a model of knowledge representation for active collaborati

174 175 0
a model of knowledge representation for active collaborati

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM I HC       2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM I HC   MÔ HÌNH CHO   Chuyên ngành:  Mã số chuyên ngành: 62.48.01.01 Phản biện 1:  Phản biện 2:  Phản biện 3:  Phản biện độc lập 1:  Phản biện độc lập 2:  NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1.  2. GS.TS. AXEL HUNGER  2014 [...]... nhật ma trận 41 Hình 1.7 Sơ đồ khối c a giải thuật 1.1 – Phần Kiểm tra tính hợp lí 42 Hình 1.8 Minh h a cho KG ban đầu (do chuyên gia định ngh a) ở ví dụ 1 43 Hình 1.9 KG ở ví dụ 1 sau khi xây dựng bằng giải thuật 1.1 44 Hình 1.10 Ma trận A, W sau khi cập nhật ở ví dụ 1 44 Hình 1.11 Minh h a cho KG ban đầu (do chuyên gia định ngh a) ở ví dụ 2 45 Hình 1.12 KG ở ví dụ 2 sau... IEEE-LOM/Learnativity Content model [30][47], CISCO RLO/RIO model [11], NETg Learning Object model [56], ADL Academic Co-lab model [15] và Microsoft model [31] Các chuẩn e-Learning trong thời gian qua đều hướng đến mục đích hỗ trợ cho việc phát triển các hệ học có chất lượng tốt hơn và hầu như chủ yếu tập trung giải quyết các vấn đề về: mô tả kỹ thuật và quản trị nội dung (IEEE-LOM); sự tương tác qua lại gi a nội dung... toán học được đặt tên Knowledge Graph và viết tắt là, KG Bàn luận thêm về tên gọi Knowledge Graph, thuật ngữ này và một số thuật ngữ tương đồng đã được sử dụng trong nhiều tài liệu khoa học với các ý ngh a, cách dùng khác nhau như: Concept Map (Joseph D Novak, 1977) [75], Conceptual Graph (John F Sowa, 1984), Knowledge Graph Theory (Cornelis Hoede, 1982) [76], Google’s Knowledge Graph (Google, 2012) [3]... học d a vào các mô hình nội dung (LO content model) Có thể kể đến một số mô hình tiêu biểu như: SCORM [29], Learnativity Content model [30], CISCO RLO/RIO model [11], NETg Learning Object model [56] Bảng 1.1 Các thành phần cơ bản c a nội dung dạy học Một nguyên lý phân loại được cộng đồng phát triển ứng dụng e-Learning quan tâm và được xem như chuẩn về nội dung, đó là LOM9 - Learning Object Metadata Trong... nghệ, lại v a mang tính sư phạm để ″bù đắp″ sự ″thiếu hụt″ giao tiếp gi a giáo viên với học viên trong môi trường trực tuyến [22][51] Nhận biết tầm quan trọng c a bài toán này, cộng đồng nghiên cứu e-Learning đã phát triển nhiều chuẩn (e-Learning standard) và mô hình nội dung (learning object content model) liên quan Một số chuẩn và mô hình tiêu biểu như: IMS [48], SCORM [29][84], IEEE-LOM/Learnativity... Hình 2.12 Khai thác e-Course trong các ngữ cảnh khác nhau c a lớp học 88 Hình 3.1 Cấu trúc tổng quát c a Learner Profile 100 Hình 3.2 Minh h a cách tiếp cận phát triển mô hình ACeLF 102 Hình 3.3 Mô hình cho chiến lược sư phạm c a ACeLF 104 Hình 3.4 Chiến lược sư phạm khi triển khai c a ACeLF 105 Hình 3.5 Kiến trúc khung tổng quát Học Tương tác Tích cực - ACeLF ... dục quan tâm và phát triển ở thời gian gần đây, đó là e-Learning Ban đầu, d a vào hình thức triển khai dạy học mà e-Learning thường được xem và hiểu qua các tên gọi như đào tạo điện tử, dạy học trực tuyến, hoặc đào tạo từ xa Tuy nhiên, e-Learning hiện nay được nhìn dưới góc độ tổng quát hơn, theo ngh a là, ″việc sử dụng ICT có chủ đích để nâng cao và/hoặc hỗ trợ việc dạy học″ [46][58][70] Qua thực... (hierarchy of 9 Nguyên lý phân loại LO theo chuẩn LOM - Learning Object Metadata cũng được biết với cách gọi khác là Learnativity Content Model, được đề xuất bởi W Hodgins (2000) [30] – chủ tịch c a hiệp hội IEEE-LTSC 25 modular content) với năm tầng [41- 43] và thiết kế giống như việc ″lắp ghép″ những hình khối (block) c a trò chơi LEGOs (xem Hình 1.2) Năm tầng c a cây phân cấp LO, gồm có: (1) raw content... phần c a mô hình Learnativity 58 Hình 1.20 Minh h a cho các thành phần c a mô hình KG 59 Hình 1.21 KG ứng với các thành phần c a chương trình đào tạo [46] 61 Hình 1.22 Minh h a đồ thị tri thức Gc c a một chương trình đào tạo 65 Hình 2.1 Khai thác KG ở góc độ các bài dạy khác nhau 71 Hình 2.2 Khai thác KG ở góc độ kiểm tra tính hợp lý c a bài dạy 72 Hình 2.3 Khai thác... chính Hay được hiểu theo ngữ ngh a toán học, PI là lượng kiến thức mang tính nguyên tố (primality) cần hiểu và ghi nhớ về chủ đề đang học - Rõ ràng Nội dung phát biểu về PI phải đơn ngh a Ngh a là, người học chỉ có một cách để hiểu ý ngh a c a phát biểu đó (2) PI đảm bảo tính đúng và đủ c a lượng kiến thức về chủ đề Điều này, phụ thuộc vào việc định ngh a c a các chuyên gia sư phạm hoặc chuyên gia thiết . Distributed Learning AEHS Adaptive Educational Hypermedia System AeLS Adaptive e-Learning System AHS Adaptive Hypermedia System AI-CAI Adaptive Intelligent- Computer-Assisted Instruction AI-Edu Artificial. LỤC 3 - ACeLF và hệ học trực tuyến 167 6 DANH MỤC CÁC TỪ/THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ACeLF Active- Collaborative e-Learning Framework ACeLS Active- Collaborative e-Learning System ADL Advanced. Knowledge Graph 7 LCMS Learning Content Management System LIP IMS Learner Information Package LMS Learning Management System LO/RLO Learning Object/Reusable Learning Object LOM Learning Object

Ngày đăng: 07/11/2014, 17:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan