Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa thơm tại huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên

115 476 0
Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa thơm tại huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN VƢỢNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA THƠM TẠI HUYỆN PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN VƢỢNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA THƠM TẠI HUYỆN PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Mã số : 60 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đức Thạnh Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đều đã được ghi rõ nguồn gốc. Xác nhận của ngƣời hƣớng dẫn khoa học Tác giả luận văn TS. Nguyễn Đức Thạnh Nguyễn Văn Vượng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và sự quan tâm của Phòng Quản lý đào tạo Sau Đại học cùng các thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứ u đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa thơm tại huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” Đến nay tôi đã hoàn thành đề tài của mình, để có được kết quả như vậy, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn: TS.Nguyễn Đức Thạnh - Trưởng phòng Thanh tra Khảo thí và Đảm bảo chất lượng Giáo dục - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tôi thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn: 1. Ban giám hiệu Nhà trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 2. Ban Chủ nhiệm khoa Sau Đại học (Phòng quản lý Đào tạo Sau Đại học) - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 3. Các thầy, cô giáo giảng dạy các bộ môn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 4. Các đồng chí cán bộ thuộc Trung tâm nghiên cứu Lúa thuần - Viện Cây lương thực và Cây thực Phẩm -Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 5. Ban Giám hiệu cùng các thầy cô giáo giảng dạy bộ môn Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp trường Trung học Phổ thông Yên Lạc 2 – huyện Yên Lạc – tỉnh Vĩnh Phúc. 6. Đảng Ủy - HĐND - UBND, các ban ngành đoàn thể và nông dân 3 xã: Tân Hương, Trung Thành và Hồng Tiến huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên. Tôi cũng xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và những người người thân yêu đã động viên, chia sẻ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian vừa qua. Do còn hạn chế về trình độ lý luận, chuyên môn và kinh nghiệm thực tế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến bổ sung của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 09 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Vượng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MC LC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình ix MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 5 1.2. Tình hình nghiên cứu lúa trong và ngoài nước 9 1.2.1. Tình hình nghiên cứu lúa trên thế giới 9 1.2.2. Tình hình nghiên cứu lúa trong nước 13 1.3. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và Việt Nam 19 1.3.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới 19 1.3.2 Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam 22 1.3.3. Tình hình sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 28 1.3.4 Sản xuất lúa thơm chất lượng cao trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 29 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Đối tượng nghiên cứu 30 2.2. Nội dung nghiên cứu 30 2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 30 2.4. Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1. Bố trí thí nghiệm 31 2.4.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 31 2.5. Kỹ thuật làm mạ và thời vụ gieo trồng 31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.5.1. Thời vụ 31 2.5.2. Kỹ thuật làm mạ, cấy 32 2.6. Các chỉ tiêu theo dõi 33 2.6.1. Số liệu khí tượng: Nhiệt độ trung bình, ẩm độ, lượng mưa, số giờ nắng. 33 2.6.2. Các giai đoạn sinh trưởng 33 2.6.3. Các chỉ tiêu sinh trưởng, sinh lý 33 2.6.4.Các chỉ tiêu về tính chống chịu 34 2.6.5. Các chỉ tiêu về tính trạng hình thái 35 2.6.6. Các chỉ tiêu về sâu, bệnh hại chủ yếu 37 2.6.7. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 39 2.6.8. Đánh giá chất lượng các giống lúa thí nghiệm 40 2.6.9. Đánh giá chất lượng cơm của các giống lúa thí nghiệm 40 2.7. Phương pháp xử lý số liệu 40 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1. Đặc điểm cơ bản của vùng nghiên cứu 41 3.1.1. Vị trí địa lý 41 3.1.2. Đặc điểm tự nhiên 41 3.1.3. Đặc điểm thời tiết khí hậu 43 3.1.4. Tình hình sử dụng đất đai của địa phương 44 3.2. Kết quả thí nghiệm so sánh các giống lúa thơm 45 3.2.1. Sinh trưởng và phát triển của mạ 45 3.2.2. Thời gian sinh trưởng và phát triển của từng giống lúa 48 3.2.3. Một số đặc điểm hình thái của các giống lúa thí nghiệm 50 3.2.4. Một số đặc điểm nông học của các giống lúa thí nghiệm 52 3.2.5. Khả năng đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm 54 3.2.6. Chỉ số diện tích lá của các giống lúa thí nghiệm 58 3.2.7. Khả năng chống đổ của các giống lúa thí nghiệm 60 3.2.8. Khả năng chống chịu sâu, bệnh hại lúa thí nghiệm 62 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.2.9. Các yếu tố cấu thành năng suất lúa 65 3.2.10. Năng suất thực thu của các giống lúa thí nghiệm 71 3.2.11. Chỉ tiêu chất lượng gạo của các giống lúa thí nghiệm 74 3.2.12. Đánh giá chất lượng gạo bằng cách nấu ăn thử 77 3.2.13. Hiệu quả kinh tế của các giống lúa thí nghiệm 78 3.3. Kết quả sản xuất thử nghiệm ở vụ xuân 2012 81 3.3.1. Đánh giá khả năng chống chịu sâu, bệnh của các giống lúa thử nghiệm 81 3.3.2. Đánh giá năng suất thực thu các giống lúa thử nghiệm 82 3.3.3. Hiệu quả kinh tế của các giống lúa thử nghiệm 83 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DT Diện tích Đ/c Đối chứng ĐH Đại học ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc HĐND Hội Đồng Nhân Dân IRRI Viện Nghiên cứu Lúa quốc tế NL Nhắc lại NS Năng suất NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu SL Sản lượng TB Trung bình UBND Ủy Ban Nhân Dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Các quốc gia sản xuất lúa gạo nhiều nhất trên thế giới năm 2010 20 Bảng 1.2. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa của Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010 24 Bảng 1.3. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa tại Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2011 28 Bảng 3.1: Diễn biến thời tiết khí hậu năm 2011 tại tỉnh Thái Nguyên 43 Bảng 3.2: Tình hình sử dụng đất đai của huyện Phổ Yên 45 Bảng 3.3. Chất lượng mạ của các giống lúa vụ mùa năm 2011 46 Bảng 3.4. Chất lượng mạ của các giống lúa vụ xuân 2012 47 Bảng 3.5: Thời gian sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm vụ mùa năm 2011 . 48 Bảng 3.6: Thời gian sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm vụ xuân 2012 . 49 Bảng 3.7: Đặc điểm hình thái của các giống lúa thí nghiệm 50 Bảng 3.8: Đặc điểm nông học của các giống thí nghiệm 52 Bảng 3.9: Khả năng đẻ nhánh của giống thí nghiệm vụ mùa 2011 54 Bảng 3.10: Khả năng đẻ nhánh của giống thí nghiệm vụ xuân 2012 56 Bảng 3.11: Chỉ số diện tích lá (LAI) của các giống lúa thí nghiệm vụ mùa 2011 58 Bảng 3.12: Chỉ số diện tích lá (LAI) của các giống lúa thí nghiệm vụ xuân 2012 59 Bảng 3.13: Khả năng chống đổ của các giống lúa thí nghiệm 61 Bảng 3.14: Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại của các giống lúa thí nghiệm vụ mùa 2011 63 Bảng 3.15 : Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại và chịu lạnh của các giống lúa thí nghiệm vụ xuân 2012 64 Bảng 3.16: Năng suất lý thuyết và các yếu tố cấu thành năng suất vụ mùa 2011 67 Bảng 3.17: Năng suất lý thuyết và các yếu tố cấu thành năng suất vụ xuân 2012 69 Bảng 3.18: Năng suất thực thu của các giống lúa thí nghiệm vụ mùa 2011 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii Bảng 3.19: Năng suất thực thu của các giống lúa tham gia thí nghiệm vụ xuân 2012 73 Bảng 3.20: Chỉ tiêu chất lượng gạo của các giống lúa tham gia thí nghiệm vụ mùa 2011 75 Bảng 3.21: Chỉ tiêu chất lượng gạo của các giống lúa tham gia thí nghiệm vụ xuân 2012 76 Bảng 3.22: Chất lượng cơm của các giống lúa thí nghiệm 77 Bảng 3.23: Hạch toán kinh tế cho 1ha lúa vụ mùa 2011 79 Bảng 3.24: Hạch toán kinh tế cho 1ha lúa vụ xuân 2012 80 Bảng 3.25: Tình hình sâu, bệnh hại chính vụ xuân 2012 82 Bảng 3.26: Hạch toán kinh tế cho 1 ha lúa thử nghiệm 83 [...]... tại nhiều địa phương trên cả nước nói chung và trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng cũng không ngừng tăng lên Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi đã thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa thơm tại huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên 2 Mục đích nghiên cứu và yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của. .. của một số giống lúa thơm gieo cấy ở vụ mùa năm 2011 và vụ xuân năm 2012 tại huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 - Chọn ra được những giống lúa thơm có khả năng thích ứng rộng, có khả năng chống chịu tốt với sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh, cho năng suất cao và ổn định gieo cấy tại huyện Phổ Yên và mở rộng ra trên địa bàn tỉnh. .. tỉnh Thái Nguyên 2.2 Yêu cầu của đề tài - Xác định được một số đặc điểm sinh trưởng, phát triển và khả năng thích ứng, khả năng chống chịu sâu, bệnh hại và bước đầu đánh giá được tiềm năng về năng suất của các giống lúa tham gia thí nghiệm - Hạch toán được hiệu quả kinh tế của giống lúa chất lượng so với giống đối chứng gieo cấy đại trà ở địa phương - Xây dựng được mô hình một số giống lúa thơm có triển. .. chọn tạo và lai tạo các giống lúa được đặc biệt chú trọng Nhờ các thành tự trong nghiên cứu và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, năng suất lúa của Việt Nam không ngừng tăng Nước ta cũng đã nhập nội một số giống lúa từ Viện nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) và của một số nước khác làm phong phú bộ giống lúa của Việt Nam Nhận rõ tầm quan trọng của sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa gạo nói... định, khả năng thích ứng, khả năng chống chịu sâu bệnh cũng như điều kiện bất thuận và kả năng cho năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế của giống đó Giống là tiền đề của năng suất và phẩm chất Một giống lúa tốt cần thoả mãn một số yêu cầu sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 - Sinh trưởng, phát triển tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và điều kiện... lớn các nước châu Á và Châu Phi: hình dáng, kích cỡ, hàm lượng Amylose, màu nội nhũ và mùi thơm Ceng Y.W; Chen Y và Dai L.Y (1998) cho rằng lúa nếp hoặc lúa Waxy, lúa thơm, lúa màu (lúa đỏ, lúa tím, lúa đen), lúa nương - japonica, lúa dẻo (soft rice), lúa boutique, lúa nấu rượu, lúa vô cơ, lúa có phẩm chất dinh dưỡng, đều thuộc lúa đặc sản và khái niệm về lúa đặc sản cổ truyền, lúa đặc sản cải tiến là... Khả năng đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm vụ mùa 2011 54 Biểu đồ 3.2 Khả năng đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm vụ xuân 2012 56 Biểu đồ 3.3: Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu vụ mùa 2011 72 Biểu đồ 3.4: Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu vụ xuân 2012 74 Biểu đồ 3.5: Hiệu quả kinh tế của các giống lúa thí nghiệm vụ mùa 2011 79 Biểu đồ 3.6: Hiệu quả kinh tế của các giống lúa. .. năng suất nhằm nâng cao giá trị sản xuất trên cùng diện tích canh tác Từ đó năng suất lúa của tỉnh Thái Nguyên đã có bước tăng đáng kể cả về năng suất và chất lượng, đóng góp một phần lớn trong đó là sự phát triển của các giống lúa lai Tuy nhiên giống lúa lai cũng bộc lộ những hạn chế nhất định trong sản xuất lúa của tỉnh do đòi hỏi đầu tư thâm canh cao, chất lượng gạo trung bình, không chủ động được giống, ... cây lúa Sản xuất lúa nước là một nghề truyền thống của nhân dân tỉnh Thái Nguyên Trong những năm gần đây tập quán độc canh cây lúa với các giống lúa cổ truyền đã thay đổi bằng tập quán đưa thêm một số cây trồng cạn vào gieo trồng trên đất lúa, tạo nên hệ thống cây trồng đa dạng, nhiều hộ gia đình đã mạnh dạn thay đổi giống lúa truyền thống bằng việc đưa vào các giống lúa thơm chất lượng cao, lúa lai năng. .. hỏi lúa gạo chất lượng cao Để đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, Nhật bản đã tập trung vào công tác nghiên cứu giống lúa ở các Viện Các nhà khoa học Nhật Bản đã lai tạo và đưa vào sản xuất các giống lúa vừa có năng suất cao, chất lượng tốt như Koshihikari, Sasanisiki, Koenshu… đặc biệt ở Nhật đã lai tạo được 2 giống lúa có mùi thơm đặc biệt, chất lượng gạo ngon và năng suất cao như giống: Miyazaki1 và . Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi đã thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa thơm tại huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên . 2. Mục đích nghiên. VƢỢNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA THƠM TẠI HUYỆN PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Khoa học cây trồng Mã số : 60 62 01. thực hiện đề tài Nghiên cứ u đặc điểm sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống lúa thơm tại huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Đến nay tôi đã hoàn thành đề tài của mình, để có được

Ngày đăng: 08/11/2014, 21:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan