập văn bản cho học sinh 7 DỰ KIẾN NỘI DUNG LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Luận văn gồm các chương sau đây: Chƣơng 1: Kĩ thuật sơ đồ tư duy trong dạy học Chƣơng 2: Tổ chức sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy trong dạy học Tập làm văn 7 Chƣơng... trình dạy học Tập làm văn 7 theo phương pháp dạy học tích cực Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 3.2 Phạm vi nghiên cứu Sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy - một trong các kĩ thuật dạy học tích cực vào dạy học Tập làm văn 7 4 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn về dạy học tích cực, triển khai kĩ thuật dạy học sơ. .. thấy tính khả thi của việc ứng dụng kĩ thuật dạy học sơ đồ tư duy vào việc giảng dạy môn Ngữ văn ở Trung học cơ sở nói chung và phân môn Tập làm văn nói riêng, và cũng trong phạm vi năng lực cho phép, chúng tôi mạnh dạn đưa ra và nghiên cứu đề tài: Sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy trong dạy học Tập làm văn lớp 7 nhằm giúp giáo viên cũng như học sinh có thể giảng dạy và học tập một cách đạt hiệu quả nhất... 1.1.2 Kĩ thuật sơ đồ tư duy 1.1.2.1 Khái niệm Sơ đồ tư duy Từ nửa sau thế kỉ 20, trong lĩnh vực khoa học giáo dục đã xuất hiện một thuật ngữ mới: Minmap – với nghĩa là “Bản đồ tư duy , Sơ đồ tư duy , “Bản đồ trí não” hay “Tâm bản đồ Tên gọi của sơ đồ này thực chất đã ít nhiều gợi nhắc đến cách hiểu về nó Tuy nhiên tính đến nay, ở hầu hết các tài liệu viết về sơ đồ tư duy hay sử dụng sơ đồ tư duy. .. 24 gương phản chiếu những suy nghĩ, tư ng tư ng liên hệ…… diễn ra trong đầu óc con người” [3] Hệ quả là một sơ đồ tư duy thành công phải cho thấy được tiến trình phát triển tư duy đa chiều, phức tạp ấy 1.1.2.3 Khả năng ứng dụng lý thuyết sơ đồ tư duy vào dạy học Tập làm văn lớp 7 * Ƣu điểm của việc sử dụng sơ đồ tƣ duy Cuốn sách “Minp maps at work” (Bản đồ tư duy trong công việc) – Tonny Buzan đã viết... học hay nói cách khác là phong cách học của người học Quan tâm đến phong cách học của người học là yếu tố thúc đẩy sự phát triển tối đa năng lực của người học Sử dụng sơ đồ tư duy góp phần rèn luyện tư duy cho học sinh Những đặc điểm của sơ đồ tư duy có tác dụng đối với sự phát triển tư duy của học sinh Sơ đồ tư duy phản ánh quan hệ logic chặt chẽ giữa các phán đoán trong quá trình suy nghĩ, giúp học. .. thành thói quen tự học, tự khám phá kiến thức, phát triển tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề .cho người học Sơ đồ tư duy là một kĩ thuật dạy học đem lại hiệu quả cao Tuy nhiên, việc ứng dụng sơ đồ tư duy vào quá trình dạy học còn là vấn đề gặp không ít khó khăn trở ngại đối với giáo viên, cụ thể như trong việc tổ chức, thiết kế các hoạt động dạy học với việc sử dụng sơ đồ tư duy Hầu hết các giáo... đồ tư duy trong quá trình dạy học Xuất phát từ những lý do nêu trên chúng tôi mạnh dạn sử dụng phương pháp dạy học tích cực sơ đồ tư duy trong dạy học Tập làm văn lớp 7 nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong dạy và học 2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Sơ đồ tư duy được phát triển vào cuối thập niên 60 (của thế kỉ 20) bởi Tony Buzan ( http://www.mind-map.com/ ) như là một cách để giúp học sinh "ghi lại bài giảng" . 1.1.2.3. Khả năng ứng dụng lý thuyết sơ đồ tư duy vào dạy học Tập làm văn lớp 7 24 1.2. Thực trạng ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học nói chung và trong dạy học Tập làm văn nói riêng 31 1.2.1 Chƣơng 2: TỔ CHỨC SỬ DỤNG KĨ THUẬT SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN LỚP 7 40 2.1. Sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy trong việc chuẩn bị của giáo viên 40 2.1.1. Mục tiêu bài học 40 2.1.2. Chuẩn. tôi mạnh dạn sử dụng phương pháp dạy học tích cực sơ đồ tư duy trong dạy học Tập làm văn lớp 7 nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong dạy và học. 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Sơ đồ tư duy được phát

Ngày đăng: 09/11/2014, 19:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan