đề tài hướng dẫn đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ trong bài thực hành địa lí 7

20 713 0
đề tài hướng dẫn đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ trong bài thực hành địa lí 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang A. PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ. I. Lý do chọn đề tài 2 II. Mục đích nghiên cứu 2 III. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2 IV. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 V. Phương pháp nghiên cứu 3 B. PHẦN NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. I. Thực trạng đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ ở trường Trung học cơ sở: 3 II. Một số biện pháp cụ thể hướng dẫn học sinh đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ: 5 III. Tổ chức hướng dẫn đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ trong thực hành địa lí 7 theo những hình thức học tập khác nhau 11 IV. Các cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn trong quá trình tổ chức đọc, hiểu, đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ trong bài thực hành địa lí 7 phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ trong bài thực hành địa lí 7 12 12 V. Kết quả đạt được 13 VI. Tác dụng của sáng kiến kinh nghiệm qua thực tiễn áp dụng 14 VII. Phạm vi áp dụng 15 VIII. Bài học kinh nghiệm 15 C. PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………… 16 Trang 1 A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài: Ông bà ta có câu “Trăm nghe không bằng một thấy hoặc học đi đôi với hành”. Đã bảy năm trôi qua, tôi đã dạy địa lí lớp 7. Ước mong lớn nhất của tôi là được truyền thụ kiến thức cho học sinh mình sao cho học sinh có thể đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, lược đồ trong các bài thực hành địa lí nói chung và địa lí 7 nói riêng. Tôi có cảm nhận rằng học sinh học địa lí 7 rất yếu về khâu thực hành. Các em đang lười học bài nhưng khi thầy cô hướng dẫn tận tình thì các em phân tích bài thực hành rất mang tính độc lập, tích cực và tự chủ hơn. Với suy nghĩ, trăn trở của một giáo viên nhiều năm giảng dạy môn Địa lí. Trong quá trình dạy học, giáo viên phải đặt mình vào một hoàn cảnh như một người học trò thực thụ trong lớp thì mới hiểu được bài thực hành khó như thế nào? Giải quyết chúng ra sao? Xuất phát từ suy nghĩ trên, mong muốn khắc phục những khó khăn tồn tại trong dạy và học môn Địa lí tại huyện nhà. Tôi xin trình bày những suy nghĩ và nghiên cứu của mình về đề tài hướng dẫn hướng dẫn đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ trong bài thực hành địa lí 7 đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ trong bài thực hành địa lí 7. II. Mục đích nghiên cứu: - Mục đích chính của vấn đề này là giúp học sinh đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, lược đồ trong các bài thực hành địa lí 7 theo hướng dạy và học theo phương pháp tích cực. Nhờ vào bản đồ, lược đồ mà các em có thể tổ chức các hoạt động học tập địa lí sinh động theo phương pháp tự học, tự rèn luyện kĩ năng. - Giúp các em đọc hiểu, phân tích tổng hợp kiến thức trên lược đồ, bản đồ từ các bài đã học. Qua các bài thực hành mà mình đã phân tích trên lược đồ, bản đồ mình khắc sâu kiến thức và nhớ lâu hơn. III. Đối tượng và khách thể nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: là học sinh học địa lí 7. Trang 2 - Khách thể nghiên cứu: giúp học sinh đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, lược đồ trong các bài thực hành địa lí 7. IV. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài: - Giới hạn nghiên cứu: Nêu một số kinh nghiệm đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, lược đồ trong các bài thực hành địa lí 7. - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 7 trường THCS Định Mỹ. V. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát: Qua dự giờ thao giảng ở tổ chuyên môn và nghe rút kinh nghiệm. - Phương pháp nghiên cứu lý luận. - Phương pháp khảo sát, thống kê, tổng kết kinh nghiệm. B. PHẦN NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. I. Thực trạng vấn đề đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ ở trường Trung học cơ sở: Những khó khăn khi thực hiện đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ ở trường Trung học cơ sở: - Từ trước đến nay, chúng ta xem bài thực hành chỉ là một bài bình thường. Tuy nhiên nó rất quan trọng. Bài thực hành sẽ giúp chúng ta tổng hợp các kiến thức đã học, ghi nhận, tổng hợp, so sánh, đánh giá các chương, phần mà mình đi qua. Có thể nói một số không ít giáo viên có tâm huyết với nghề nghiệp, có hiểu biết sâu sắc về bộ môn đã giúp học sinh đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ một cách tường tận. Tuy nhiên, cũng không ít giáo viên còn ít quan tâm tới việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh khi cho rằng giúp học sinh đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ là không quan trọng. Trang 3 - Qua điều tra khảo sát ở các trường, hầu hết học sinh đều cho rằng: đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ là quá trình bình thường và khá đơn giản. Nhưng trong thực tế, khi thực hiện thì đây là một điều không dễ dàng. - Một khó khăn nữa là hướng dẫn đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ này chỉ chiếm một thời lượng rất ít trong 1 tiết dạy do đó đòi hỏi học sinh phải nghiên cứu trước các yêu cầu mà bài tập hoặc bài thực hành mà giáo viên đã giao cho, nhưng nhiều em chưa thực sự tập trung và quan tâm đến yêu cầu mà giáo viên đã giao nên đây cũng là khó khăn lớn đối với giáo viên khi thực hiện dạy một bài thực hành đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ, do đó: - Học sinh không xác định được yêu cầu của đề bài. - Học sinh không đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ là gì và việc xử lí bảng số liệu (nếu có). - Việc hướng dẫn kỹ năng đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ còn lúng túng. - Học sinh chưa nắm được các bước tiến hành khi đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ. - Từ đó tỉ lệ học sinh đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ thích hợp đối với bài yêu cầu còn thấp, số lượng học sinh biết xác định ngay được đọc, hiểu phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ đúng chiếm tỉ lệ không cao. Do đó, tôi đã thực hiện khảo sát kĩ năng đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ năm học 2011 - 2012 như sau: Lớp T/số học sinh Biết đọc, hiểu, phân tích Chưa đọc, hiểu, phân tích 7A1 33 23 10 7A2 25 15 5 Trang 4 7A3 32 22 10 7A4 30 20 12 7A5 32 19 14 7A6 31 21 10 - Vì vậy kết quả chấm điểm các bài tập thực hành trong quá trình điều tra chưa cao, năm học 2011 - 2012 như sau: Khối lớp SLH S Kết quả Giỏi Khá Trung bình Yếu và kém SL % SL % SL % SL % 7A1 33 6 18,2 10 30,3 10 30,3 7 21,2 7A2 25 8 32 9 36 5 20 3 12 7A3 32 10 31,3 10 31,3 8 25 4 12,6 7A4 30 9 30 8 26,7 10 33,3 3 10 7A5 32 7 21,9 10 31,3 10 31,3 5 15,5 7A6 31 10 32,3 9 29 9 29 3 9,7 Tổng 183 50 27,3 56 30,6 52 28,4 25 13,7 Nguyên nhân của những tồn tại trên đó là chưa có sự thống nhất về quan điểm: Thế nào là đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ trong bài thực hành địa lí 7? II. Một số biện pháp cụ thể hướng dẫn học sinh đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ: 1. Tổ chức và hướng dẫn học sinh kĩ năng đọc, hiểu và phân tích lược đồ, bản đồ: Đối với việc dạy học Địa lí, lược đồ, bản đồ là nguồn kiến thức quan trọng và được coi như quyển sách thứ hai của học sinh. Tổ chức cho học sinh làm việc với Lược đồ, bản đồ giáo viên cần lưu ý hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức trên bản đồ theo các bước sau: Trang 5 Đọc tên lược đồ, bản đồ để biết đối tượng địa lí thể hiện trên lược đồ, bản đồ là gì? Ví dụ: Lược đồ, bản đồ địa hình thì đối tượng thể hiện trên bản đồ chủ yếu là địa hình (các dạng địa hình và sự phân bố của chúng); hoặc bản đồ công nghiệp thì đối tượng thể hiện chủ yếu sẽ là các trung tâm và các ngành công nghiệp. Đọc bảng chú giải để biết cách người ta thể hiện đối tượng đó trên bản đồ như thế nào? Bằng các kí hiệu gì? Bằng các màu gì? Bởi các kí hiệu qui ước trên bản đồ là những biểu trưng của các đối tượng, hiện tượng địa lí trong hiện thực khách quan. Vì vậy, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh biết thông qua những kí hiệu đó mà rút ra nhận xét về tính chất, đặc điểm của các đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ. Dựa vào các kí hiệu, màu sắc trên bản đồ để xác định vị trí của các đối tượng địa lí. Dựa vào bản đồ kết hợp với kiến thức địa lí, vận dụng các thao tác tư duy (so sánh, phân tích, tổng hợp) để phát hiện các mối liên hệ địa lí không thể hiện trực tiếp trên bản đồ (đó là mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên, các yếu tố kinh tế với nhau) nhằm giải thích sự phân bố cũng như đặc điểm các đối tượng, hiện tượng địa lí. Ví dụ 1: Hướng dẫn học sinh đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ “Lược đồ phân bố dân cư châu Á” trong SGK Địa lí Lớp 7. (Bài 4: Thực hành: PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI) Trang 6 Yêu cầu sử dụng lược đồ: Nhận biết được các khu vực tập trung đông dân, thưa dân của châu Á, các đô thị lớn của châu Á phân bố ở những khu vực nào? - Tên lược đồ : “Lược đồ phân bố dân cư châu Á, trang 14, bài 14”. - Cách thể hiện: Trên lược đồ phân bố dân cư châu Á, hình 4.4, trang 14, sách giáo khoa địa lí 7, thể hiện dân cư đô thị bằng phương pháp kí hiệu, dân cư nông thôn bằng phương pháp chấm điểm. Dân số trên lược đồ thể hiện bằng các chấm đỏ (Đối với vùng đông dân thì chấm đỏ dày, thưa dân thì chấm đỏ ít). Các chấm đỏ to hay nhỏ là các đô thị đông dân hay ít dân. Dựa vào kiến thức đã học trong bài và kiến thức ở bài 1, bài 2 và bài 3 giáo viên hướng dẫn học sinh đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ vào mẫu bảng 1 dưới đây. Dân cư châu Á Phân bố (tên đô thị, tên khu vực tập trung đông Nhận xét Trang 7 dân) Đô thị trên 8 triệu người Đô thị 5 – 8 triệu người Khu vực tập trung đông dân Trang 8 Ví dụ 2. Khi dạy Bài 34. SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI. Yêu cầu sử dụng lược đồ: Hiểu được bình quân thu nhập đầu người ở các nước Châu Phi rất chênh lệch một số nước có thu nhập khá (trên 2500 USD/ người), trong khi một số nước ở mức nghèo đói (dưới 200 USD/ người). - Tên biểu đồ: Lược đồ thu nhập bình quân đầu người của các nước châu Phi (năm 2000) - Cách biểu hiện: Trên hình 34.1, thể hiện thu nhập bình quân đầu người (USD) của các nước châu Phi bằng phương pháp đồ giải. Thang đồ giải trên Trang 9 lược đồ được phân làm bốn cấp tương ứng với bốn mức thu nhập khác nhau. Mỗi nền màu gắn với một vài nước kèm theo với một chỉ số số lượng nhất định thể hiện thu nhập của một vài nước đó. Giáo viên hướng dẫn đọc, hiểu lược đồ thu nhập bình quân đầu người của các nước châu Phi năm 2000, rồi ghi nội dung vào bảng dưới đây. Thu nhập Các nước Nhận xét >1000 USD/ người < 200 USD/ người Sau đó giáo viên kết luận theo bảng đã ghi sẵn. Thu nhập Các nước Nhận xét >1000 USD/ người Marốc, Angiêri, Tuyniduy, Libi, Aicập, Namibia, Botxoana và Cộng hòa Nam Phi. Bình quân thu nhập đầu người không đều giữa các khu vực: Cộng hòa Nam Phi cao nhất, rồi đến Bắc Phi cuối cùng là Trung Phi. < 200 USD/ người Buốckinaphaxô, Nigiê, Sát, Etiôpia, Xômali. Trong từng khu vực, sự phân bố bình quân thu nhập đầu người giữa các quốc gia không đều. Đối với bài thực hành này giáo viên có thể cho học sinh họp nhóm. 2. Tổ chức và hướng dẫn học sinh kĩ năng đọc, hiểu, phân tích sử dụng biểu đồ: Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh phân tích biểu đồ theo các bước: - Đọc tiêu đề phía trên hoặc phía dưới biểu đồ, xem biểu đồ thể hiện, hiện tượng gì ?(khí hậu, cơ cấu kinh tế, phát triển dân số ). Trang 10 [...]... được biểu hiện trên bản đồ, nêu bật được những nét cơ bản của chúng 2 Đặc điểm môn Địa lí: Trang 14 - Trong môn địa lí cũng có những bài thực hành giống như môn toán hay vật lí Các em phải biết vận dụng kiến thức mình có được để đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ trong các bài thực hành địa lí 7 Có như thế các em sẽ khắc sâu kiến thức hơn Vì vậy, để giúp học sinh đọc, hiểu, phân tích lược đồ, . .. lược đồ, bản đồ, biểu đồ tốt thì các em cần coi trọng vấn đề như sau: + Nhìn thật kĩ các biểu tượng, chú thích trên lược đồ, bản đồ trong các bài thực hành + Đọc, hiểu các chú thích trong lược đồ, bản đồ mà sách giáo khoa đã cho + Nghe hướng dẫn học sinh quan sát, thu thập thông tin, vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí để giải quyết vấn đề có liên quan trong bài thực hành địa lí 7 * Cơ sở thực tiễn... tốt Có thể cho điểm nếu cần thiết IV Các cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn trong quá trình tổ chức đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ trong bài thực hành địa lí 7 * Cơ sở lý luận: Do các em chưa hiểu về khái niệm bản đồ và đặc điểm chung của môn địa lí 7 ra sao vì thế chúng ta phải cung cấp cho các em kiến thức cơ bản 1 Khái niệm về bản đồ - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về... lượng mưa giữa các tháng cao nhất và thấp nhất  Từ các phân tích trên giúp học sinh đọc, hiểu biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của các trạm để tìm ra được hai biểu đồ thuộc đới nóng đó là biểu đồ B và E III Tổ chức hướng dẫn đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ trong bài thực hành địa lí 7 theo những hình thức học tập khác nhau Để có thể tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, ngoài hình... tìm ra chân lí của vấn đề thì việc hướng dẫn học sinh đọc hiểu không còn là đều khó khăn nữa Đây là kết quả mà tôi có được trong quá trình thực hiện V Kết quả đạt được: Qua việc thực hiện hướng dẫn đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ trong bài thực hành theo phương pháp day và học tích cực tôi thấy đã đạt được những kết quả tích cực sau: 1 Đối với giáo viên: Trang 15 - Giáo viên tích cực nghiên... thực tiễn Việc khai thác kiến thức ban đầu từ các bài thực hành địa lí 7 gặp không ít khó khăn trái chiều như học bài thực hành để làm gì? Các bài thực hành khô khan kiến thức làm sao các em làm được? Với những câu hỏi trên giúp tôi nhận định rằng mình phải làm cách nào cho học sinh đọc, hiểu, phân tích được lược đồ, bản đồ, biểu đồ trong bài thực hành một cách dễ dàng Tôi nhiều lúc tự đặt mình vào... em tự giúp nhau và dạy nhau cùng đọc, hiểu và phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ theo phương pháp tích cực Giúp các em có thái độ học tập tốt với môn địa lí ở trường trung học cơ sở Trang 17 C PHẦN KẾT LUẬN - Việc hướng dẫn học sinh đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ trong bài thực hành địa lí 7 nói riêng và địa lí nói chung là một yêu cầu cần thiết và cấp bách, nhưng quan trọng hơn là việc... phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ trong bài thực hành địa lí 7 Việc tiến hành dạy học thông 7 qua tổ chức hoạt động học tập cá nhân có thể như sau: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc, xác định vấn đề trong bài thực hành (chung cho cả lớp) và hướng dẫn (gợi ý) học sinh đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ trong bài thực hành - Làm việc cá nhân (ghi kết quả ra giấy hoặc trả lời ra phiếu học tập)... - Giáo viên tích cực nghiên cứu, suy nghĩ, tìm ra những phương pháp phù hợp với nội dung từng bài thực hành - Giáo viên được nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ qua các bài thực hành ở địa lí 7 2 Đối với học sinh: - Đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ trong bài thực hành nhằm phát huy được tính tích cực sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học cho p người học, bỏ được thói quen học thụ động,... thì các em mới đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ trong bài thực hành Các bước tiến hành tổ chức học tập theo nhóm có thể như sau: Trang 13 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc, xác định vấn đề trong bài thực hành (chung cho cả lớp) và hướng dẫn (gợi ý) học sinh đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ trong bài thực hành - Làm việc nhóm (ghi kết quả ra giấy hoặc trả lời ra phiếu học tập) . qua các bài thực hành ở địa lí 7. 2. Đối với học sinh: - Đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ trong bài thực hành Đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ trong bài thực hành . Trang 17 C. PHẦN KẾT LUẬN. - Việc hướng dẫn học sinh đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ trong bài thực hành địa lí 7 đồ trong bài thực hành. quá trình tổ chức đọc, hiểu, đọc, hiểu, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ trong bài thực hành địa lí 7 phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ trong bài thực hành địa lí 7 12 12 V. Kết quả

Ngày đăng: 09/11/2014, 14:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan