Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

119 652 5
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VŨ MINH TÂM GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐẦU TƢ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60.34.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trọng Xuân THÁI NGUYÊN - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằ ng : Số liệ u và kế t quả nghiên cứ u trong lu ận văn ny l hon ton trung thc v chưa đưc s dng đ bo v mộ t họ c vị nà o tại Vit Nam. Tôi xin cam đoan rằ ng: Mọi s gip đ cho vic thc hin luận văn ny đã đượ c cả m ơn và mọ i thông tin trong luậ n văn đã đượ c chỉ rõ nguồ n gố c. Thái Nguyên, ngày tháng năm 2012 Tác giả luận văn Vũ Minh Tâm ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu v thc hin đề ti “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh” tôi đã nhận đưc s gip đ nhit, những ý kiến đóng góp quý báu của nhiều cơ quan, cá nhân. Trước hết tôi xin cm ơn Ban giám hiu, Ban chủ nhim khoa v các thầy cô giáo khoa sau đại học Trường Đại học kinh tế v Qun trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên - những người đã tạo điều kin, gip đ tôi trong suốt quá trình học tập. Đặc bit, tôi xin trân trọng cm ơn PGS.TS. Nguyễn Trọng Xuân - Phó Tổng biên tập Tạp chí Nghiên cứu kinh tế - Trưởng phòng kinh tế chính trị - Vin Kinh tế Vit Nam - người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bo, gip đ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu v thc hin luận văn. Tôi xin chân thnh cm ơn Lãnh đạo, các đồng nghip tại Sở Kế hoạch v Đầu tư, Cc Thống kế, Ban Qun lý d án Đầu tư v Xây dng công trình trọng đim đã gip đ v tạo điều gip đ khi điều tra, thu thập số liu đ nghiên cứu luận văn. Ngoi ra, tôi cũng nhận đưc s gip đ nhit tình, s động viên v tạo điều kin về thời gian v tinh thần của lãnh đạo, bạn bè, đồng nghip đơn vị nơi tôi công tác. Vơi tấm lòng chân thnh, tôi xin cm ơn mọi s gip đ quý báu đó./. Thái Nguyên, ngày 15 tháng 8 năm 2012 Tác giả luận văn Vũ Minh Tâm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mc tiêu nghiên cứu 3 3. Đối tưng, phạm vi nghiên cứu 3 4. Nhim v nghiên cứu 3 5. Ý nghĩa khoa học và thc tiễn của đề tài 3 6. Bố cc của luận văn 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỐN ĐẦU TƢ 5 1.1. Một số lý luận chung về qun lý đầu tư vốn ngân sách v đầu tư phát trin 5 1.1.1 Một số vấn đề cơ bn về đầu tư vốn ngân sách nh nước 5 1.1.2 Một số vấn đề chung về đầu tư phát trin và nguồn vốn 8 1.2. Qung lý đầu tư vốn ngân sách nh nước . 16 1.2.1 Mc tiêu qun lý vốn ngân sách nh nước 16 1.2.2 Các nguyên tắc cơ bn trong qun lý đầu tư vốn ngân sách nh nước 17 1.3. Các chỉ tiêu đánh giá két qu và hiu qu đầu tư từ nguồn vốn ngân sách. 18 1.3.1 Chỉ tiêu kết qu s dng vốn. 18 1.3.2.Các chỉ tiêu hiu qu s dng vốn 21 1.4. Những nhân tố nh hưởng đến công tác qun lý đầu tư vón ngân sách . 25 1.4.1 Các nhân tố chủ quan của địa phương v đơn vị thc hin đầu tư. 26 1.4.2 Các nhân tố khách quan của địa phương tác động đến hiu qu đầu tư phát trin từ nguồn vốn Ngân sách Nh nước 27 1.4.3 Các chính sách kinh tế của Trung ương v của địa phương 28 1.4.4 Công tác tổ chức qun lý vốn đầu tư v qun lý đầu tư xây dng 29 1.4.5 Chiến lưc công nghip hoá 30 1.5. Một số kinh nghim về qun lý vốn đầu tư phát trin từ ngân sách nh nước. . 31 1.5.1. Kinh nghim trong nước 31 1.5.2. Kinh nghim nước ngoài 33 iv CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1. Cơ sở phương pháp luận. 36 2.2. Phương pháp thu thập số liu 36 2.2.1. Phương pháp thu thập số liu sơ cấp 36 2.2.2. Phương pháp thu thập số liu thứ cấp 40 2.3. Phương pháp x lý số liu. 41 2.4. Phân tich số liu. 41 2.4.1. Phương pháp phân tổ 41 2.4.2. Phương pháp so sánh 41 2.4.3. Phương pháp đồ thị 41 2.4.4. Phương pháp chuyên gia, chuyên kho 42 2.5. H thống các chỉ tiêu phân tích. 42 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƢ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 43 3.1. Khái quát về điều kin t nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Qung Ninh. 43 3.1.1 .Điều kin t nhiên và các nguồn lc cơ bn của tỉnh Qung Ninh 43 3.1.2. Về phát trin kinh tế 44 3.2. Thc trạng s dng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Qung Ninh. 50 3.2.1. Thc trạng huy động vốn đầu tư xã hội cho phát trin kinh tế - xã hội ở Qung Ninh thời gian qua. 50 3.2.2. Thc trạng qun lý vốn đầu tư ngân sách nh nước 54 3.2.3. Những kết qu đạt đưc trong vic s dng vốn NSNN 58 3.2.4. Những hạn chế, yếu kém và những nguyên nhân trong huy động và qun lý vốn đầu tư phát trin từ ngân sách nh nước. 62 3.3.Một số vấn đề rút ra từ thc trạng 79 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐẦU TƢ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 81 4.1. Phương hướng, mc tiêu v quan đim phát trin kinh tế. 81 4.1.1. Phương hướng phát trin kinh tế - xã hội 81 4.1.2. Mc tiêu v quan đim phát trin kinh tế - xã hội 83 4.2. Gii pháp nâng cao hiu qu qun lý vốn đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Qung Ninh. 86 4.2.1. Nâng cao chất lưng công tác kế hoạch hóa vốn đầu tư 86 v 4.2.2. Tăng cường công tác qun lý nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nh nước 87 4.2.3. Tăng cường công tác giám sát, đánh giá đầu tư. 88 4.2.4 Nâng cao chất lưng kim soát thanh toán vốn đầu tư 89 4.2.5. Kin toàn công tác thẩm tra, phê duyt quyết toán 92 4.2.6. Nâng cao chất lưng đội ngũ cán bộ qun lý vốn ngân sách . 93 4.2.7 Trin khai các gii pháp nâng cao hiu qu qun lý vốn đầu tư xây dng cơ bn từ ngân sách nh nước trên địa bàn 95 4.2.8. Đổi mới cơ chế qun lý đầu tư s dng vốn ngân sách nh nước 100 4.2.9. Đổi mới công tác qun lý xây dng cơ bn 103 4.3. Một số kiến nghị. 105 4.3.1. Kiến nghị với tỉnh Qung Ninh 105 4.3.2. Kiến nghị với Trung ương 107 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CN - TTCN NS NN UBND XDCB KH HĐND ĐT GD - ĐT VH - TD - TT TW BQ KH - TC TSCĐ KV XH ĐTPT CĐT KBNN KSTTVĐT Công nghip - tiu thủ công nghip Ngân sách Nh nước Uỷ ban nhân dân Xây dng cơ bn Kế hoạch Hội đồng nhân dân Đầu tư Giáo dc - đo tạo Văn hoá - Th dc - Th thao Trung ương Bình quân Kế hoạch - tài chính Tài sn cố định Khu vc Xã hội Đầu tư phát trin Chủ đầu tư Kho bạc nh nước Kim soát thanh toán vốn đầu tư vii DANH MỤC BẢNG Bng 3.1: Tốc độ tăng trưởng của tỉnh Qung Ninh thời kỳ 2006-2011 44 Bng 3.2. Thc trạng thu, chi ngân sách tỉnh Qung Ninh, 2006 - 2010 51 Bng 3.3. Nguồn ngân sách cho xây dng cơ bn tỉnh Qung Ninh 52 (vốn tập trung), 2005-2010. 52 Bng 3.4. Nguồn ngân sách tập trung phân theo ngnh, lĩnh vc tỉnh Qung Ninh, 2006-2010 53 Bng 3.5: Số lưng danh mc công trình khởi công mới 72 Bng 4.1. Các chỉ tiêu chủ yếu về Kinh tế - xã hội Qung Ninh 85 Bng 4.2. Thống kê d án tồn tại trong quyết toán vốn d án hoàn thành 92 Bng 4.3. Gii pháp cho mỗi giai đoạn của d án đầu tư phát trin từ vốn NS 97 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công cuộc đổi mới và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã mang lại nhiều thành tu về tăng trưởng kinh tế cho Vit Nam nói chung và tỉnh Qung Ninh nói riêng. Trong quá trình này vic huy động và s dng vốn ngân sách (ngân sách nhà nước) có một ý nghĩa quan trọng. Đầu tư từ ngân sách đóng vai trò tạo những nền tng vật chất kỹ thuật quan trọng cho đất nước, l "c huých" đối với một số ngành và vùng trọng đim, đồng thời thc đẩy thc hin các chính sách phúc li xã hội, đm bo an ninh, quốc phòng. Những năm qua, vic chuyn từ mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường đòi hỏi phi thay đổi một cách căn bn cách thức quyết định, đối tưng m Nh nước phi đầu tư v phương thức tiến hnh đầu tư. Những thay đổi ny tuy đã diễn ra, song chưa thc s phù hp với th chế kinh tế thị trường định hướng XHCN và vẫn mang nhiều đặc tính của cơ chế bao cấp và nguyên tắc "xin - cho" trong quy trình quyết định và phân bổ vốn đầu tư. Mặc dù có đóng góp quan trọng vào s phát trin kinh tế - xã hội, song công tác đầu tư từ ngân sách nh nước vẫn còn nhiều vấn đề cần phi quan tâm gii quyết như: nhiều d án đầu tư trong quá trình thc hin còn yếu kém trong công tác qun lý gây thất thoát, lãng phí, chất lưng công trình không đm bo. Hiu qu thấp trong đầu tư từ ngân sách nh nước đã đưc nói đến rất nhiều trên các phương tin thông tin đại chúng, trong các phiên chất vấn tại các kỳ họp Quốc hội, Hội đồng nhân dân, trong các cuộc hội tho, diễn đn. Không ít hin tưng tiêu cc trong lĩnh vc đầu tư này diễn ra rất nghiêm trọng và gây ra mối quan ngại về tính hiu qu của đầu tư từ ngân sách như lãng phí, tham nhũng, đầu tư dn tri, đầu tư không đng mc tiêu, v.v… Tất c những vấn đề này bắt nguồn c từ th chế (cơ chế) phân bổ và qun lý đầu tư từ ngân sách chưa hon thin, lẫn từ s yếu kém của cơ quan qun lý… lm gim lòng tin của nhân dân đối với bộ máy lãnh đạo của địa phương. 2 Trong thời kỳ tới, đòi hỏi tất yếu kinh tế Vit Nam nói chung và tỉnh Qung Ninh nói riêng phi chuyn từ mô hình tăng trưởng theo chiều rộng sang phát trin chủ yếu theo chiều sâu và bền vững. Mặt khác, vic tham gia ngày càng sâu và rộng hơn vo các quan h kinh tế quốc tế, s mở ca thị trường đầu tư theo các hip định quốc tế đã ký kết (WTO, AFTA, CAFTA, song phương) tạo ra môi trường và thị trường đầu tư khác hẳn so với trước đây. Vic nghiên cứu chính sách đầu tư từ ngân sách của Vit Nam nói chung và của tỉnh Qung Ninh nói riêng trong bối cnh hội nhập kinh tế quốc tế hin nay, là nhim v có ý nghĩa c về lý thuyết lẫn thc tiễn. Nghiên cứu, tổng kết v đánh giá thc tiễn đầu tư từ ngân sách nh nước trong thời gian qua là công vic cần thiết đ thấy đưc những đim yếu, rút ra những bài học v đề xuất cơ sở khoa học cho vic hoạch định chính sách đầu tư ngân sách v hon thin cơ chế qun lý. Thời gian qua, đã có một số d án và tác gi nghiên cứu về vấn đề đầu tư xây dng cơ bn từ ngân sách ở Vit Nam, song số lưng không nhiều và quy mô không lớn, đặc bit trên địa bàn tỉnh Qung Ninh đến nay chưa có một d án hay đề tài nghiên cứu về nội dung này, mặc dù vấn đề nghiên cứu rất thiết thc và cấp bách. Trong luận văn ny, với cách tiếp cận h thống, xem xét đầu tư từ ngân sách nh nước cho hoạt động đầu tư phát trin trên địa bàn tỉnh Qung Ninh đ nghiên cứu, phân tích các vấn đề thuộc lĩnh vc qun lý c th của các d án đầu tư trong h thống pháp luật hin hành của quốc gia và vic trin khai c th của địa phương, từ đó phân tích những đim yếu, những điều cần sa đổi trong tất c các mặt có liên quan tới đầu tư từ ngân sách nh nước. Vì vậy, ở đây những thành tu, những kết qu tốt của đầu tư từ ngân sách nh nước sẽ chỉ trình bày ở mức tối thiu cần thiết. Từ những lý do trên và tính cấp thiết nâng cao hiu qu qun lý đầu tư vốn ngân sách nh nước đối với hoạt động đầu tư phát trin ở Qung Ninh trong thời gian tới, tôi chọn vấn đề “Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ kinh tế của mình. [...]... 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu Chƣơng 4: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đầu tƣ từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỐN ĐẦU TƢ 1.1 Một số lý luận chung về quản lý đầu tƣ vốn ngân sách và đầu tƣ phát triển 1.1.1 Một số vấn đề cơ bản về đầu tư vốn ngân sách nhà nước 1.1.1.1... giải pháp quản lý vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới Để đạt được mục tiêu đề ra, nghiên cứu sẽ tập trung vào các nội dung: - Làm rõ một số lý luận chung về quản lý đầu tư vốn ngân sách - Đánh giá đúng thực trạng quản lý vốn ngân sách của tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh. .. 1.1.1.3.1 Nguồn vốn đầu tư trong nước Nguồn vốn trong nước thể hiện sức mạnh nội lực của một quốc gia Nguồn vốn này có ưu điểm là bền vững, ổn định, chi phí thấp, giảm thiểu được rủi ro và tránh được hậu quả từ bên ngoài Nguồn vốn trong nước bao gồm: nguồn vốn Nhà nước, nguồn vốn từ khu vực tư nhân và thị trường vốn 12 a Nguồn vốn Nhà nước: gồm nguồn vốn của ngân sách Nhà nước, nguồn vốn tín... nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài * Ý nghĩa khoa học của đề tài: Từ kết quả phân tích thực tiễn, đề tài hy vọng góp phần là rõ, bổ sung thêm lý luận về đầu tư phát triển và quản lý đầu tư vốn ngân sách , bao gồm: Khái niệm, đặc điểm, các nguồn vốn Nội dung của vốn ngân sách nhà nước; ... loại nguồn vốn đầu tư và đánh giá đúng tầm quan trọng của từng nguồn vốn Ở góc độ chung nhất trong phạm vi một quốc gia, nguồn vốn đầu tư được chia thành 2 nguồn: nguồn vốn đầu tư trong nước và nguồn vốn đầu tư nước ngoài Nguồn vốn đầu tư là thuật ngữ dùng để chỉ các nguồn tập trung và phân phối kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của Nhà nước và của xã hội Xét về bản chất, nguồn hình thành vốn đầu tư. .. 2010 Từ đó đưa ra một số giải pháp sử dụng hiệu quả vốn ngân sách trên địa bàn trong thời gian tới 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở lý luận về vốn đầu tư, vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước để xem xét, đánh giá thực tiễn quản lý, hiệu quả vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2005 - 2010 và các các tác động của nó đến phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Đề xuất các giải pháp. .. tháng 12 năm 2002 thì "Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm, để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước" Nội dung của ngân sách nhà nước gồm có: thu ngân sách nhà nước, chi ngân sách nhà nước, cân đối thu chi ngân sách nhà nước Trong đó chi ngân sách nhà nước hay chi tiêu công là... các nguồn khác Đối với Việt Nam, để thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh, bền vững nhằm mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nhà nước rất coi trọng việc huy động mọi nguồn vốn trong và ngoài nước Trong đó, nguồn huy động qua thị trường vốn cũng được Chính phủ rất quan tâm 1.2 Quản lý đầu tƣ vốn ngân sách nhà nƣớc 1.2.1 Mục tiêu quản lý vốn ngân sách nhà nước Quản lý đầu tư vốn NSNN nhằm nâng. .. huy động đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng theo quy định tại Khoản 3 Điều 8 của Luật Ngân sách nhà nước g Chi bổ sung Quỹ dự trữ tài chính h Chi bổ sung ngân sách cấp trên cấp cho cấp dưới i Chi chuyển nguồn ngân sách từ ngân sách năm trước sang ngân sách năm sau 1.1.2 Một số vấn đề chung về đầu tư phát triển và nguồn vốn 1.1.1.1 Khái niệm đầu tư phát triển Đầu tư nói chung là sự bỏ ra các nguồn lực... động Ngoài ra quản lý chi ngân sách nhà nước cho đầu tư còn phải tuân thủ các nguyên tắc như thực hiện đúng quy trình đầu tư và xây dựng; phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước, chủ đầu tư, nhà thầu 1.3 Các chỉ tiêu đánh giá két quả và hiệu quả đầu tƣ từ nguồn vốn ngân sách 1.3.1 Chỉ tiêu kết quả sử dụng vốn *Khối lượng vốn đầu tư thực hiện Là tổng số tiền đã chi để . TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VŨ MINH TÂM GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐẦU TƢ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý Kinh. hoạt động đầu tư phát trin ở Qung Ninh trong thời gian tới, tôi chọn vấn đề Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh làm. qun lý vốn đầu tư phát trin từ ngân sách nh nước. 62 3.3.Một số vấn đề rút ra từ thc trạng 79 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐẦU TƢ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA

Ngày đăng: 08/11/2014, 21:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan