ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM, VAI TRÒ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ

38 940 4
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM, VAI TRÒ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1. Tổng quan TTCK` 3 1.1.1. Khái niệm TTCK 3 1.1.2. Phân loại TTCK 3 1.1.3. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán 4 1.1.4. Nguyên tắc cơ bản về hoạt động của thị trường chứng khoán 7 1.1.5. Chức năng cơ bản của thị trường chứng khoán 8 1.2. Vai trò của TTCK 9 1.2.1. Đối với chính phủ 9 1.2.2. Đối với các doanh nghiệp 9 1.2.3. Đối với các nhà đầu tư 10 1.3. Đánh giá mức độ phát triển TTCK 10 1.3.1. Các chỉ tiêu về quy mô thị trường 10 1.3.2. Chỉ tiêu về tính thanh khoản 11 1.3.3. Mức độ hội nhập với thị trường vốn thế giới 13 1.3.4. Khung pháp lý trên TTCK 13 Chương 2: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA TTCK VIỆT NAM, VAI TRÒ CỦA TTCK VỚI NỀN KINH TẾ 14 2.1. Thị trường chứng khoán Việt Nam 14 2.1.1. Tổng quan về TTCK Việt Nam 15 2.2. Đánh giá sự phát triển của TTCK Việt Nam 20 2.2.1. Chỉ tiêu về quy mô 20 2.2.2. Chỉ tiêu về thanh khoản 23 2.2.3. Về cơ sở hạ tầng của TTCK 25 2.3. Kết luận 30 2.3.1. Những mặt tích cực của TTCK Việt Nam 30 2.3.2. Những hạn chế của TTCKViệt Nam 31 Chương 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAM 32 Định hướng phát triển TTCK Việt Nam 32 3.1. Một số khuyến nghị về vấn đề phát triển TTCK Việt Nam 32 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO  

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG  SEMIMAR TỐT NGHIỆP CAO HỌC ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM, VAI TRÒ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ SVTH: TRẦN THỊ HẢI YẾN Lớp: Cao học TCNH - K12 MSSV: K12.12.070 TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC Trang Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1. Tổng quan TTCK` 3 1.1.1. Khái niệm TTCK 3 1.1.2. Phân loại TTCK 3 1.1.3. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán 4 1.1.4. Nguyên tắc cơ bản về hoạt động của thị trường chứng khoán 7 1.1.5. Chức năng cơ bản của thị trường chứng khoán 8 1.2. Vai trò của TTCK 9 1.2.1. Đối với chính phủ 9 1.2.2. Đối với các doanh nghiệp 9 1.2.3. Đối với các nhà đầu tư 10 1.3. Đánh giá mức độ phát triển TTCK 10 1.3.1. Các chỉ tiêu về quy mô thị trường 10 1.3.2. Chỉ tiêu về tính thanh khoản 11 1.3.3. Mức độ hội nhập với thị trường vốn thế giới 13 1.3.4. Khung pháp lý trên TTCK 13 Chương 2: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA TTCK VIỆT NAM, VAI TRÒ CỦA TTCK VỚI NỀN KINH TẾ 14 2.1. Thị trường chứng khoán Việt Nam 14 2.1.1. Tổng quan về TTCK Việt Nam 15 2.2. Đánh giá sự phát triển của TTCK Việt Nam 20 2.2.1. Chỉ tiêu về quy mô 20 2.2.2. Chỉ tiêu về thanh khoản 23 2.2.3. Về cơ sở hạ tầng của TTCK 25 2.3. Kết luận 30 2.3.1. Những mặt tích cực của TTCK Việt Nam 30 2.3.2. Những hạn chế của TTCKViệt Nam 31 Chương 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAM 32 Định hướng phát triển TTCK Việt Nam 32 3.1. Một số khuyến nghị về vấn đề phát triển TTCK Việt Nam 32 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1:Thống kê các chỉ tiêu cơ bản của TTCK Việt Nam 14 Bảng 2.2:Giá trị vốn hóa của Việt Nam và một số nước trên thế giới 21 Bảng 2.3:Tỷ lệ vốn hóa thị trường/GDP Việt Nam và một số nước trên thế giới22 Bảng 2.4:So sánh tỷ lệ giá trị giao dịch so với GDP của VN và các nước 24 Bảng 2.5:Tỷ suất quay vòng chứng khoán của Việt Nam và các nước 26 DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 2.1:Chỉ số VN-Index và giao dịch của khối ngoại 17 Hình 2.2:Chỉ số HNX-Index và giao dịch của khối ngoại 18 Hình 2.3:Số lượng cổ phiếu niêm yết tại Việt Nam so với các nước 18 Hình 2.4:Khối lượng chứng khoán và giá trị niêm yết trên HSX 19 Hình 2.5:Giá trị niêm yết và giá trị vốn hóa thị trường qua các năm 19 Hình 2.6:Khối lượng cổ phiếu giao dịch trong năm trên HSX 20 Hình 2.7:Tỷ lệ vốn hóa của TTCK Việt Nam so với GDP – 21 Hình 2.8:Tỷ lệ giá trị giao dịch so với GDP của Việt Nam 23 Hình 2.9:Tỷ lệ giá trị giao dịch/GDP của VN so với Thái Lan và Mỹ 25 Hình 2.10:Tỷsuất quay vòng chứng khoán của Việt Nam 26 Hình 2.11:Kết quả đánh giá cơ sở hạ tầng TTCK Việt Nam 28 Hình 2.12:Kết quả đánh giá cơ sở hạ tầng TTCK Việt Nam của những người có kinh nghiệm trên TTCK khác Việt Nam 29 Hình 2.13:Tỷ lệ các câu trả lời về vấn đề Hệ thống pháp luật và Minh bạch thông tin trên TTCK 30 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCK Công Ty Chứng Khoán CTCP Công Ty Cổ Phần NHTM Ngân Hàng Thương Mại SGD Sở Giao Dịch SGDCK Sở Giao Dịch Chứng Khoán TTCK Thị Trường Chứng Khoán WB World Bank Seminar tốt nghiệp 9 Lớp cao học TCNH K12 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam đang từng bước hội nhập với nền kinh tế thế giới.Đất nước thời hội nhập đứng trước nhiều triển vọng mới đồng thời cũng xuất hiện những thách thức không thể không quan tâm, đặc biệt đối với lĩnh vực tài chính – ngân hàng, một trong những lĩnh vực quan trọng của bất cứ nền kinh tế nào. Phát triển tài chính là yếu tố không thể thiếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Sự phát triển của các thị trường tài chính như thị trường vốn, thị trường tiền tệ và các định chế tài chính như ngân hàng, công ty chứng khoán, quỹ đầu tư, công ty bảo hiểm … là cần thiết giúp tăng khả năng luân chuyển của dòng vốn trong nền kinh tế, thúc đẩy nền tăng trưởng kinh tế. Thị trường chứng khoán (TTCK) là một bộ phận quan trọng của thị trường tài chính, đặc biệt là một trong những yếu tố cơ bản của nền kinh tế thị trường hiện đại.Hiện nay TTCK thế giới đang phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các quốc gia phát triển như Mỹ, Nhật, Anh, Đức, Pháp … và cả ở những nước đang phát triển như Thái Lan, Philipine, Brazil, Indoesia …. Việt Nam cũng đã có TTCK đầu tiên từ 7/2000. TTCK Việt Nam nhìn chung vẫn còn khá non trẻ với hơn 13 năm hình thành và phát triển nhưng cũng đã trải qua nhiều bước thăng trầm và dần dần khẳng định vị trí quan trọng trong hệ thống tài chính và nền kinh tế Việt Nam. Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về thực trạng TTCK Việt Nam, tái cấu trúc TTCK Việt Nam, mối quan hệ giữa tăng trường kinh tế và TTCK …. Cũng đã có nhiều nghiên cứu chứng minh sự phát triển của TTCK có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế như nghiên cứu của Demirguc-Kunt và Levine (1996), Levine và Zervos (1998). Vấn đề thiết yếu đặt ra là xác định mức độ phát triển của thị trường chứng khoán như thế nào?Với mục đích nghiên cứu vai trò của TTCK đối với nền kinh tế Việt Nam, tổng kết các chỉ số đo lường mức độ phát triển của TTCK nhằm xác định mức độ phát triển của TTCK Việt Nam so với TTCK toàn cầu, tôi chọn đề tài “Vai trò Thị trường chứng khoán đối với nền kinh tế, đo lường sự phát triển của Thị trường chứng khoán Việt Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu • Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về thị trường chứng khoán. • Xác định mức độ phát triển của TTCK Việt Nam, làm rõ vai trò của TTCK đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay. HVTH: Trần Thị Hải Yến MSHV: 12.12.070 Seminar tốt nghiệp 10 Lớp cao học TCNH K12 • Trên cơ sở lý luận cũng như thực tiễn nghiên cứu đưa ra một vài khuyến nghị đối với vấn đề phát triển TTCK tại Việt Nam. 3. Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp tổng hợp, so sánh đối chiếu, phân tích để đánh giá thực trạng phát triển TTCK tại Việt Nam, vai trò TTCK đối với nền kinh tế. • Nguồn số liệu:thu thập thông tin liên quan đến TTCK Việt Nam và thế giới từ nguồn chính là World Bank, Bloomberg và khảo sát các đối tượng tham gia TTCK Việt Nam. Ngoài ra đề tài còn thu thập thông tin từ internet, báo chí,… và các công trình nghiên cứu trước đây. 4. Đối tượng vàphạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Tập trung vào nghiên cứu thị trường cổ phiếu Việt Nam số liệu được cung cấp bởi Ngân hàng thế giới (WB). • Phạm vi nghiên cứu: đề tài chỉ tập trung đi sâu vào phân tíchvà đánh giá mức độ phát triển của TTCK Việt Nam, so sánh với TTCK thế giới. 5. Bố cục Khóa luận gồm 3 chương chính:  Chương 1: Cơ sở lý luận về thị trường chứng khoán  Chương 2: Đánh giá mức độ phát triển của TTCK Việt Nam, vai trò của TTCK đối với nền kinh tế Việt Nam.  Chương 3: Một số khuyến nghị về vấn đề phát triển TTCK Việt Nam. HVTH: Trần Thị Hải Yến MSHV: 12.12.070 [...]... HVTH: Trần Thị Hải Yến MSHV: 12.12.070 Seminar tốt nghiệp 21 Lớp cao học TCNH K12 Chương 2: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA TTCK VIỆT NAM, VAI TRÒ CỦA TTCK VỚI NỀN KINH TẾ 2.1 Thị trường chứng khoán Việt Nam 2.1.1 Tổng quan về TTCK Việt Nam Ngày 28/07/2000, Thị trường chứng khoán Việt Nam chính thức mở cửa với 2 mã cổ phiếu, 3 công ty chứng khoán thành viên, giá trị giao dịch bình quân chỉ ở mức 70 triệu... lạm phát Ngoài ra, Chính phủ cũng có thể sử dụng một số chính sách, biện pháp tác động vào TTCK nhằm định hướng đầu tư đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế 1.2 Vai trò của thị trường chứng khoán TTCK đang đóng vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế các nước trên thế giới.Khi nền kinh tế hàng hóa phát triển đến một mức độ nhất định sẽ cần tới TTCK để hỗ trợ cho quá trình phát triển. Sự... Long-run Growth, WB 5 Vũ Thị Kim Liên (2012), Phát triển và hoàn thiện TTCK Việt Nam trong bối cảnh tái cấu trúc hệ thống tài chính WEBSITE THAM KHẢO 1 2 3 4 5 6 www.hsx.vn www.hnx.vn www.ssc.gov.vn www.google.com.vn Cafef.vn www.ndh.vn Bài nghiên cứu: Đánh giá mức độ phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam, vai trò của thị trường chứng khoán đối với nền kinh tế Tác giả: Trần Thị Hải Yến Người phản... huy động vốn cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường tại Việt Nam 2.2 Đánh giá sự phát triển của TTCK Việt Nam 2.2.1 Chỉ tiêu về quy mô Sự phát triển của TTCK Việt Nam có thể thấy rõ qua tỷ lệ của vốn hóa thị trường so với GDP hàng năm Từ mức không đáng kể khi mới hình thành, quy mô vốn hóa của TTCK đã tăng trưởng vượt trội trong 2006 lên mức. .. hội nhập với thị trường vốn thế giới Mức độ mở của của thị trường tài chính của một quốc gia có môi quan hệ với tăng trưởng kinh tế, mặc dù tác động là khác nhau đối với nền kinh tế có mức độ phát triển khác nhau Lý thuyết của Devereux và Smith (1994) và Obstfeld (1994) chỉ ra rằng có thể giảm thiểu rủi ro thông qua đa dạng hóa danh mục chứng khoán toàn cầu.Các rào cản với dòng vốn quốc tế ở các nước... thiết để tăng tính hấp dẫn của TTCK Việt Nam Bởi vì TTCK phát triển bền vững mới phát huy hiệu quả vai trò và chức năng đối với nền kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển Là công cụ dẫn vốn cho nền kinh tế, giảm vai trò đầu tư công, giảm áp lực cho tín dụng ngân hàng, tạo thuận lợi cho tiến trình tái cấu trúc các doanh nghiệp nhà nước cũng như tái cấu trúc nền kinh tế HVTH: Trần Thị Hải Yến MSHV: 12.12.070... Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1 Tổng quan về thị trường chứng khoán 1.1.1 Khái niệm thị trường chứng khoán Thị trường chứng khoán (Bursa – tiếng la tinh nghĩa là cái ví tiền) là nơi phát hành, mua bán, trao đổi các loại chứng khoán. TTCK là một bộ phận của thị trường vốn dài hạn, thực hiện cơ chế luân chuyển vốn trực tiếp qua đó thực hiện chức năng của thị trường tài chính là cung... dẫn của chứng khoán với các nhà đầu tư Tính lỏng cho thấy sự linh hoạt và an toàn của vốn đầu tư, thị trường hoạt động càng năng động và có hiệu quả thì tính lỏng của chứng khoán giao dịch càng cao Tính thanh khoản của TTCK thường được đo lường bởi hai chỉ tiêu là Tỷ suất quay vòng chứng khoán và Tỷ lệ giá trị giao dịch của TTCK so với GDP Hai chỉ tiêu này cho thấy mức độ giao dịch, mức độ sôi động của. .. tới TTCK để hỗ trợ cho quá trình phát triển. Sự phát triển của TTCK có tác động tích cực tới sự phát triển của các quốc gia.Thực tế cho thấy TTCK đã thúc đẩy phát triển kinh tế ở nhiều nước một cách hiệu quả thông qua việc góp phân tạo ra vốn khả dụng cho nền kinh tế Vai trò của TTCK đối với các chủ thể khác nhau như sau: 1.2.1 Đối với chính phủ HVTH: Trần Thị Hải Yến MSHV: 12.12.070 Seminar tốt nghiệp... mô thị trường (market size), tính thanh khoản (liquidity), mức độ biến động (volatility), mức độ tập trung (concentration), mức độ hội nhập với thị trường vốn thế giới (intergration with the world capital market) và khung pháp lý (legal rule gồm quy định pháp luật và hệ thống giám sát đối với thị trường chứng khoán) Nghiên cứu của Demirguc-Kunt và Levina (1996a) sử dụng số liệu của 44 quốc gia phát triển

Ngày đăng: 08/11/2014, 11:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Công ty chứng khoán: Các công ty này hoạt động với nghiệp vụ chính là bảo lãnh phát hành, tự doanh, môi giới, quản lý danh mục đầu tư và tư vấn đầu tư chứng khoán.

  • Các quỹ đầu tư chứng khoán:Là hình thức chung vốn đầu tư nhằm tăng tính chuyên nghiệp của hoạt động đầu tư.

  • Các trung gian tài chính:Các NHTM, các công ty bảo hiểm có thể sử dụng vốn để đầu tư chứng khoán nhưng chỉ được trong giới hạn rất định để bảo vệ ngân hàng và công ty bảo hiểm trước những biến động của giá chứng khoán.

  • Sở giao dịch chứng khoán:

  • Cơ quan quản lý nhà nước:

  • Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan