Xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella và một số đặc điểm của Salmonella trong thịt lợn tươi tại khu vực thành phố Thái Nguyên

72 759 0
Xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella và một số đặc điểm của Salmonella trong thịt lợn tươi tại khu vực thành phố Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học thái nguyên Tr-ờng đại học khoa học đào thị thanh thủy Xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn salmonella và một số đặc điểm của salmonella trong thịt lợn t-ơi tại khu vực thành phố thái nguyên luận văn thạc sĩ công nghệ sinh học thái nguyên 2012 1S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn đại học thái nguyên Tr-ờng đại học khoa học đào thị thanh thủy Xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn salmonella và một số đặc điểm của salmonella trong thịt lợn t-ơi tại khu vực thành phố thái nguyên Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 60 42 02 01 luận văn thạc sĩ công nghệ sinh học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: pgs.ts. nghiêm ngọc minh thái nguyên 2012 2S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây vấn đề “Bảo đảm chất lƣợng và an toàn thực phẩm” đang là mối quan tâm đặc biệt ở nƣớc ta và nhiều nơi trên thế giới. Sự phát triển kinh tế mạnh mẽ, cùng với quá trình đô thị hoá ngày càng nhanh cũng nhƣ sự mở rộng giao lƣu quốc tế đòi hỏi mỗi nƣớc không những phải tăng số lƣợng sản phẩm mà còn phải đảm bảo chất lƣợng vệ sinh an toàn và giá trị dinh dƣỡng của thực phẩm. Hiện nay ngộ độc thực phẩm đang là một vấn đề nghiêm trọng đối với sức khỏe con ngƣời. Theo báo cáo của Bộ Y tế cho biết trong những năm gần đây vấn đề ngộ độc thực phẩm đã xảy ra khá phổ biến trên địa bàn cả nƣớc, trong năm 2006 có 165 vụ ngộ độc thực phẩm với 7.000 ngƣời mắc và có 57 ngƣời tử vong. Thực tế hiện nay, thực phẩm có nguồn gốc từ động vật đặc biệt là thịt lợn bán ở một số chợ, cửa hàng lại không đảm bảo chất lƣợng (thịt bị nhiễm bụi bẩn, vi khuẩn do quá trình giết mổ, vận chuyển và bày bán ở chợ). Điều đó cũng lý giải vì sao mà hàng năm có rất nhiều vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra. Một trong những nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm là do vi sinh vật và các độc tố của chúng nhiễm trong thịt, trong đó có vi khuẩn Salmonella và độc tố đƣờng ruột Enterotoxin là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ngộ độc thực phẩm. Khi đời sống của nhân dân ngày càng đƣợc nâng cao, vấn đề an toàn thực phẩm trong đó có lợn và thịt lợn sạch bệnh, không bị nhiễm Salmonella là một yêu cầu cấp thiết. Có rất nhiều tác giả đã công bố rằng sự nhiễm Salmonella vào thân thịt lợn trong quá trình giết mổ chủ yếu liên quan đến sự nhiễm trùng Salmonella ở ruột [30], [32]. 3Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Theo Bryan (1988); Nielsen và Wegener (1997); Berends B.R., Van Knapen F., Mossel D.A.A., Burt S.A and Snij J.M.A. (1998); Schwartz (1999): Các đàn lợn bị nhiễm Salmonella không những gây thiệt hại kinh tế cho ngƣời chăn nuôi mà còn là nguồn tàng trữ mầm bệnh gây hại đối với con ngƣời. Bởi vậy mà mỗi biện pháp ngăn chặn có hiệu quả ở gia súc đều cần thiết và là điều kiện tiên quyết góp phần giảm thiểu dịch bệnh, tăng thu nhập cho ngƣời chăn nuôi, chống ô nhiễm môi trƣờng và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng [31], [33], [35], [37]. Xuất phát từ những lí do trên và từ thực tế đời sống, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “ Xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella và một số đặc điểm của Salmonella trong thịt lợn tƣơi tại khu vực thành phố Thái Nguyên ”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella trên thịt lợn tƣơi - Tìm hiểu một số đặc tính sinh hoá, đặc tính gây bệnh và serotype của các chủng Salmonella phân lập đƣợc. 3. Nội dung nghiên cứu 3.1. Khảo sát tình hình giết mổ và tiêu thụ thịt lợn trên địa bàn thành phố Thái Nguyên 3.2. Đánh giá tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella trên thịt lợn tƣơi: - Lấy mẫu, phân lập vi khuẩn Salmonella - Xác định chỉ tiêu tổng số vi khuẩn Salmonella trong thịt lợn tƣơi. - Biện pháp khống chế tình trạng thải trừ Salmonella trên thịt lợn, góp phần bảo vệ sức khoẻ ngƣời tiêu dùng. 4Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 3.3. Nghiên cứu đặc tính sinh học, hóa học: - Nghiên cứu đặc tính sinh học, hóa học của vi khuẩn Salmonella phân lập đƣợc. - Định type bằng kháng huyết thanh. 3.4. Xác định độc tố đƣờng ruột Enterotoxin: - Xác định độc lực của chủng vi khuẩn Salmonella phân lập đƣợc. - Phân lập gen độc tố đƣờng ruột Enterotoxin 3.5. Xác định tính mẫn cảm với một số loại kháng sinh và hóa dƣợc của các chủng vi khuẩn khuẩn Salmonella phân lập đƣợc 5Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO VI KHUẨN SALMONELLA 1.1.1. Ngộ độc thực phẩm Ngộ độc thực phẩm (Intoxincation) hay còn gọi là trúng độc thức ăn do ăn phải những thức ăn có chứa chất độc, thƣờng xảy ra một cách đột ngột hàng loạt (nhƣng không phải là các bệnh dịch do nhiễm khuẩn), có những triệu chứng của một bệnh cấp tính, biểu hiện bằng nôn mửa, ỉa chảy (trừ nhiễm độc tố của vi khuẩn độc thịt thì lại bị táo bón) và các triệu chứng khác đặc hiệu cho mỗi loại ngộ độc. Trong đó có ngộ độc thực phẩm do nhiễm vi khuẩ n Salmonella. 1.1.2. Ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn Salmonella Vi khuẩn Salmonella sống trong phủ tạng của gia cầm, gia súc và vấy nhiễm vào thịt khi giết mổ. Chúng cũng có mặt ở phân và dễ dàng xâm nhập vào trứng gia cầm qua những lỗ nhỏ li ti ở vỏ. Salmonella là một trong những thủ phạm chính gây ngộ độc thực phẩm vào mùa hè. Những thức ăn giàu chất dinh dƣỡng nhƣ thịt, cá, trứng, sữa rất dễ bị nhiễm Salmonella trong quá trình chế biến, bảo quản, vận chuyển nếu không bảo đảm vệ sinh. Các thống kê dịch tễ học cho thấy, các ca ngộ độc do thức ăn nhiễm khuẩn Salmonella xảy ra lẻ tẻ quanh năm và tăng mạnh từ tháng 6 đến tháng 9 hằng năm. Đây là lúc tiết trời nóng bức, vi khuẩn sinh sôi nảy nở rất nhanh, ruồi nhặng, gián cũng hoạt động mạnh; sức đề kháng của cơ thể lại giảm sút, rất dễ nhiễm bệnh. Thông thƣờng, 12-24 giờ sau khi ăn phải thực phẩm nhiễm khuẩn (có khi nhanh hoặc chậm hơn), bệnh nhân thấy đau bụng, buồn nôn, nôn mửa, đi 6Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 ngoài phân lỏng, nhức đầu, nôn nao, khó chịu, ra mồ hôi, mặt tái nhợt, sốt 38 -40 0 C trong 2- 4 ngày (có trƣờng hợp sốt lâu hơn). Những trƣờng hợp nhẹ có thể tự khỏi sau khi nôn hết thức ăn hoặc sau vài ba lần tiêu chảy, chỉ cần bù nƣớc và chất điện giải. Đối với những trƣờng hợp nặng (nhất là với các em nhỏ, các cụ già), cần dùng thêm kháng sinh theo chỉ dẫn của thầy thuốc. Do nôn nhiều, tiêu chảy nhiều, bệnh nhân bị mất nƣớc, mất muối nghiêm trọng nên có thể thấy mệt, mắt trũng, chân tay lạnh, vật vã, li bì, mê sảng Khi đó, cần nhanh chóng chuyển đến bệnh viện để điều trị. 1.1.3. Tình hình ngộ độc thực phẩm do Salmonella trên thế giới Năm 2003 tại Bỉ có tới 12.849 trƣờng hợp ngộ độc do vi khuẩn Salmonella và 6.556 trƣờng hợp nhiễm vi khuẩn Campylobacter và một số vi khuẩn khác mà nguyên nhân chủ yếu là chế biến thực phẩm chƣa kỹ trong đó thịt nhiễm bẩn chiếm tới 20% (Bộ Y tế, 2005). Ngày 1/1/2006 tại Allanta đã xảy ra một đợt truyền nhiễm, vi khuẩn Salmonella có liên quan tới thực phẩm đã làm ngã bệnh 172 ngƣời ở 18 tiểu bang, 11 ngƣời phải vào bệnh viện và không có ai chết. Đối tƣợng bị tình nghi nhiễm Salmonella gồm: rau diếp và cà chua ở các tiệm ăn và siêu thị [13]. Ngày 26/12/2007 Ban kiểm dịch và an toàn thực phẩm của Bộ Nông nghiệp Mỹ (FSIS) phát hiện vi khuẩn Salmonella trong thịt bò tƣơi ở các cửa hàng và các kho chứa tại các siêu thị ở Arinoza, California, Hawaii, Nevada và New Mexico. Đã làm 38 trƣờng hợp bị mắc bệnh [15]. Ngày 9/7/2008 tại Mỹ đã có trên 1.000 ngƣời bị ngã bệnh vì vi khuẩn Salmonella, đƣợc xem là con số lớn nhất từ 10 năm qua tại Hoa Kỳ vì ngộ độc thực phẩm. Thủ phạm chính bị nghi ngờ là cà chua, ớt đỏ và ngò tƣơi. 7Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Tốc độ nhiễm trung bình là 25-40 ca mỗi ngày, lan tràn trong 41 tiểu bang. Tại Canada cũng có 4 trƣờng hợp [13]. 1.1.4. Tình hình ngộ độc thực phẩm do Salmonella ở Việt Nam Ở Việt Nam vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm là một vấn đề đã và đang đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm. Tuy nhiên, vấn đề này trên thực tế lại không hoàn toàn dễ dàng trong quá trình thực hiện. Tình trạng ngộ độc đã xảy ra ở hầu hết các địa phƣơng, nguyên nhân ngộ độc rất đa dạng: ngộ độc do thức ăn bị nhiễm vi khuẩn, do hoa quả phun thuốc trừ sâu, bánh phở có hàn the Nhƣng nguyên nhân do vi sinh vật chiếm tỷ lệ cao từ 32,8-55,8 %, đặc biệt là vi khuẩn Salmonella đã gây ra nhiều vụ ngộ độc thực phẩm. Ngộ độc thức ăn ở Việt Nam từ năm 1983 -1989, trong tổng số 269 vụ ngộ độc theo dõi, có 5756 ngƣời mắc, tử vong 156 (2,7%) mà nguyên nhân chủ yếu là do Salmonella (Cục quản lý chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm, 2002). Vụ ngộ độc thực phẩm do ăn nem thính có nhiễm Salmonella ở Thái Bình. Vụ ngộ độc thực phẩm do ăn hủ tiếu nhiễm Salmonella enteritidis. Ngày 16/5/2005 vụ ngộ độc kem Tràng Tiền làm 13 ngƣời gia đình chị Ngô Mai Lan phải vào viện Bạch Mai. Nguyên nhân chính là do trong kem nhiễm vi khuẩn Salmonella [15]. Ngày 9/5/2008 theo ông Trần Đáng - Cục trƣởng Cục an toàn vệ sinh thực phẩm (Bộ Y tế) vừa thông báo qua kiểm tra 100 nhà hàng, quán ăn, cơ quan chức năng đã đóng cửa, tạm đình chỉ hoạt động 60 cơ sở vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm, trong đó có 23 quán thịt chó. Qua xét nghiệm mẫu thớt và mẫu dồi chó chín đã phát hiện vi khuẩn thƣơng hàn (Salmonella). Có vi khuẩn tả trong mẫu rau diếp cá và trong thớt ở một số nhà hàng trên phố Cầu Giấy, Trƣờng Chinh Đã gây ra dịch tiêu chảy cấp tại địa bàn thành phố Hà Nội. 8Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VI KHUẨN SALMONELLA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới: Năm 1885, Daniel E. Salmon nhà bác học thú y ở Mỹ lần đầu tiên phát hiện Salmonella từ ruột của một con lợn và đặt tên là Salmonella cholerae suis. Vi khuẩn Salmonella sau này mới đƣợc biết là nguyên nhân gây bệnh ở ngƣời [38]. Năm 1933, Hộ i nghị cá c nhà vi sinh vậ t họ c quố c tế chí nh thƣ́ c đặ t tên cho vi khuẩ n là Salmonella. Vào năm 1934, hai nhà khoa họ c đã thiế t lậ p bảng cấu trúc kháng nguyên đầu tiên đặt tên là bảng phân loại Kauffmann - White. Tƣ̀ đó đế n nay bả ng cấ u trú c khá ng nguyên củ a Salmonella luôn đƣợ c bổ sung. Ngày nay, các nhà khoa học đã xác định đƣợc khoảng trên 2.500 serotype Salmonella và chia làm 67 nhóm huyết thanh dựa vào cấu trúc kháng nguyên O [25]. Những năm gần đây, hai serotype Salmonella typhimurium và Salmonella enteritidis đƣợc quan tâm nhất ở Mỹ, do Salmonella kháng lại thuốc kháng sinh thông thƣờng khi điều trị bệnh cho ngƣời và gia súc. Ngày nay, để định danh vi khuẩn Salmonella, ngƣời ta sử dụng sơ đồ của Kauffmann - White do White thiết lập, sau đó đƣợc Kauffmann bổ sung và phát triển. Trên hệ thống phân loại của Ewing, dựa vào khả năng gây bệnh và thích nghi với vật chủ là ngƣời hay động vật mà Salmonella có thể chia ra làm 3 nhóm chính: Nhóm 1: Salmonella gây bệnh cho ngƣời gồm Salmonella typhi và Salmonella paratyphi A, B và C. Chúng có thể lây nhiễm trực tiếp hoặc gián tiếp qua thức ăn, nƣớc uống, từ ngƣời này sang ngƣời khác [25]. 9Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 Nhóm 2: Gây bệnh trên động vật, nhƣ Salmonella dublin ở trâu bò, Salmonella cholerae suis ở lợn. Nhóm 3: Gây bệnh cho nhiều loài động vật, là nguyên nhân gây nên những vụ ngộ độc nghiêm trọng ở ngƣời và động vật, trong đó điển hình là Salmonella enteritidis, Salmonella typhimurium, Salmonella spp là tá c nhân gây ngộ độ c thƣ̣ c phẩ m trên phạ m vi toà n thế giớ i, bệ nh do chú ng gây ra đang đe dọ a sƣ́ c kh ỏe cộng đồng ở hầu hết các quốc gia phát triể n và đang phá t triể n. Theo Laval (2000) thì nguy cơ bệnh do Salmonella ở lợn luôn đe dọa trong thờ i kỳ vỗ bé o đế n khi giế t mổ . Lò mổ cũng là nơi tàng trữ và lây lan mầ m bệ nh quan trọ ng cho cá c trang trạ i chăn nuôi cũ ng nhƣ ngƣờ i tiêu dù ng . Salmonella typhimurium gây bệ nh viêm ruộ t ỉ a chả y mạ n tí nh ở lợ n , chỉ cần 1 con lợ n trong đà n lợ n 100 con bị ỉ a chả y do Salmonella, 24 giờ sau cả đà n sẽ bị lây nhiễm. Điều đá ng chú ý là phƣơng thƣ́ c lây truyề n ngang củ a loà i vi khuẩ n nà y tƣ̀ lợ n nà y sang lợ n khá c trong đà n sau khi chú ng đƣợ c bà i thả i ra ngoài môi trƣờng [1]. 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ti Việt Nam Đây là những nghiên cứu có liên quan đến đề tài và gần đây nhất: Lê văn Tạo và cộng sự (1994) khi tiến hành phân lập, xác định serotype của vi khuẩn Salmonella gây bệnh ở lợn cho biết: 50% là Salmonella cholerae suis; 12,5% Salmonella enteritidis; 6,5% Salmonella typhimurium và còn lại là các serotype khác[18]. Trần Xuân Hạnh (1995) khi nghiên cứu trên lợn 2-4 tháng tuổi đã xác định đƣợc 6 serotype Salmonella với tỷ lệ nhiễm nhƣ sau: Salmonella cholerae suis 35,9%, S . derby 17,9, Salmonella typhimurium và Salmonella london 10,2 và thấp nhất là Salmonella newport 7,6% [5]. 10Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... 1 1Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 1.2.3 Nguyên nhân nhiễm khu n trên thịt Thịt là môi trƣờng thuận lợi cho một số vi khu n tồn tại và phát triển, nguyên nhân lây nhiễm vi khu n vào thịt từ nhiều nguồn khác nhau Nhiễm khu n thịt có thể từ các nguyên nhân sau: - Nhiễm khu n từ các nguồn tự nhiên - Nhiễm khu n từ nƣớc - Nhiễm khu n từ không khí - Nhiễm khu n. .. tình hình giết mổ và tiêu thụ thịt lợn trên đi bàn thành phố Thái Nguyên cụ thể nhƣ sau: 3 3Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 32 3.1.1 Khảo sát tỷ lệ chợ và quầy bán thịt được kiểm soát giết mổ trên địa bàn thành phố Thái Nguyên Chúng tôi đã tiến hành khảo sát tỷ lệ chợ và quầy bán thịt đƣợc kiểm soát giết mổ trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, kết quả đƣợc... chú ý đến đặc tính kháng nguyên của vi khu n này Salmonella có 3 loại kháng nguyên là kháng nguyên O (kháng nguyên thân – somatic), kháng nguyên H (kháng nguyên tiêm mao – flagella) và kháng nguyên Vi (kháng nguyên bề mặt – capsule) Kháng nguyên O: có hơn 60 loại đƣợc ký hiệu bằng số 1, 2, …12, đƣợc bao bọc bởi bề mặt của vi khu n tạo thành một lớp không đều Chia kháng nguyên O thành 34 nhóm A, B, C1,... và độc tố tế bào (Cytotoxin) Trong đó độc tố đƣờng ruột (Enterotoxin) có vai trò trong ngộ độc thực phẩm 2 1Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 Chƣơng 2 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Vi khu n Salmonella phân lập đƣợc trong thịt lợn tƣơi tại khu vực thành phố Thái Nguyên 2.2 Vật liệu, hóa chất và dụng cụ nghiên cứu - Các mẫu thịt. .. pháp xác định các đặc tính sinh hoá của vi khu n Salmonella * Kiểm tra đặc tính sinh hoá của vi khu n Salmonella trên môi trường thạch TSI : bằng cách ria cấy trên bề mặt thạch nghiêng và cấy trích sâu một đƣờng xuống đáy ống nghiệm, để tủ ấm 370c trong 24h sau đó xem kết quả: Bề mặt ống nghiệm có màu hồng, đƣờng cấy trích sâu có màu đen do sản sinh H2S Những ống có phản ứng đặc trƣng của vi khu n Salmonella. .. thƣờng vi khu n mọc thành các khu n lạc tròn, trong sáng hoặc xám, nhẵn bóng, hơi lồi lên ở giữa, nhỏ và trắng hơn khu n lạc của E coli (đƣờng kính = 1 - 1,5mm) Ở một số loài nhƣ Salmonella paratyphi B, Salmonella cholerae suis cấy trên thạch pepton dày, sau 1 - 2 ngày khu n lạc hình thành một bờ chất dính, chất keo bao bọc Trên thạch thỉnh thoảng thấy có khu n lạc dạng R nhám, mặt trong mờ Salmonella. .. bảng 3.1 Bảng 3.1 Tỷ lệ chợ và quầy bán thịt đƣợc kiểm soát giết mổ trên địa bàn thành phố Thái Nguyên STT Các khu vực Số Số Tổng Tổng kiểm Tỷ lệ kiểm Tỷ lệ số số dịch (%) dịch (%) chợ quầy đƣợc đƣợc 1 Khu Đông (3 phƣờng, xã) 3 3 100 91 88 96,7 2 Khu Tây (3 phƣờng, xã) 3 3 100 73 70 95,9 3 Khu Nam (6 phƣờng, xã) 5 5 100 138 130 94,2 4 Khu Bắc (7 phƣờng, xã) 7 7 100 125 117 93,6 5 Khu Trung tâm (7 phƣờng,... hình giết mổ và tiêu thụ thịt lợn tại 4 khu chợ: Quan Triều, Đồng Quang, Chợ Thái và Gang Thép Chúng tôi tiến hành khảo sát tình hình giết mổ và tiêu thụ thịt lợn tại 4 khu chợ: Quan Triều, Đồng Quang, Chợ Thái và Gang Thép trên địa bàn thành phố Thái Nguyên trong 15 ngày Kết quả trung bình thu đƣợc trình bày ở bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết quả khảo sát tình hình giết mổ và tiêu thụ thịt lợn tại 4 khu chợ: Quan... nhau Từ số liệu trên ta có thể đánh giá đƣợc nhu cầu sử dụng thịt lợn ở thành phố Thái Nguyên là khá cao Số lƣợng này còn chƣa kể đến khối lƣợng thịt xẻ, thịt gà, thịt bò ở các huyện, thị khác trong tỉnh chuyển về Theo chúng tôi, mức độ tiêu thụ thịt lợn cao là do: TP Thái Nguyên là nơi tập trung đông dân cƣ, đặc biệt là thành phố tập trung một lƣợng lớn sinh vi n của các trƣờng đại học, cao đẳng và trung... - Nhiễm khu n trong quá trình giết mổ, chế biến và bảo quản thịt  Thịt tươi Thịt tƣơi là thịt chƣa bị biến chất bởi men của bản thân nó và của vi sinh vật, làm thay đổi cảm quan và hình thành những chất có hại Thịt tƣơi là một trong những sản phẩm động vật có giá trị dinh dƣỡng cao, đƣợc sử dụng rộng rãi bởi thịt có đầy đủ những chất dinh dƣỡng sinh học cần thiết cho sự sinh trƣởng, phát triển và . Xác định tỷ lệ nhiễm vi khu n salmonella và một số đặc điểm của salmonella trong thịt lợn t-ơi tại khu vực thành phố thái nguyên Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 60. trên và từ thực tế đời sống, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “ Xác định tỷ lệ nhiễm vi khu n Salmonella và một số đặc điểm của Salmonella trong thịt lợn tƣơi tại khu vực thành phố Thái. học thái nguyên Tr-ờng đại học khoa học đào thị thanh thủy Xác định tỷ lệ nhiễm vi khu n salmonella và một số đặc điểm của salmonella trong thịt lợn t-ơi tại khu vực thành

Ngày đăng: 07/11/2014, 18:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan