bài giảng hóa học 10 bài 12 liên kết ion, tinh thể ion

32 1.7K 3
bài giảng hóa học 10 bài 12 liên kết ion, tinh thể ion

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 12. LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10 - Tại sao nguyên tử các nguyên tố lại liên kết với nhau ? LIÊN KẾT HÓA HỌC CHƯƠNG III - Các nguyên tử liên kết với nhau bằng cách nào ? CHƯƠNG III. LIÊN KẾT HÓA HỌC Liên kết ion Liên kết cộng hóa trị CHƯƠNG III. LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12. LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION NỘI DUNG CƠ BẢN I. Sự hình thành ion, cation, anion II. Sự tạo thành liên kết ion III.Tinh thể ion Nhường hoặc nhận electron CHƯƠNG III. LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12. LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I. Sự hình thành ion, cation, anion 1/ Ion, cation, anion Khi nào thì nguyên tử trở thành phần tử mang điện? Nguyên tử (trung hoà về điện) Ion (Phần tử mang điện) a/ Sự hình thành ion Nhường hoặc nhận electron CHƯƠNG III. LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12. LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I. Sự hình thành ion, cation, anion 1/ Ion, cation, anion Nguyên tử (trung hoà về điện) Ion (Phần tử mang điện) a/ Sự hình thành ion b/ Sự hình thành cation (ion dương) BT: Cho 10 Ne, 11 Na, 12 Mg. Viết cấu hình e, cấu hình e của nguyên tử nào bền nhất ? 10 Ne 1s 2 2s 2 2p 6 11 Na 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 12 Mg 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 Cấu hình bền (e ở lớp ngoài đã bão hoà) Cấu hình chưa bền 11(+)1 0(-) Sự hình thành ion Na + Nguyên tử Na Io n N a + + Na → Na + + e 11+ - - - - - - - - - - - 11+ - - - - - - - - - - - - 1e Nguyên tử Na Lớp ngoài bão hoà e 11(+) 11(-) Nguyên tử Mg Ion Mg 2+ Sự hình thành ion Mg 2+ 12+ - - - - - - - - - - - - 12+ - - - - - - - - - - - - - - + 2e Mg → Mg 2+ + 2e Nhường hoặc nhận electron CHƯƠNG III. LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12. LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I. Sự hình thành ion, cation, anion 1/ Ion, cation, anion Nguyên tử (trung hoà về điện) Ion (Phần tử mang điện) a/ Sự hình thành ion b/ Sự hình thành cation (ion dương) Nhường electron Nguyên tử kim loại Ion dương (cation) VD: Na → Na + + e ; Mg → Mg 2+ + 2e Cation natri Cation magie TQ: M → M n+ + ne [...]... THỂ ION I Sự hình thành ion, cation, anion II Sự tạo thành liên kết ion III Tinh thể ion CHƯƠNG III: LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION Ion Ion dương Ion âm Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử Liên kết ion BT 1 BT 2 Tinh thể ion BT 3 KT Bài tập 1: Liên kết trong phân tử nào sau đây là liên kết ion A HBr B KCl C H2 D CO2 Đúng Sai Bài tập 2: Nguyên tử X có 12 electron, nguyên tử Y có 17... cation (ion dương) Ion (Phần tử mang điện) TQ: M → Mn+ + ne c/ Sự hình thành anion (ion âm) Nguyên tử phi kim VD: F + e → F- Nhận electron ; Ion âm (anion) O + 2e → O2anion oxit anion florua TQ: X + ne → Xn- CHƯƠNG III LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I Sự hình thành ion, cation, anion 1/ Ion, cation, anion 2/ Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử a Ion xét nguyên tử là ion được tạo nên... LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12 LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I Sự hình thành ion, cation, anion 1/ Ion, cation, anion a/ Sự hình thành ion Nguyên tử (trung hoà về điện) Nhường hoặc nhận electron Ion (Phần tử mang điện) b/ Sự hình thành cation (ion dương) TQ: M → Mn+ + ne c/ Sự hình thành anion (ion âm) BT: Cho 8O, 9F Viết cấu hình e, so sánh với cấu hình e của 10Ne O 1s22s22p4 8 F 1s22s22p5 9 Ne 1s22s22p6 10. .. thành ion F- - - 9+ - - - + - - Nguyên tử F - - 1e 1e Ion F - F + 1e → F - Sự hình thành ion O2- - - 8+ - - - + - - 2e Nguyên tử O - - 8+ - - - Nguyên tử O Ion O2- O + 2e → O2- CHƯƠNG III LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I Sự hình thành ion, cation, anion 1/ Ion, cation, anion a/ Sự hình thành ion Nhường hoặc nhận Nguyên tử electron (trung hoà về điện) b/ Sự hình thành cation (ion. .. thành ion, cation, anion II Sự tạo thành liên kết ion - - - 11+ - - - - - - - - - Na + 17+ - - - Cl + Na+ - - - - Cl- - - - - - - - - 11+ - - - - - - 17+ - - - - Na+ - - - - + Cl- NaCl Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu 2 x 1e 2Na + Cl2  2NaCl - - - - - CHƯƠNG III LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I Sự hình thành ion, . .. 2 nhóm ion sau ? + Nhóm 1: Li+,cationAl3+, ,Na-+,Cl- 3+O2- … VD: Các Na , Li+ F , Al , Các anion F SO O CO Nhóm 2: NH4+, OH ,, Cl- ,42-, 2- …3- b Ion đa nguyên tử là những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm VD: NH4+, cation amoni OH-, SO42-, anion hidroxit anion sunfat CO3- anion cacbonat Gọi tên các ion trên như thế nào ? CHƯƠNG III LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I... Tổng quát: A + ne → An- d) Đặc điểm của liên kết Ion: - Liên kết giữa các nguyên tử có tính chất hoá học khác nhau nhiều (thường là liên kết hình thành giữa Kim loại và Phi kim) ∆ ≥ ,7 χ 1 - Kim loại nhường e, Phi kim nhận e Số e nhường(nhận) = Hoá trị của ntố A – ye  Ay+ (y) (x) AxBy (liên kết Ion) B + xe  Bx- -Các nguyên tử kim loại dễ nhường e  Cation (Ion +) Kim loại nhóm A: nhường toàn bộ... (e lớp ngoài cùng) Mg - 2e → Mg2+ (cation magie) Al - 3e → Al3+ (cation nhôm) -Các nguyên tử phi kim dễ nhận e Anion (Ion -) Số e nhận + e hoá trị = 8 (e lớp ngoài cùng) Cl + 1e → Cl- (anion clorua) O + 2e → O2- (anion oxit)  Nhận xét: Na + Cl2  ? Na  Na+ + 1e Cl + 1e  Cl- (+) (-) Na+ + Cl-  NaCl 2Na + Cl2  2NaCl 2 1e Liên kết trong phân tử NaCl là liên kết Ion c) Ví dụ: Sự tạo thành phân tử K2O... thái cơ bản, một số nguyên tử có thể nhường e (thường là nguyên tử kim loại)  phần tử mang điện dương gọi là cation (Ion +) -Năng lượng Ion hoá càng nhỏ  khả năng nhường e càng dễ Tổng quát: M - ne → M → Mn+ Mn+ + ne Nhận xét Để đạt đến cấu hình e bền vững hơn, một số nguyên tử có thể nhận e (nguyên tử phi kim)  phần tử mang điện âm gọi là Anion (Ion -) -Năng lượng Ion hoá và độ âm điện càng lớn ... Đúng Sai Bài tập 2: Nguyên tử X có 12 electron, nguyên tử Y có 17 electron Công thức hợp chất tạo thành giữa X và Y có dạng: A XY2 B X2Y X 1s22s22p63s2 12 C XY D X2Y3 1 X  X2+ + 2e Y 1s22s22p63s23p5 17 2 Y + e  Y- X2+ + 2Y-  XY2 Bài tập 3: Cho 2 ion XY32- và XY42- có tổng số proton lần lượt là 40 và 48 Nguyên tố X và Y lần lượt là A P và S B O và Cl C P và Cl D S và O  ZX + 3ZY =40 ZX + 4ZY =48 . ion, cation, anion II. Sự tạo thành liên kết ion III. Tinh thể ion CHƯƠNG III: LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION Ion Ion dương Ion âm Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử Liên. III. LIÊN KẾT HÓA HỌC Liên kết ion Liên kết cộng hóa trị CHƯƠNG III. LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12. LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION NỘI DUNG CƠ BẢN I. Sự hình thành ion, cation, anion II. Sự tạo thành liên. thành liên kết ion III .Tinh thể ion Nhường hoặc nhận electron CHƯƠNG III. LIÊN KẾT HÓA HỌC Bài 12. LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION I. Sự hình thành ion, cation, anion 1/ Ion, cation, anion Khi nào

Ngày đăng: 07/11/2014, 15:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Sự hình thành ion F-

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan