NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ QUẢNG BÁ TRÌNH TỰ TỔNG THỂ ÁP DỤNG CHO CÁC GIAO DỊCH PHÂN TÁN

13 246 0
NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ QUẢNG BÁ TRÌNH TỰ TỔNG THỂ ÁP DỤNG CHO CÁC GIAO DỊCH PHÂN TÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ QUẢNG BÁ TRÌNH TỰ TỔNG THỂ ÁP DỤNG CHO CÁC GIAO DỊCH PHÂN TÁN

NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ QUẢNG BÁ TRÌNH TỰ TỔNG THỂ ÁP DỤNG CHO CÁC GIAO DỊCH PHÂN TÁN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. HÀ HẢI NAM HỌC VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ CHÂM LỚP: M12CQCK01 I. MỞ ĐẦU • Lý do chọn đề tài: – Xây dựng cơ sở dữ liệu cho các ứng dụng lớn  nên phân tán thành nhiều phần nhỏ. – Từng phần CSDL liên quan với nhau sẽ được đặt trên các Server khác nhau. – Giao dịch phân tán có nhiều ưu điểm hơn so với các mô hình giao dịch khác  tìm các giải pháp hợp lý cho các giao dịch phân tán.  Cơ chế quảng bá trình tự tổng thể phù hợp cho các giao dịch phân tán, tiêu biểu là mô hình Event-B. I. MỞ ĐẦU • Mục đích nghiên cứu của đề tài – Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu tổng quan về giao dịch phân tán. • Nghiên cứu cơ sở lý thuyết của giao dịch phân tán, các thuộc tính cũng như các đặc trưng cơ bản của giao dịch phân tán. • Tìm hiểu những vấn đề liên quan đến cơ chế quảng bá tổng thế đảm bảo các giao dịch phân tán. • Đưa ra ứng dụng mô hình đảm bảo giao dịch phân tán – Giải pháp cụ thể cơ chế quảng bá tổng thể Event-B. • Tìm hiểu mô hình Event-B và các thành phần liên quan. • Tìm hiểu môi trường phát triển và cách thiết kế, xây dựng ứng dụng, thực thi mô hình đảm bảo giao dịch phân tán Event-B – Thử nghiệm mô hình Event-B và đánh giá kết quả. I. MỞ ĐẦU • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: – Đề tài tập trung nghiên cứu về giao dịch phân tán, cơ chế quản bá trình tự tổng thể và mô hình đảm bảo giao dịch phân tán Event-B. – Đề tài nghiên cứu trong phạm vi cơ bản về giao dịch phân tán như khái niệm, thuộc tính và các đặc trưng của giao dịch phân tán, tìm hiểu cơ bản về cơ chế quảng bá trình tự tổng thể và mô hình đảm bảo Event-B, thử nghiệm đơn giản về mô hình đảm bảo giao dịch phân tán. – Dự kiến thời gian thực hiện đề tài từ 4 đến 5 tháng. I. MỞ ĐẦU • Phương pháp nghiên cứu – Tìm hiểu và tổng hợp các tài liệu liên quan đến giao dịch phân tán, cơ chế quảng bá trình tự tổng thể và mô hình Event-B. – Đưa ra những khái niệm, tính chất, đặc trưng cơ bản… của giao dịch phân tán cũng như cơ chế quảng bá trình tự tổng thể. – Xây dựng thử nghiệm mô hình đảm bảo giao dịch phân tán để thấy những ưu điểm cũng như nhược điểm của chúng. II. NỘI DUNG • Chương I: Giao dịch phân tán • Chương II: Cơ chế quảng bá tổng thể đảm bảo giao dịch phân tán với Event-B • Chương III: Thử nghiệm mô hình đảm bảo giao dịch phân tán II. NỘI DUNG • Chương I: Giao dịch phân tán 1.1 Khái niệm giao dịch 1.2 Các thuộc tính của giao dịch 1.3 Giao dịch phân tán và các đặc trưng  KL: Kết thúc chương I cần tìm hiểu được các khái niệm giao dịch, giao dịch phân tán là gì, các đặc trưng cũng như các thuộc tính của giao dịch và giao dịch phân tán. Chỉ ra những ưu điểm và nhược điểm của giao dịch phân tán so với các giao dịch thông thường khác. II. NỘI DUNG • Chương II: Cơ chế quảng bá tổng thể đảm bảo giao dịch phân tán với Event-B 2.1 Cơ chế quảng bá tổng thể 2.2 Giới thiệu về Event-B 2.3 Mô hình đảm bảo giao dịch phân tán KL: Kết thúc chương II cần tìm hiểu được cơ chế quảng bá tổng thể là gì, các tính năng cũng như ưu nhược điểm của nó. Tìm hiểu được mô hình đảm bảo giao dịch phân tán Event-B, các đặc trưng và các chức năng của mô hình. II. NỘI DUNG • Chương III: Thử nghiệm mô hình đảm bảo giao dịch phân tán  Kết thúc chương III cần thử nghiệm được mô hình đảm bảo giao dịch phân tán, xây dựng, cài đặt và chạy thử với mô hình đảm bảo giao dịch Event-B. III. KẾT LUẬN • Chứng minh được mô hình đảm bảo Event-B giúp đảm bảo các giao dịch phân tán và đạt hiệu quả cao. • Sau quá trình nghiên cứu đề tài cần: – Hiểu được khái niệm, các thuộc tính, các đặc trưng, các vấn đề liên quan tới giao dịch phân tán. – Hiểu về cơ chế quảng bá tổng thể và mô hình đảm bảo giao dịch phân tán. – Thực hiện thử nghiệm và đánh giá kết quả với mô hình đảm bảo giao dịch phân tán Event-B. • Kiến nghị: Nghiên cứu thêm về một số mô hình đảm bảo giao dịch khác. So sánh ưu điểm và nhược điểm của các mô hình. [...]... thực hiện 1 I Mở Đầu Từ 01/07/2013 đến 15/07/2013 2 II Nội Dung: Chương I Giao dịch phân tán Từ 15/07/2013 đến 01/08/2013 3 II Nội Dung: Chương II Cơ chế Từ 01/08/2013 đến quảng bá tổng thể đảm bảo giao dịch 01/09/2013 phân tán với Event-B 4 II Nội Dung: Chương III Thử nghiệm Từ 01/09/2013 đến mô hình đảm bảo giao dịch phân tán 15/10/2013 5 III Kết Luận Từ 15/10/2013 đến 01/11/2013 Em xin chân thành... 02254 Divakar Yadav and Michael Butler, Formal Development of a Total Order Broadcast for Distributed Transactions using Event-B, School of Electronics and Computer Science University of Southampton Southampton SO17 1BJ ,U.K Michael Butler, Decomposition Structures for Event-B, School of Electronics and Computer Science University of Southampton, UK Sasan Padidar, A Study In The Use Of Event-B For System

Ngày đăng: 08/11/2014, 11:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ QUẢNG BÁ TRÌNH TỰ TỔNG THỂ ÁP DỤNG CHO CÁC GIAO DỊCH PHÂN TÁN

  • I. MỞ ĐẦU

  • I. MỞ ĐẦU

  • Slide 4

  • Slide 5

  • II. NỘI DUNG

  • II. NỘI DUNG

  • Slide 8

  • Slide 9

  • III. KẾT LUẬN

  • VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • V. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

  • Slide 13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan