Phân tích lợi thế so sánh của Việt Nam về hàng thâm dụng lao động

94 964 2
Phân tích lợi thế so sánh của Việt Nam về hàng thâm dụng lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TÔ VĂN HẢI PHÂN TÍCH LỢI THẾ SO SÁNH CỦA VIỆT NAM VỀ HÀNG THÂM DỤNG LAO ĐỘNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS-TS. NGUYỄN KHÁNH DOANH Thái Nguyên - 2012 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là nội dung nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn này chưa hề được công bố ở các nghiên cứu khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về các kết quả và nghiên cứu trong luận văn! Học viên Tô Văn Hải iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn PGS. TS. Nguyễn Khánh Doanh đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện. Tôi xin trân thành cảm ơn Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học - Trường ĐH Kinh tế và QTKD đã tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành khoá học và trình bày luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp đã chia sẻ nhiều tư liệu và kinh nghiệm quý báu liên quan đến vấn đề nghiên cứu của luận văn. Xin trân trọng cảm ơn! iv MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 4 2.1. Mục tiêu chung 4 2.2. Mục tiêu cụ thể 4 3. Phạm vi nghiên cứu 4 3.1. Phạm vi về nội dung 4 3.2. Phạm vi về không gian 5 3.3. Phạm vi về thời gian. 5 4. Ý nghĩa khoa học của đề tài 5 5. Bố cục của luận văn 5 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 6 1.1. Cơ sở lý luận về lợi thế so sánh 6 1.1.1. Chủ nghĩa trọng thương 6 1.1.2. Lợi thế tuyệt đối của Adam Smith 8 1.1.3. Lợi thế so sánh của David Ricardo 10 1.1.4. Sự sẵn có các yếu tố sản xuất và lợi thế so sánh 12 1.1.5. Tự do hóa thương mại và lợi thế so sánh 14 v 1.2. Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1. Thực hiện chính sách kinh tế mềm dẻo 16 1.2.2. Điều chỉnh chính sách ngoại thương 17 1.2.3. Chính sách hỗ trợ 18 1.2.4. Đầu tư vào khoa học và phát triển công nghiệp chế biến 20 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Phương pháp thu thập số liệu 22 2.1.1. Chọn mẫu 22 2.1.2. Thu thập số liệu thứ cấp 22 2.2. Phương pháp xử lý số liệu 22 2.2.1. Đo lường mức độ lợi thế so sánh và mức độ chuyên môn hóa xuất khẩu 22 2.2.2. Phương pháp phân tích 24 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1. Tổng quan về tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2000-2010 29 3.1.1. Xuất nhập khẩu hàng hoá phân theo mức độ thâm dụng các yếu tố sản xuất 29 3.1.2. Tổng quan về xuất khẩu hàng hoá thâm dụng lao động 34 3.2. Thực trạng về lợi thế so sánh của Việt Nam 43 3.2.1. Kết quả về chỉ số BI (RCA) của Việt Nam đối hàng nhóm hàng thâm dụng lao động 43 3.2.2. Tính ổn định về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 50 3.2.3. Sự chuyển biến trong cơ cấu lợi thế so sánh của Việt Nam đối với nhóm hàng thâm dụng lao động 51 3.2.4. Mức độ chuyên môn hóa xuất khẩu của Việt Nam 56 vi Chƣơng 4. GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY LỢI THẾ SO SÁNH CỦA VIỆT NAM TRONG XUẤT KHẨU HÀNG THÂM DỤNG LAO ĐỘNG 58 4.1. Các nguồn lực cơ bản để phát huy lợi thế so sánh của Việt Nam 58 4.1.1. Nguồn nhân lực 58 4.1.2. Vị trí địa lý 60 4.1.3. Tài nguyên thiên nhiên 60 4.2. Một số quan điểm về phát huy lợi thế so sánh trong giai đoạn hiện nay 62 4.3. Những giải pháp chủ yếu để phát huy lợi thế so sánh của Việt Nam trong xuất khẩu hàng thâm dụng lao động 66 4.3.1. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách 66 4.3.2. Nhóm giải pháp về hợp tác quốc tế trong xuất khẩu hàng thâm dụng lao động 69 4.3.3. Nhóm giải pháp về chiến lược nâng cao sức cạnh tranh hàng thâm dụng lao động 71 4.4. Kiến nghị 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 80 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT XNK GDP FDI ĐVT Xuất nhập khẩu Tổng sản phẩm quốc nội Đầu tư trực tiếp nước ngoài Đơn vị tính viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kim ngạch xuất khẩu phân theo mức độ thâm dụng các yếu tố sản xuất 29 Bảng 3.2: Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam 30 Bảng 3.3: Kim ngạch nhập khẩu phân theo mức độ thâm dụng các yếu tố sản xuất 32 Bảng 3.4: Cơ cấu nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam 33 Bảng 3.5: Xuất khẩu hàng thâm dụng của Việt Nam sang một số thị trường chủ yếu 34 Bảng 3.6: Một số thị trường xuất khẩu hàng hoá thâm dụng lao động chủ yếu 35 Bảng 3.7: Cơ cấu xuất khẩu hàng thâm dụng lao động 36 Bảng 3.8: Cơ cấu xuất khẩu hàng hoá cần nhiều lao động phổ thông 38 Bảng 3.9: Cơ cấu xuất khẩu hàng hoá cần nhiều nguồn vốn con người 39 Bảng 3.10: 20 nhóm hàng thâm dụng lao động xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam 42 Bảng 3.11: 10 nhóm hàng thâm dụng lao động có lợi thế so sánh cao nhất năm 2010 44 Bảng 3.12: Lợi thế so sánh của hàng hoá cần nhiều lao động phổ thông 46 Bảng 3.13: Lợi thế so sánh của hàng hoá cần nhiều nguồn vốn con người 48 Bảng 3.14: Chỉ số tương đồng xuất khẩu Finger & Kreinin 50 Bảng 3.15: Kết quả của mô hình hồi quy Galtonian 52 Bảng 3.16A: Ma trận xác suất chuyển đổi 2001-2004 53 Bảng 3.16B: Ma trận xác suất chuyển đổi 2004-2007 54 Bảng 3.16C: Ma trận xác suất chuyển đổi 2007-2010 54 Bảng 3.16D: Ma trận xác suất chuyển đổi 2001-2010 55 Bảng 3.17: Hệ số GINI về xuất khẩu hàng thâm dụng lao động của Việt Nam 57 Bảng 4.1: Một số chỉ tiêu kinh tế của Việt Nam 59 Bảng 4.2: Độ mở của nền kinh tế Việt Nam và các quốc gia đang phát triển 62 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đã và đang đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Đây là kết quả đánh dấu cho những bước đi năng động và sáng tạo của Đảng và Nhà nước. Công cuộc đổi mới đất nước vào năm 1986 và đặc biệt quá trình cải cách theo định hướng thị trường năm 1989 đánh dấu một bước chuyển trong lịch sử phát triển nền kinh tế Việt Nam. Quá trình cải cách đã mang lại những thành tựu đáng kể về tăng trưởng GDP, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy xuất nhập khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài và giảm tỉ lệ nghèo đói. Nhờ thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế nước ta nói chung đã có những bước phát triển vượt bậc và đã đạt được những thành tựu quan trọng. Sự phát triển của nền kinh tế vững chắc là nền tảng cho sự ổn định về chính trị và xã hội và cải thiện cuộc sống của người dân. Tuy nhiên quá trình cải cách ở Việt Nam còn gặp một số khó khăn và chưa được tiến hành một cách đồng đều và nhất quán. Nhịp độ phát triển của quá trình cải cách đã bị giảm trong suốt thời kỳ từ năm 1996 đến năm 1999, đặc biệt sau cuộc khủng hoảng nền kinh tế tài chính trong khu vực Châu Á. Thời kỳ từ năm 2000 đến năm 2004 đã có một số bước chuyển mới và đạt được một số tiến bộ để tiếp tục quá trình cải cách, đặc biệt đối với sự phát triển của các cá thể và sự mở rộng thương mại. Trong khi đó, công cuộc cải cách của các doanh nghiệp quốc doanh (SOEs), hệ thống ngân hàng, và các tổ chức quản trị công lại đạt được những kết quả thấp hơn mong đợi, điều này đã gây ảnh hưởng và làm hạn chế sự hiệu quả của các công cuộc cải cách khác. Song song với quá trình cải cách kinh tế, sự cấp thiết của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hiệu quả và tăng trưởng kinh tế. Bắt đầu từ cuố i nhữ ng năm củ a thậ p kỷ 80, Việ t 2 Nam đã nhanh chó ng thự c hiệ n chủ trương hộ i nhậ p với nền kinh tế khu vực và quố c tế . Chủ trương đó thể hiện từ việ c thông qua Luậ t Đầ u tư Nướ c ngoà i vào năm 1987, ký một thỏa thuận về thương mại với Liên minh Châu Âu (EU) vào năm 1992, trở thà nh thà nh viên củ a Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào năm 1995, gia nhậ p tổ chức hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) vào năm 1998, k hiệp định thương mại song phương Việ t Nam - Hoa Kỳ và o năm 2000, tham gia vào khu vực thương mại tự do Châu Á - Trung Quốc (2002), hiệp hội kinh tế Châu Á - Nhật Bản (2003) và trở thành thành viên chín h thứ c củ a WTO và o đầ u năm 2007. Như vậ y, trong vò ng 20 năm kể từ khi tiế n hà nh công cuộ c đổ i mớ i , Việ t Nam đã nhanh chó ng hộ i nhậ p vớ i nề n kinh tế thế giớ i . Nhữ ng thà nh tự u to lớ n mà Việ t Nam đã đạ t đượ c trong quá trình c huyể n đổ i nề n kinh tế là dấ u hiệ u tố t trướ c nhữ ng thay đổ i nhanh chó ng củ a nề n kinh tế thế giớ i. Trong bối cảnh đó, thể chế thương mại quốc tế của Việt Nam đã có nhiều thay đổi và được điều chỉnh theo hướng tự do hóa và hội nhập quốc tế. Những biến đổi tích cực này đã góp phần đem lại nhiều thà nh tự u to lớ n cho Việ t Nam trong quá trình chuyể n đổ i nề n kinh tế . Đây cũng chính là dấ u hiệ u tố t trướ c nhữ ng thay đổ i nhanh chó ng củ a nề n kinh tế thế giớ i . Cụ thể là tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân của Việt Nam luôn đạt mức 7-8% một năm trong thập kỷ 90. Theo tính toán dựa trên số liệu của Tổng cục thống kê (2006, 2008, và 2011) thì tỷ trọng của xuất khẩu trong GDP liên tục tăng nhanh, từ 2,3% vào năm 1986 lên 46,5% vào năm 2000 và 93,3% năm 2011. Tổng mức lưu chuyển ngoại thương cũng đạt được mức tăng trưởng ngoạn mục, từ 2,94 tỷ USD năm 1986 lên 30,1 tỷ USD năm 2000 và 203,7 tỷ USD năm 2011. Từ một nước phải nhập khẩu hầu hết các mặt hàng nông sản thiết yếu để đáp ứng nhu cầu trong nước Việt Nam đã trở thành một nước xuất khẩu lớn trên thế giới. Cụ thể, Việt Nam đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo, đứng đầu về [...]... nhóm hàng thâm dụng lao động - Phân tích tính di động của phân phối chỉ số hiển thị lợi thế so sánh của Việt Nam về nhóm hàng thâm dụng lao động - Xác định mức độ tập trung trong cơ cấu xuất khẩu nhóm hàng thâm dụng lao động của Việt Nam và sự thay đổi của mức độ tập trung này 5 3.2 Phạm vi về không gian: Phân tích lợi thế so sánh của Việt Nam Lợi thế so sánh ở đây được xác định là lợi thế xuất khẩu của. .. cao lợi thế so sánh của Việt Nam về nhóm hàng thâm dụng lao động, đồng thời thúc đẩy xuất khẩu phù hợp với lợi thế so sánh của đất nước trong thời hội nhập kinh tế quốc tế 3 Phạm vi nghiên cứu 3.1 Phạm vi về nội dung - Đo lường mức độ lợi thế so sánh của Việt Nam về nhóm hàng thâm dụng lao động - Xác định cơ cấu lợi thế so sánh và phân tích sự chuyển biến về cơ cấu lợi thế so sánh của Việt Nam về nhóm... lý thuyết và thực tiễn về lợi thế so sánh Trên cơ sở đó, đề tài đưa ra các phương pháp cơ bản nhằm đo lường và phân tích cơ cấu lợi thế so sánh - Đánh giá cơ cấu và sự chuyển biến về cơ cấu lợi thế so sánh của Việt Nam - Phân tích tính di động của lợi thế so sánh của Việt Nam trong bối cảnh tự do hóa thương mại - Trên cơ sở phân tích cơ cấu và sự chuyển biến về cơ cấu lợi thế so sánh, đề tài sẽ khuyến... xuất khẩu của Việt Nam sang phần còn lại của thế giới 3.3 Phạm vi về thời gian: Phân tích lợi thế so sánh giai đoạn 1998-2010 4 Ý nghĩa khoa học của đề tài Tìm hiểu các lý luận chung về lợi thế so sánh Phân tích thực trạng xuất khẩu hàng hóa ở Việt Nam giai đoạn 1998 2010, và thực trạng xuất khẩu hàng hóa thâm dụng lao động Qua đó, đề ra những biện pháp nhằm phát huy lợi thế so sánh của Việt Nam thông... Nhận thấy tầm quan trọng đó em xin phép được chọn đề tài: Phân tích lợi thế so sánh của Việt Nam về hàng thâm dụng lao động làm đề tài luận văn cao học 4 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu của đề tài này là phân tích về mặt thực nghiệm cơ cấu và sự chuyển biến về lợi thế so sánh của Việt Nam đối với nhóm hàng thâm dụng lao động trong bối cảnh tự do hóa thương mại và hội nhập quốc tế... ngày càng năng động hơn Lợi ích này có được thông qua hiệu quả gia tăng do kết quả của cạnh tranh và tiếp cận công nghệ của nước ngoài Thêm vào đó, tự do hóa thương mại giữa Việt Nam và các nước bạn hàng tạo cơ hội thuận lợi cho Việt Nam chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế so sánh Bản chất của lợi thế so sánh được xây dựng nhằm giải thích nguyên nhân của thương mại... thành các nhóm thích hợp Dựa theo nghiên cứu của Hinloopen và van Marrewijk (2001), chỉ số BI được chia thành bốn nhóm sau đây:  0 < BI≤ l: Hàng hóa không có lợi thế so sánh  1 < BI≤2: Hàng hóa có lợi thế so sánh ở mức độ thấp  2 < BI≤4: Hàng hóa có lợi thế so sánh ở mức độ trung bình  4 < BI: Hàng hóa có lợi thế so sánh cao Nhìn chung, quá trình bất định của X được coi là Markov nếu, đối với mỗi... hơn trong việc sản xuất cả hai hàng hoá so với quốc gia khác thì cả hai quốc gia vẫn thu được lợi ích từ thương mại, trừ khi bất lợi thế tuyệt đối của quốc gia này so với quốc gia kia có cùng tỷ lệ đối với cả hai hàng hoá 1.1.4 Sự sẵn có các yếu tố sản xuất và lợi thế so sánh Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo không giải thích được nguyên nhân xuất hiện lợi thế so sánh và vì sao các nước khác... lợi thế so sánh, phân tích sự chuyển biến trong cơ cấu lợi thế so sánh, và đánh giá mức độ tập trung xuất khẩu, tác giả lựa chọn xuất khẩu của Việt Nam sang tất cả các quốc gia trên thế giới (phần còn lại của thế giới) 2.1.2 Thu thập số liệu thứ cấp Trong đề tài này, số liệu sử dụng để phân tích lợi thế so sánh là số liệu xuất khẩu của Việt Nam được phân loại theo tiêu chuẩn SITC (Standard International... của phân phối xung quanh số trung bình Trong trường hợp này, chuyên môn hóa trong cơ cấu xuất khẩu có nghĩa là có sự gia tăng về lợi thế so sánh, đồng thời có sự gia tăng về bất lợi thế so sánh (trên phương diện khoảng cách giữa các ngành có lợi thế so sánh cao nhất và các ngành có bất lợi thế so sánh lớn nhất) Ngược lại, phi chuyên môn hóa trong cơ cấu xuất khẩu có nghĩa là có sự sụt giảm xuống về lợi . vi về nội dung - Đo lường mức độ lợi thế so sánh của Việt Nam về nhóm hàng thâm dụng lao động. - Xác định cơ cấu lợi thế so sánh và phân tích sự chuyển biến về cơ cấu lợi thế so sánh của Việt. thế so sánh của Việt Nam về nhóm hàng thâm dụng lao động. - Phân tích tính di động của phân phối chỉ số hiển thị lợi thế so sánh của Việt Nam về nhóm hàng thâm dụng lao động. - Xác định mức. thâm dụng lao động xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam 42 Bảng 3.11: 10 nhóm hàng thâm dụng lao động có lợi thế so sánh cao nhất năm 2010 44 Bảng 3.12: Lợi thế so sánh của hàng hoá cần nhiều lao

Ngày đăng: 08/11/2014, 21:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan