Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của quả cây cọ Hạ Long (Livistona halongensis T.H.Nguyen Kiew)

69 590 3
Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của quả cây cọ Hạ Long (Livistona halongensis T.H.Nguyen Kiew)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT o0o HỒ NGỌC ANH Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của quả cây Cọ Hạ Long (Livistona halongensis T.H.Nguyen & Kiew) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT o0o HỒ NGỌC ANH Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của quả cây Cọ Hạ Long (Livistona halongensis T.H.Nguyen & Kiew) Chuyên ngành: Hóa sinh học Mã số:60.42.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Phƣơng Thảo Hà Nội – 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng, sự cảm ơn sâu sắc tới TS. Trần Thị Phương Thảo- Viện Hóa học- Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn tốt nghiệp. Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các bạn bè, đồng nghiệp ở Phòng Tổng hợp hữu cơ – Viện Hóa học đã tạo điều kiện, giúp đỡ, chỉ bảo, quan tâm tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, các đồng nghiệp khác trong và ngoài Viện Hóa học đã luôn ủng hộ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Học viên Hồ Ngọc Anh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi đƣợc thực hiện tại phòng Tổng hợp hữu cơ – Viện Hóa học – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Ngƣời thực hiện luận văn Hồ Ngọc Anh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ ii MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 2 4.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết 2 4.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm 2 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 6. Cấu trúc của luận văn 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 4 1.1. Mô tả thực vật 4 1.1.1. Đặc điểm chung về hình thái của họ Cau (Arecaceae) 4 1.1.1.1. Thân cây 4 1.1.1.2. Lá 4 1.1.1.3. Hoa 4 1.1.1.4. Quả 5 1.1.1.5. Hạt 5 1.1.2. Đặc điểm chung của chi Cọ 5 1.1.2.1. Livistona halongensis T.H.Nguyen &Kiew-Cọ hạ long 6 1.1.2.2. Livistona chinensis (Jacq.) R.Br-Cọ xẻ, Kè tàu 7 1.1.2.3. Livistona saribus (Lour) Merr.ex A.Chev-Kè nam 8 1.1.2.4. Livistona tonkinensis - Kè bắc bộ 9 1.2. Các ứng dụng 10 1.2.1. Giá trị sử dụng của một số loài trong họ Cau 10 1.2.1.1. Trồng làm cảnh 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 1.2.1.2. Dùng làm thuốc chữa bệnh 10 1.2.1.3. Lấy sợi 10 1.2.1.4. Ăn quả, lấy đƣờng, tinh bột 11 1.2.1.5. Cho dầu béo 11 1.2.1.6. Một số công dụng khác 11 1.2.2. Công dụng của các cây trong chi Cọ (Livistona) 12 1.2.2.1. Cọ hạ long (Livistona halongensis T.H.Nguyen &Kiew) 12 1.2.2.2. Cọ xẻ (Livistona chinensis (Jacq.) R.Br) 12 1.2.2.3. Kè nam (Livistona saribus (Lour) Merr.ex A.Chev) 13 1.2.2.4. Kè bắc bộ (Livistona tonkinensis) 13 1.3. Các nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học các cây trong chi Cọ (Livistona) 13 1.3.1. Cọ Hạ Long (Livistona halongensis T.H.Nguyen &Kiew) 13 1.3.2. Cọ xẻ (Livistona chinensis (Jacq.) R.Br) 16 CHƢƠNG 2. THỰC NGHIỆM 19 2.1. Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị nghiên cứu 19 2.1.1. Nguyên liệu 19 2.1.2. Hóa chất, thiết bị nghiên cứu 19 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.2.1. Phƣơng pháp chiết mẫu thực vật 20 2.2.2. Phƣơng pháp tách và tinh chế chất 20 2.2.3. Phƣơng pháp xác định cấu trúc hóa học của các chất 20 2.3. Các nghiên cứu thực nghiệm 20 2.3.1. Sơ đồ thực nghiệm 20 2.3.2. Chạy cột sắc kí phần cao MeOH 22 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1. Kết quả chạy cột sắc kí phần cao MeOH 28 3.2. Số liệu phổ của các chất tách đƣợc 29 3.2.1. Chất LHQM5.3 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 3.2.2. Chất LHQM8.2 29 3.2.3. Chất LHQM9.4.1 29 3.3. Xác định cấu trúc của các chất tách đƣợc 30 3.3.1. Chất LHQM5.3: β-sitosterol glucosid 30 3.3.2. Chất LHQM8.2: Catechin 40 3.3.3. Chất LHQM9.4.1: Butan-2,3-diol 2-O-β-D-Glucopyranosid 46 3.4. Kết quả thử hoạt tính sinh học dịch chiết 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 1. Kết luận 55 2. Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT br : Broad (NMR) COSY : Correlation Spectroscopy d : Dublet (NMR) δ : Độ chuyển dịch hoá học (NMR) DCM : Diclometan DEPT : Distortionless enhancement by polarisation transfer DMSO : Dimetyl sulfoxit DMSO–d6 : DMSO đã đƣợc đơteri hoá D 2 O : Nƣớc đã đƣợc đơteri hoá EI : Electronic impact EtOAc : Etyl acetat FT : Fourier transform Glc : β–D–glucose HMBC : Heteronuclear multiple bond correlation HMQC : Heteronuclear multiple quantum coherence IR : Infrared J : Hằng số tƣơng tác (NMR) m : Multiplet (NMR) Me : Metyl MeOH : Metanol MS : Mass spectrometry NMR : Nuclear magnetic resonance ppm : Parts per million Rf : Retention factor s : Singlet (NMR) t : Triplet (NMR) UV : Ultraviolet Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ Trang 2.1 Sơ đồ thực nghiệm phân lập và xác định thành phần hóa học của quả cọ Hạ Long 21 2.2 Sơ đồ chiết mẫu quả Cọ hạ long 21 2.3 Sơ đồ phân tách và tinh chế chất từ cao MeOH 23 2.4 Sơ đồ phân tách và tinh chế chất từ LHQM5. 24 2.5 Sơ đồ phân tách và tinh chế chất từ LHQM8 25 2.6 Sơ đồ phân tách và tinh chế chất từ LHQM9 26 2.7 Sơ đồ phân tách và tinh chế chất từ LHQM9.4 27 3.1 Sơ đồ tổng quát phân tách và tinh chế các chất từ cao MeOH 28 3.2 Sơ đồ phân mả nh củ a hợp chất LHQM8.2 bở i phản ứng Retro- Diels-Alder 40 Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Livistona halongensis T. H. Nguyen & Kiew 6 1.2 Livistona chinensis (Jacq.) R.Br. 7 1.3 Livistona saribus (Lour.) Merr. ex A. Chev. 8 1.4 Livistona tonkinensis 9 3.1 Phổ 1 H-NMR (DMSO-d 6 , 500 MHz) của chất LHQM5.3 32 3.2 Phổ 1 H-NMR (DMSO-d 6 , 500 MHz) của chất LHQM5.3 33 3.3 Phổ 1 H-NMR (DMSO-d 6 , 500 MHz) của chất LHQM5.3 34 3.4 Phổ 13 C-NMR (CDCl 3 , 125 MHz) của chất LHQM5.3 35 3.5 Phổ 13 C-NMR (CDCl 3 , 125 MHz) của chất LHQM5.3 36 3.6 Phổ 13 C-NMR (CDCl 3 , 125 MHz) của chất LHQM5.3 37 3.7 Phổ DEPT và 13 C-NMR (CDCl 3 , 125 MHz) của chất LHQM5.3 38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn x 3.8 Phổ DEPT và 13 C-NMR (CDCl 3 , 125 MHz) của chất LHQM5.3 39 3.9 Phổ FT-IR (KBr) của chất LHQM8.2 43 3.10 Phổ 1 H – NMR (500 MHz, CD 3 OD) của chất LHQM8.2 44 3.11 Phổ 1 H – NMR (500 MHz, CD 3 OD) của chất LHQM8.2 45 3.12 Phổ 13 C – NMR (125 MHz, CD 3 OD) và DEPT của chất LHQM8.2 46 3.13 Phổ EI-MS của chất LHQM9.4.1 48 3.14 Phổ 1 H-NMR ((DMSO-d 6 , 500 MHz) của chất LHQM9.4.1 49 3.15 Phổ 1 H-NMR ((DMSO-d 6 , 500 MHz) của chất LHQM9.4.1 50 3.16 Phổ 13 C-NMR (CDCl 3 , 125 MHz) của chất LHQM9.4.1 51 3.17 Phổ 13 C-NMR (CDCl 3 , 125 MHz) của chất LHQM9.4.1 52 Số hiệu Tên bảng biểu Trang 3.1 Bng 3.1. Số liệ u phổ 13 C- và 1 H-NMR củ a LHQM8.2 (125/500 MHz, CD 3 OD) 41 3.2 Bảng 3.2: Kết quả hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 53 3.2 Bảng 3.3: Kết quả hoạt tính chống oxi hóa 53 3.4 Bảng 3.4: Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào 54 [...]... bộ (Livistona tonkinensis) Đƣợc dùng làm cảnh, lá lợp nhà Quả ăn đƣợc, lõi thân cây có bột cũng ăn đƣợc [3] 1.3 Các nghiên cứu về thành phần hoá học và hoạt tính sinh học các cây trong chi Cọ (Livistona) 1.3.1 Cọ Hạ Long (Livistona halongensis T.H.Nguyen & Kiew)  Cọ Hạ Long là loài thực vật đặc hữu của Vịnh Hạ Long – Việt Nam, loài này mới đƣợc nghiên cứu về thành phần hoá học và hoạt tính sinh học. .. có cây còn chƣa đƣợc nghiên cứu Còn các công trình nghiên cứu của nƣớc ngoài thì đƣợc công bố chƣa nhiều Vì vậy viêc tiêp tuc nghiên cứu thanh ̣ ́ ̣ ̀ phân hoa hoc và hoạt tính sinh học của các loài cây thuộc chi Livistona ở Viêt Nam ̀ ́ ̣ ̣ là một hƣớng nghiên cứu có nhiều triển vọng Do đó, chúng tôi chọn đề tài Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của quả cây cọ Hạ Long (Livistona halongensis. .. halongensis T.H.Nguyen & Kiew) 2 Mục đích nghiên cứu – Thăm dò hoat tí nh sinh học của cac dịch chiết từ quả của cây cọ Hạ Long ̣ ́ – Nghiên cứu thành phần hóa học của các dịch chiết thu đƣợc 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu – Điều tra sơ bộ , thu thâp , xử lí mẫu quả cây cọ Hạ Long (Livistona ̣ halongensis T.H.Nguyen & Kiew) – Chiết mẫu thực vật bằng các dung môi có độ phân cực khác nhau – Thử hoạt. .. MeOH của quả cọ xẻ có hoạt tính đối với 3 dòng tế bào ung thƣ thử nghiệm là: KB (ung thƣ biểu mô), MCF7 (ung thƣ vú) và Hep.G2 với các giá trị IC50 lần lƣợt là 68,04; 88,30 và 101,25 µg/ml  Trên thế giới, cây Cọ xẻ là cây đã đƣợc nghiên cứu nhiều hơn về thành phần hoá học và hoạt tính sinh học Singh, R.P và Kaur G (Ấn Độ) thông báo hoạt tính chống tạo mạch (antiangiogenic) và hoạt tính chống tăng sinh. .. NOESY, HSQC, HMBC và các phƣơng pháp khác để xác định cấu trúc của các chất phân lâp đƣơc ̣ ̣ 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài – Những kết quả về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây cọ Hạ Long Livistona halongensis sẽ đóng góp vào kho tàng các hợp chất thiên nhiên của Việt Nam và thế giới – Tìm hiểu những đặc trƣng cấu trúc nổi bật của các hợp chất có h oạt tính và khả năng biến... vitro của dịch chiết quả và hạt Cọ xẻ Phân đoạn chứa các hợp chất phenol của cây này có hoạt tính phá màu (hemolytic) [23] Trong một bài báo khác, nhóm tác giả trên cũng nghiên cứu định tính thành phần hoá học của cây Cọ xẻ và đƣa ra giả thiết là hàm lƣợng cao các hợp chất phenol là nguyên nhân gây chết các tế bào [17] Nhóm nghiên cứu của Hoang W.C (Đài Loan) đã thông báo hoạt tính ức chế enzym sinh. .. Về hoạt tính sinh học: Giang Thị Kim Liên và cộng sự đã báo cáo kết quả thăm dò hoạt tính sinh học các dịch chiết từ quả cọ xẻ nhƣ sau: các dịch chiết nhexan và MeOH có hoạt tính ức chế sinh trƣởng đối với vi khuẩn Gram (+) Staphylococcus aureus với nồng độ IC50 là 46,77 và 209,71 µg/ml Dịch chiết từ quả cọ xẻ trong MeOH có hoạt tính ức chế hoạt động của enzym peroxydaza với IC50 61,22 µg/ml Ở hoạt tính. .. vật, thành phần hoá học, hoạt tính sinh học và công dụng của một số cây thuộc chi Livistona mọc ở Việt Nam 4.2 Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm – Xử lí mẫu: nguyên liệu là quả cọ Hạ Long đƣợc rửa sạch, sấy khô và xay nhỏ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 – Nguyên liêu đa xƣ lí đƣợc chiết tổng số bằng dung môi metanol ̣ ̃ ̉ – Thử hoạt tính sinh học của. .. hoạt tính sinh học, các dịch chiết n–hexan, chloroform và MeOH của vỏ cây Cọ Hạ Long đã đƣợc thử hoạt tính gây độc tế bào ƣng thƣ KB, LU, MCF7, Hep.G2, hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định và hoạt tính kháng oxi hóa Kết quả cho thấy, dịch chiết n-hexan và dịch chiết MeOH có hoạt tính chống ô xi hóa ức chế hoạt động của enzym peroxydaza ở mức độ trung bình Các dịch chiết này (n– hexan, Chloroform và. .. ung thƣ máu HL 60 của dịch chiết cồn và dịch chiết nƣớc hạt cây Cọ xẻ Theo đó, dịch chiết cồn có hoạt tính tốt hơn Muneo Tsukiyama và cộng sự (Nhật Bản) đã nghiên cứu tác dụng chống tích tụ mỡ, làm căng da, chống nhăn, giảm béo của dịch chiết hạt Cọ xẻ Theo đó, có thể nghiên cứu để sử dụng dịch chiết hạt cọ xẻ trong mĩ phẩm [20] Về thành phần hoá học của cây Cọ xẻ thì mới chỉ có một vài công bố, theo . thành phần hoá h c và ho t t nh sinh h c của quả cây cọ H Long (Livistona halongensis T. H. Nguyen & Kiew) . 2. Mục đích nghiên cứu – Thăm dò hoạ t tí nh sinh h c của cá c dịch chi t. KHOA H C VÀ CÔNG NGHỆ VI T NAM VIỆN SINH THÁI VÀ T I NGUYÊN SINH V T o0o H NGỌC ANH Nghiên cứu thành phần hoá h c và ho t t nh sinh h c của quả cây Cọ H Long (Livistona. Những k t quả về thành phần h a h c và ho t t nh sinh h c của cây cọ H Long Livistona halongensis sẽ đóng góp vào kho t ng các h p ch t thiên nhiên của Vi t Nam và thế giới. – T m hiểu những

Ngày đăng: 07/11/2014, 18:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan