558 Quản lý chi ngân sách Nhà nước Việt Nam trong hội nhập kinh tế toàn cầu

72 472 1
558 Quản lý chi ngân sách Nhà nước Việt Nam trong hội nhập kinh tế toàn cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

558 Quản lý chi ngân sách Nhà nước Việt Nam trong hội nhập kinh tế toàn cầu

1 Mục lục Danh mục các ký hiêu, chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu Danh mục các hình vẽ, đồ thị Mở đầu Chơng 1 luận tổng quan về Ngân sách Nh nớc (NSNN) v quản chi NSNN Việt Nam trong hội nhập kinh tế 1 1.1. Quan niệm NSNN v quản NSNN trong nền kinh tế thị trờng1 1.1.1. Quan niệm NSNN trong nền kinh tế thị trờng 1 1.1.2. Quản NSNN trong nền kinh tế thị trờng .3 1.2. Thu v quản thu NSNN 5 1.2.1. Nội dung thu NSNN5 1.2.2. Nguyên tắc quản thu NSNN5 1.3. Chi v quản chi NSNN5 1.3.1. Nội dung chi NSNN.5 1.3.2. Nguyên tắc quản chi NSNN6 1.4. Phân cấp quản NSNN.8 1.5. Mục lục NSNN8 1.6. Chu trình v quản chu trình NSNN 9 Kết luận chơng 1.11 Chơng 2 Thực trạng quản chi NSNN Việt Nam12 2.1. Thực trạng quản chi NSNN Việt Nam giai đoạn 1986 200012 2.1.1. Đặc điểm kinh tếhội 12 2.1.2. Thực trạng quản NSNN giai đoạn ny13 2.2. Thực trạng quản chi NSNN từ năm 2000 đến nay.16 2.2.1. Đặc điểm kinh tếhội 16 2.2.2. Những thnh tựu trong quản NSNN nói chung v quản chi ngân sách nh nớc nói riêng19 2.2.3. Những tồn tại trong quản chi NSNN22 2.2.3.1. Những khó khăn khách quan22 2.2.3.2. Những tồn tại mang tính chất chủ quan24 2.2.3.2.1. Trong việc phân cấp quản NSNN .24 Quản chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu 2 2.2.3.2.2. Trong việc lập dự toán NSNN26 2.2.3.2.3. Trong Hệ thống định mức phân bổ NSNN.29 2.2.3.2.4. Trong việc kiểm toán, quyết toán NSNN .30 2.2.3.2.5. Trong nội dung chi thờng xuyên 32 2.2.3.2.6. Trong nội dung chi đầu t phát triển cho xây dựng cơ bản38 2.2.3.2.7. Trong việc xử bội chi NSNN 47 2.2.3.2.8. Trong việc thực hiện các nội dung khác.48 Kết luận chơng 2 49 Chơng 3 - Quản chi NSNN - Những giải pháp trong thời kỳ hội nhập.50 3.1. Phơng hớng v mục tiêu của Nh nớc về quản ngân sách50 3.2. Những giải pháp về quản chi NSNN thời kỳ hội nhập51 3.2.1. Hon thiện hệ thống pháp luật liên quan đến NSNN v phát huy quyền hạn v nhiệm vụ của Quốc hội đối với NSNN .51 3.2.2. Đổi mới công tác kế hoạch hóa kết hợp với phát huy hiệu quả quản chi NSNN thông qua kết hợp lập dự toán NSNN giữa phơng pháp lập ngân sách theo khoản mục, theo chơng trình v theo kết quả đầu ra 53 3.2.3. Đẩy mạnh xã hội hóa các dịch vụ công 60 3.2.4. Bội chi NSNN, mục tiêu v phơng hớng thực hiện.64 3.2.5. Nâng cao tính minh bạch, tăng cờng giám sát v có chế ti rõ rng trong điều hnh NSNN65 3.2.5.1. Nâng cao tính minh bạch v quy định chế ti rõ rng 65 3.2.5.2. Tăng cờng vai trò giám sát của các cơ quan có thẩm quyền 67 3.2.5.3. Tận dụng v nâng cao hiệu quả giám sát từ công chúng 68 3.2.6. Tăng cờng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản NSNN70 Kết luận chơng 3.71 Kết luận Ti liệu tham khảo Quản chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu 3 Danh mục các bảng, biểu Bảng 2.1 - Tốc độ tăng trởng kinh tế Việt Nam so với một số nớc trong khu vực Bảng 2.2 - Số liệu chi Ngân sách Nh nớc thực tế giai đoạn 2001 - 2007 Bảng 2.3 - Cơ cấu thu, chi Ngân sách địa phơng so với tổng thu chi NSNN giai đoạn 2001 - 2007 Bảng 2.4 - Số liệu chi cải cách tiền lơng một số năm Bảng 2.5 - Cách xác định bội chi theo thông lệ quốc tế giai đoạn 2003 - 2007 Danh mục các hình vẽ, đồ thị Biểu đồ 2.1 - Tăng trởng GDP giai đoạn 2000 - 2005 Biểu đồ 2.2 - Cơ cấu vốn đầu t ton xã hội giai đoạn 2001 - 2005 Biểu đồ 2.3 - Cơ cấu vốn đầu t từ NSNN so với các loại vốn từ khu vực Nh nớc giai đoạn 2001 - 2005 Biểu đồ 2.4 - Số liệu quyết toán so với dự toán thu NSNN giai đoạn 2002 - 2006 Biểu đồ 2.5 - Số liệu quyết toán so với dự toán thu NSNN giai đoạn 2002 - 2006 Biểu đồ 2.6 - Thu ngân sách từ dầu thô so với tổng thu ngân sách giai đoạn 2000 - 2007 Biểu đồ 2.7 - Cơ cấu chi cho giáo dục trong tổng chi NSNN giai đoạn 2000 - 2007 Biểu đồ 2.8 - Số liệu chi Đầu t xây dựng cơ bản so với chi Đầu t phát triển v tổng chi NSNN giai đoạn 2000 - 2007 Sơ đồ 3.1 - Hớng tới lập NSNN trung v di hạn. Quản chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu 4 Mở đầu Bối cảnh ton cần hóa kinh tế không cho phép Việt Nam tách mình biệt lập với cộng đồng thế giới, m phải chủ động hội nhập kinh tế khu vực v thế giới, chủ động khai thác những yếu tố thuận lợi từ bên ngoi, nỗ lực phát huy đợc nội lực để tiến lên phía trớc. Trong những năm gần đây, có thể thấy những vấn đề nh hội nhập, cải cách, đổi mới xuất hiện thờng xuyên v gần nh trở nên quen thuộc với tất cả mọi ngời trong mọi khía cạnh của đời sống kinh tế xã hội. V quả thật, đó cũng chính l những gì đất nớc ta đang hớng đến, với khao khát dnh đợc những thnh tựu ngy cng tốt đẹp hơn, lớn lao hơn. Bớc vo hội nhập kinh tế ton cầu, với t cách l thnh viên của Tổ chức Thơng mại Thế giới WTO, Việt Nam có rất nhiều việc phải lm, với mục tiêu to lớn trớc mắt l thoát khỏi tình trạng kém phát triển trớc năm 2010, tạo đ phát triển để đến năm 2020 cơ bản trở thnh một nớc công nghiệp. Để thực hiện đợc mục tiêu ny thì một trong những nhiệm vụ quan trọng l Việt Nam cần phải xây dựng đợc một nền ti chính quốc gia đủ mạnh để điều tiết vĩ mô, thúc đẩy tăng trởng kinh tế nhanh về bền vững, giải quyết các vấn đề xã hội. Nh vậy, điều ny cũng đồng nghĩa với chính sách ti chính - ngân sách cần đợc đổi mới, phù hợp hơn với cơ chế thị trờng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Đây l lĩnh vực m Học viên thực sự quan tâm v Học viên đã lựa chọn Đề ti Quản chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu để lm đề ti thực hiện Luận văn của mình. Trong Luận văn, phạm vi đợc nghiên cứu l lĩnh vực chi Ngân sách Nh nớc từ năm 1986 đến nay, với trọng tâm l từ năm 2000 đến nay. Luận văn gồm có ba chơng tập trung vo ba nội dung luận tổng quan về Ngân sách Nh nớc, Thực trạng quản chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam v Những giải pháp về quản chi Ngân sách Nh nớc. Trong đó, Chơng 2 nêu lên những thnh tựu về Quản chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu 5 quản Ngân sách Nh nớc qua các giai đoạn v những điểm còn tồn tại trong công tác quản chi ngân sách. Từ đây, Chơng 3 đợc đúc kết với những giải pháp có tính thực tiễn hớng đến mục tiêu hon thiện công tác quản chi Ngân sách Nh nớc trong hội nhập kinh tế ton cầu. Học viên xin đợc gửi lời cám ơn chân thnh nhất đến TS. Ung Thị Minh Lệ - Giảng viên Khoa Ti chính Nh nớc, đã hớng dẫn để Học viên có thêm đợc những kiến thức, những phơng phfáp nghiên cứu khoa học cũng nh có cơ sở để hon thnh Luận văn ny. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhng do những hạn chế về mặt chuyên môn cũng nh thời gian nghiên cứu, Luận văn không tránh khỏi những sai sót. Học viên rất mong nhận đợc những sự góp ý, hớng dẫn của các Thầy Cô giáo cũng nh từ phía ngời đọc quan tâm đến Luận văn. Học viên cũng xin đợc gửi lời cảm ơn chân thnh tới Khoa Sau Đại học, Khoa Ti chính Nh nớc v Trờng Đại học Kinh tế TP.HCM đã tạo những điều kiện thuận lợi cho Học viên đợc tham gia đo tạo tại Nh trờng trong suốt chơng trình học. Học viên xin chân thnh cảm ơn. Quản chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu 6 CHơNG 1 - luận tổng quan về ngân sách nh nớc v quản chi ngân sách nh nớc việt nam 1.1. Quan niệm ngân sách nh nớc v quản ngân sách nh nớc trong nền kinh tế thị trờng 1.1.1. Quan niệm ngân sách nh nớc trong nền kinh tế thị trờng Trong tiến trình lịch sử, Ngân sách Nh nớc (NSNN) đã xuất hiện v tồn tại từ lâu. Với t cách l công cụ ti chính quan trọng của Nh nớc, NSNN ra đời, tồn tại v phát triển trên cơ sở hai tiền đề khách quan l tiền đề nh nớc v tiền đề kinh tế hng hóa - tiền tệ. Trong lịch sử loi ngời, Nh nớc xuất hiện l kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội. Nh nớc ra đời tất yếu kéo theo yêu cầu tập trung nguồn lực ti chính để lm phơng tiện vật chất trang trải các chi phí nuôi bộ máy Nh nớc v thực hiện các chức năng kinh tế - xã hội của Nh nớc. Bằng quyền lực của mình, Nh nớc tham gia vo quá trình phân phối sản phẩm xã hội. Với sự xuất hiện v phát triển của sản xuất hng hóa tiền tệ, Nh nớc đã tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ NSNN để thực hiện các mục đích của mình. Xét hình thức biểu hiện bên ngoi v ở trạng thái tĩnh, NSNN l một bảng dự toán thu chi bằng tiền của Nh nớc trong một khoảng thời gian nhất định, thờng l một năm, v bảng dự toán ny đợc Quốc hội phê chuẩn. Xét về thực chất v ở trạng thái động, NSNN l kế hoạch ti chính vĩ mô, l khâu ti chính chủ đạo trong hệ thống ti chính Nh nớc. Hoạt động NSNN l hoạt động tạo lập v chi tiêu quỹ tiền tệ của Nh nớc, lm cho nguồn ti chính vận động giữa một bên l Nh nớc v ới một bên l các chủ thể kinh tếhội trong quá trình phân phối sản phẩm quốc dân dới hình thức giá trị. Với những đặc điểm kinh tế - xã hội riêng, kể từ khi đổi mới vo năm 1986 đến nay, Việt Nam đã chọn hớng đi nhất quán: phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN với những đặc trng v bản chất riêng, đó l (i) mục tiêu phát triển kinh tế thị trờng l giải phóng sức sản xuất, động viên mọi nguồn lực trong nớc v ngoi Quản chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu 7 nớc để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội, cải thiện từng bớc đời sống nhân dân; (ii) phát triển nền kinh tế thị trờng nhiều thnh phần trong đó kinh tế Nh nớc giữ vai trò chủ đạo; (iii) thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập; (iv) nền kinh tế vận hnh theo cơ chế thị trờng có sự quản của Nh nớc v (v) nền kinh tế mở, hội nhập v chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. (Nguồn: trích Văn kiện Đại hội Đảng lần IX) ới Theo đó, cơ chế quản ngân sách tất yếu cũng dần dần đợc đổi m , khái niệm NSNN đợc xem nh mắt xích quan trọng nhất, giữ vai trò chủ đạo trong ti chính Nh nớc. Các hoạt động thu, chi của NSNN đều đợc tiến hnh trên cơ sở những luật định. Đó l các luật thuế, pháp lệnh thuế, chế độ thu, chế độ chi tiêu, tiêu chuẩn định mức chi tiêu do Nh nớc ban hnh. Luật NSNN ở nớc ta đã đợc Quốc hội ban hnh v chỉnh sửa bổ sung nhằm tạo sự phù hợp với đặc điểm kinh tếhội của từng thời kỳ. Đó l Luật NSNN ban hnh vo năm 1996, tiếp đó l Luật sửa đổi bổ sung Luật NSNN đợc ban hnh vo năm 1999. V gần đây nhất l Luật NSNN đợc ban hnh vo năm 2002, có hiệu lực thi hnh từ năm 2004 với mục tiêu quản thống nhất nền ti chính quốc gia, nâng cao tính chủ động v trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản v sử dụng NSNN, củng cố kỷ luật ti chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả ngân sách v ti sản của Nh nớc, tăng tích lũy nhằm thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại (Nguồn: Luật Ngân sách Nh nớc) Trải qua hơn 20 năm đổi mới, mặc dù đã đạt đợc những thnh tựu đáng ghi nhận trong việc quản ti chính nói chung cũng nh quản NSNN nói riêng đối với việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội, nhng cơ chế quản vẫn cha thật hon thiện, tình trạng thất thoát, lãng phí v đầu t không hiệu quả còn cao . Bớc vo hội nhập kinh tế ton cầu, với t cách l thnh viên của Tổ chức Thơng mại Thế giới WTO, Việt Nam có rất nhiều việc phải lm, với mục tiêu to lớn trớc mắt l thoát khỏi tình trạng kém phát triển trớc năm 2010, tạo đ phát triển để đến năm 2020 cơ bản trở thnh một nớc công nghiệp. Để thực hiện đợc mục tiêu ny Quản chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu 8 thì một trong những nhiệm vụ quan trọng l Việt Nam cần phải xây dựng đợc một nền ti chính quốc gia đủ mạnh để điều tiết vĩ mô, thúc đẩy tăng trởng kinh tế nhanh về bền vững, giải quyết các vấn đề xã hội. Nh vậy, điều ny cũng đồng nghĩa với chính sách ti chính - ngân sách cần đợc đổi mới, phù hợp hơn với cơ chế thị trờng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Để lm đợc điều ny, Việt Nam sẽ phải thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để quản điều hnh NSNN. 1.1.2. Quản ngân sách nh nớc trong nền kinh tế thị trờng Luật Ngân sách Nh nớc đã đề ra quan điểm cơ bản của Nh nớc trong quản NSNN mang tính định hớng xã hội chủ nghĩa. Những quan điểm ny đợc thể hiện rõ trong mục tiêu v nguyên tắc quản NSNN. Theo đó, nguyên tắc quản NSNN đợc nêu cụ thể: "NSNN đợc quản thống nhất theo nguyên tắc tập trung, dân chủ, công khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản gắn quyền hạn với trách nhiệm" (Nguồn: Luật Ngân sách Nh nớc). Trong đó, quản thống nhất có nghĩa l tất cả các khoản thu, khoản chi của từng cấp ngân sách đều phải đa vo một kế hoạch ngân sách thống nhất, đáp ứng yêu cầu của các chính sách kinh tế ti chính đất nớc. Đồng thời, tính thống nhất cũng đợc yêu cầu trong việc thực hiện chính sách thu/chi NSNN các cấp, thống nhất các định mức/tiêu chuẩn, thống nhất chế độ kế toán, thống kê, biểu mẫu báo cáo, . Từ đó, đáp ứng các yêu cầu rõ rng, trung thực, chính xác v đợc công khai khóa. Về nguyên tắc tập trung dân chủ: Nguyên tắc ny thể hiện ở việc phân cấp, trao quyền v phát huy cao nhất tính tự chủ, sáng tạo của các ngnh địa phơng. Theo đó, về trình tự v phơng pháp lập ngân sách thì ngân sách đợc lập tại tất cả các cấp ngân sách, căn cứ theo cả phơng pháp tổng hợp từ dới lên v phân bổ từ trên xuống. Tính dân chủ đợc thể hiện qua việc thực hiện quyền v nghĩa vụ của tất cả các cấp ngân sách. V sau khi dự toán ngân sách đã đợc tổng hợp v phê duyệt thì cần đợc chấp hnh nghiêm chỉnh theo đúng quy định, chính sách, chế độ, định mức về kinh tế - ti chính của Nh nớc. Về nguyên tắc công khai, minh bạch: Tính công khai của NSNN tạo tiền đề cho việc minh bạch chơng trình hoạt động của Nh nớc v chơng trình ny phải đợc phản ánh ở việc thực hiện chính sách ti chính quốc gia. Theo quy định, các khoản thu Quản chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu 9 chi phải đợc thực hiện đúng theo quy định của pháp luật, căn cứ trên cơ sở ngân sách đã đợc phê duyệt. NSNN phải đợc quản rnh mạch, công khai để mọi ngời dân có thể biết nếu có sự quan tâm. Nguyên tắc ny đợc thể hiện trong suốt chu trình NSNN (lập, chấp hnh v quyết toán NSNN) v phải đợc áp dụng cho tất cả các cơ quan tham gia vo chu trình NSNN. Về nguyên tắc phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm: Theo nguyên tắc ny, Luật Ngân sách Nh nớc đã xử một cách căn bản quan hệ ti chính giữa các cấp chính quyền, quan hệ ngân sách giữa trung ơng v địa phơng. Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi v quan hệ giữa ngân sách các cấp thực hiện theo nguyên tắc phân cấp nguồn thu v nhiệm vụ chi cụ thể. Ngân sách trung ơng giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm các nhiệm vụ chiến lợc, có quy mô ton quốc. Còn ngân sách địa phơng đợc phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động trong thực hiện nhiệm vụ đợc giao v đợc cấp bổ sung theo quy định cụ thể. Nhờ đó để tạo thế chủ động v đảm bảo tính độc lập tơng đối của ngân sách địa phơng. Đồng thời, mở rộng quyền tự chủ để địa phơng chủ động khai thác các nguồn thu tại chỗ v chủ động bố trí chi tiêu hợp lý. Trên đây l những nguyên tắc chung về quản NSNN, đi vo từng lĩnh vực thu, chi cụ thể, nguyên tắc quản ngân sách đợc quy định rõ rng v chi tiết nh sau. 1.2. Thu v quản thu ngân sách nh nớc 1.2.1. Nội dung thu ngân sách nh nớc Thu NSNN l việc Nh nớc dùng quyền lực của mình để tập trung một phần nguồn ti chính quốc gia hình thnh quỹ NSNN nhằm thực hiện các nhiệm vụ của Nh nớc. Thu NSNN đợc hình thnh thông qua các phơng thức huy động chính nh: phơng thức huy động bắt buộc dới hình thức thuế, phí v lệ phí (trong đó, thuế đợc coi l phơng thức cơ bản để huy động nguồn ti chính cho NSNN); phơng thức huy động tự nguyện dới hình thức tín dụng Nh nớc; phơng thức huy động khác. Cụ thể, thu NSNN bao gồm các khoản thu từ thuế, phí v lệ phí; các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nh nớc; các khoản đóng góp của các tổ chức v cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. 1.2.2. Nguyên tắc quản thu ngân sách nh nớc Quản chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu 10 Thu NSNN phải đợc thực hiện theo quy định của pháp luật; các ngnh, các cấp không đợc đặt ra các khoản thu trái với quy định của pháp luật. Ngân sách trung ơng v ngân sách địa phơng đợc phân cấp nguồn thu cụ thể. V việc phân cấp nguồn thu phải phù hợp với phân cấp quản kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh v trình độ quản của các cấp ngân sách. 1.3. Chi v quản chi ngân sách nh nớc 1.3.1. Nội dung chi ngân sách nh nớc Chi NSNN l việc phân phối v sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo thực hiện chức năng của Nh nớc theo những nguyên tắc nhất định. Chi NSNN diễn ra trên phạm vi rộng, đa dạng về hình thức. Trong quản NSNN, theo Luật Ngân sách Nh nớc, hiện nay, các nội dung chi đợc phân loại cụ thể nh sau: Chi đầu t phát triển l những khoản chi nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật v lm tăng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội. Các khoản chi ny có tác dụng trực tiếp lm cho nền kinh tế tăng trởng v phát triển. Trên ý nghĩa đó, đây đợc coi l khoản chi cho tích lũy. Chi thờng xuyên của NSNN l các khoản chi gắn với việc thực hiện các nhiệm vụ thờng xuyên của Nh nớc về quản kinh tế, xã hội. Về đặc điểm, đại bộ phận các khoản chi thờng xuyên mang tính chất tiêu dùng xã hội với tính ổn định khá rõ nét. Đồng thời, phạm vi v mức độ chi thờng xuyên của NSNN gắn chặt với cơ cấu tổ chức của bộ máy nh nớc v sự lựa chọn của Nh nớc trong việc cung ứng hng hóa công. Nếu bộ máy nh nớc quản gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả thì chi thờng xuyên đợc giảm nhẹ, v ngợc lại. Ngoi ra, còn các nội dung chi khác nh chi trả nợ gốc v lãi các khoản tiền vay, chi bổ sung quỹ dự trữ ti chính, chi cho vay theo quy định pháp luật, chi viện trợ 1.3.2. Những nguyên tắc về quản chi ngân sách nh nớc thuyết kinh tế học hiện đại cho rằng nền kinh tế muốn phát triển ổn định cần có sự phối hợp giữa bn tay chính phủ v bn tay thị trờng trong quá trình tái phân phối thu nhập. Điều ny có nghĩa l quy mô của chi tiêu NSNN nên có sự giới hạn nhất định, v sự giới hạn chi tiêu dựa trên các khía cạnh nh: cần tiết kiệm v hạn chế chi phí hnh chính, hoặc hạn chế những hoạt động của khu vực công m sự quản hoạt động không hiệu quả so với hoạt động của khu vực t trong lĩnh vực tơng ứng. Bên Quản chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu [...]... yêu cầu đổi mới về quản kinh tế 1.6 Chu trình v quản chu trình ngân sách nh nớc Chu trình ngân sách l một quá trình với những khâu nối tiếp nhau l lập, chấp hnh v quyết toán ngân sách, trong đó trung tâm của một chu trình ngân sách l việc tổ chức thực hiện dự toán ngân sách Hoạt động ngân sách có tính chu kỳ, lặp đi lặp lại, Quản chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu. .. ngoại Quản chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu 16 CHơNG 2 - THựC trạng quản chi ngân sách nh nớc việt nam 2.1 Thực trạng quản chi ngân sách nh nớc giai đoạn 1986 đến 2000 2.1.1 Đặc điểm kinh tếhội Công cuộc đổi mới ton diện ở nớc ta đã đợc chính thức khởi xớng từ năm 1986 Kể từ đó, Việt Nam đã có nhiều thay đổi to lớn m trớc hết l sự đổi mới về t duy kinh tế, chuyển... cấp ngân sách Chính quyền địa phơng các cấp vẫn còn tâm trông chờ vo các khoản điều tiết từ ngân sách trung ơng Sự chủ động cân đối ngân sách vẫn cha thực sự khả thi Vai trò của Hội đồng nhân dân các cấp trong vấn đề ngân sách địa phơng còn rất hạn chế, Quản chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu 28 quyết định dự toán ngân sách nhng các hạng mục dự toán lại phải chờ ngân sách. .. rất chậm, tình trạng lãng phí còn lớn 2.2 Thực trạng quản chi ngân sách nh nớc từ năm 2000 đến nay 2.2.1 Đặc điểm kinh tếhội Sau năm 2000, tốc độ tăng GDP của Việt Nam đã phục hồi Cùng với đó, cơ cấu kinh tế trong nớc đã có sự thay đổi đáng kể Đến 2005, tỷ trọng của khu vực nông Quản chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu 20 nghiệp đã giảm xuống còn 20,89% GDP, khu vực... ny sẽ cng rõ nét hơn Quản chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu 27 Tình hình kinh tếhội Thêm vo đó, còn có những khó khăn khách quan khác tác động đến tình hình kinh tế nớc ta nói chung cũng nh trong việc ổn định ngân sách nói riêng Trong những năm gần đây, Việt Nam cũng chịu những ảnh hởng nhất định trớc những biến động về nhiều mặt của tình hình trong v ngoi nớc Đó l... của Việt Nam từ mức khoảng nửa tỷ Quản chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu 21 USD/năm trong những năm trớc đổi mới lên 26 tỷ USD năm 2004 v 32,23 tỉ USD năm 2005 Chính sách đa dạng hóa, đa phơng hoá quan hệ quốc tế đã giúp Việt Nam hội nhập ngy cng sâu rộng hơn, từ năm 1990 Việt Nam mới có quan hệ thơng mại với 40 nớc, thì ngy nay con số ny tăng lên 169 nớc trên thế giới Việt. .. giảm chi lên tới gần 4.500 tỷ đồng Trong đó, chi hnh chính ở nhiều địa phơng vợt dự toán rất cao Chẳng hạn, Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang quyết định dự toán ngân sách địa phơng bội chi 155,4 tỷ đồng, nên phải vay để bù đắp thiếu hụt chi thờng xuyên, số tiền nợ đến cuối năm l 74 tỷ đồng Quản chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu 35 Dự ớc về chi năm 2006 cho thấy, chi cho quản. .. cấp ngân sách, tạo thế ổn định v chủ động cho ngân sách địa phơng Luật NSNN v các văn bản pháp luật khác về huy động v sử dụng nguồn vốn của NSNN đã tạo khuôn khổ pháp luật để đổi mới, nâng cao hiệu quả quản v sử Quản chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu 23 dụng NSNN Việc áp dụng Luật NSNN đã đánh dấu bớc tiến mới, nâng cao tính pháp quy trong quản lý, điều hnh NSNN, trong. .. của Việt Nam giai đoạn 1990-2006 khá giống với các nớc Đông Nam á trong thời kỳ 20 năm l 1975-1995, ví dụ nh Thái Lan: 8,1%; Malaysia: 7,5%; Inđônêsia: 7,1% tuy nhiên, hiện nay nhiều nớc Đông Nam á đã vợt lên v đạt đợc những thnh tựu lớn lao về phát triển Quản chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu 22 Bảng 2.1 - Số liệu tăng trởng kinh tế của Việt Nam so với một số nớc trong. .. cấu kinh tế trong nớc đã có sự thay đổi đáng kể với hớng giảm tỷ trọng của khu vực nông nghiệp v nhờng chỗ cho tỷ trọng của khu vực công nghiệp v xây dựng Quản chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu 17 Kể từ khi thực hiện đờng lối mở cửa, Việt Nam đã ký các hiệp định hợp tác kinh tế - thơng mại với Liên minh Châu Âu (năm 1992), tham gia tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam . Quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu 6 CHơNG 1 - lý luận tổng quan về ngân sách nh nớc v quản lý chi ngân. Ngân sách Nh nớc) 1.5. Mục lục ngân sách nh nớc Quản lý chi Ngân sách Nh nớc Việt Nam trong hội nhập kinh tế ton cầu 13 Để có thể quản lý,

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:32

Hình ảnh liên quan

Bảng 2. 1- Số liệu tăng tr−ởng kinh tế của Việt Nam so với một số n−ớc trong khu vực  - 558 Quản lý chi ngân sách Nhà nước Việt Nam trong hội nhập kinh tế toàn cầu

Bảng 2..

1- Số liệu tăng tr−ởng kinh tế của Việt Nam so với một số n−ớc trong khu vực Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2. 2- Số liệu chi NSNN thực tế - 558 Quản lý chi ngân sách Nhà nước Việt Nam trong hội nhập kinh tế toàn cầu

Bảng 2..

2- Số liệu chi NSNN thực tế Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.4 - Số liệu chi cải cách tiền l−ơng một số năm - 558 Quản lý chi ngân sách Nhà nước Việt Nam trong hội nhập kinh tế toàn cầu

Bảng 2.4.

Số liệu chi cải cách tiền l−ơng một số năm Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2. 5- Cách xác định bội chi theo thông lệ quốc tế - 558 Quản lý chi ngân sách Nhà nước Việt Nam trong hội nhập kinh tế toàn cầu

Bảng 2..

5- Cách xác định bội chi theo thông lệ quốc tế Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan