509 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại cổ phần tại TP.HCM trong thời kì hội nhập

98 481 0
509 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại cổ phần tại TP.HCM trong thời kì hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

509 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại cổ phần tại TP.HCM trong thời kì hội nhập

Trang Nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP TP.HCM thời kỳ hội nhập CHƯƠNG 1: HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHTMCP & CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTMCP: 1.1.1 Bản chất NHTMCP: Ngân hàng doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh tiền tệ với họat động thường xuyên huy động vốn, cho vay, chiết khấu cung cấp dịch vụ tài NHTMCP ngân hàng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực mục tiêu kinh tế Nhà nước Về chất, NHTMCP loại hình doanh nghiệp kinh tế, có đặc điểm giống doanh nghiệp khác thành lập hoạt động theo quy định pháp luật hàng hoá kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt: tiền tệ, kim loại quý, giấy tờ có giá trị có tính lưu chuyển cao chịu kiểm sốt nghiêm ngặt Nhà nước nên NHTMCP xem loại hình doanh nghiệp đặc biệt hoạt động lĩnh vực kinh tế tổng hợp Xét hoạt động kinh doanh, NHTMCP có số đặc trưng là: (i) hàng hoá kinh doanh tiền tệ, loại hàng hoá có tính xã hội hóa cao, dễ chuyển đổi thành loại hàng hoá khác; loại hàng hoá đặc biệt kiểm sốt lưu hành với số lượng có hạn; (ii) hoạt động ngân hàng đặt tảng tín nhiệm mẫn cảm với biến động kinh tế; (iii) khách hàng vừa nhà cung cấp đầu vào (gửi tiền) cho ngân hàng vừa người sử dụng sản phẩm (tín dụng, dịch vụ tốn, mua bán ngoại hối, giấy tờ có giá ) ngân hàng; (iv) thị trường kinh doanh có tính chất thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo; (v) kinh doanh ngân hàng ln địi hỏi phải tiếp cận ứng dụng công nghệ, kỹ thuật đại nhằm tăng cường tính an tồn tiện nghi cho khách hàng; (vi) công nghệ ngân hàng công nghệ đặc biệt: công nghệ biến đổi cấu thời hạn Trang Nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP TP.HCM thời kỳ hội nhập đồng tiền; (vii) hoạt động ngân hàng mang tính quốc tế phải thực quan hệ giao dịch với nước phải thực thông lệ, tập quán quốc tế nên chịu ảnh hưởng diễn biến, tác động thay đổi kinh tế giới; (viii) thành phần thuộc "trung tâm biến đổi tiếp nhận rủi ro" kinh tế ;(ix) phương tiện nối dài tác động đến tăng trưởng kinh tế nên bị Nhà nước kiểm sốt chặt chẽ thơng qua hệ thống văn pháp quy nhằm thực thi sách Nhà nước mức vốn tối thiểu, giới hạn lĩnh vực kinh doanh, ấn định lãi suất, tỉ giá hối đoái, tỉ lệ DTBB, hạn mức tín dụng 1.1.2 Cơ cấu tổ chức NHTMCP (Hình 1a): NHTMCP thành lập điều phối Luật Tổ chức Tín dụng, Luật Doanh nghiệp quy định khác có liên quan pháp luật VN Theo đó, Đại hội đồng (đại biểu) cổ đông quan quyền lực cao NHTCMP; bên quan: HĐQT, BKS, BĐH hệ thống tổ chức đơn vị chức năng, nghiệp vụ: Sở giao dịch, Chi nhánh, Văn phịng đại diện, Cơng ty trực thuộc, đơn vị nghiệp hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội 1.1.3 Chức năng, vai trò NHTMCP: 1.1.3.1 Các chức NHTMCP: • Trung gian tín dụng: chức đặc trưng ngân hàng; đóng vai trị "đi vay vay" nhằm thực huy động, tập trung tiền nhàn rỗi kinh tế vay nhu cầu xã hội nên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế • Trung gian tốn quản lý phương tiện toán: việc quản lý tiền tài khoản chủ tài khoản toán, NHTMCP đảm bảo cho khách hàng tiền cất giữ an tồn, việc thu chi tốn tiện lợi, nhanh chóng thơng qua việc cung cấp cơng cụ lưu thơng tín dụng: séc, uỷ nhiệm chi/thu, thẻ toán tiết kiệm cho khách hàng nhiều chi phí thời gian Trang Nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP TP.HCM thời kỳ hội nhập • Cung cấp dịch vụ tài - ngân hàng thực thi sách tiền tệ Nhà nước: trình thực nghiệp vụ tín dụng, ngân quỹ, ngân hàng có điều kiện thuận lợi kho quỹ thông tin, quan hệ với khách hàng nên cung cấp thêm dịch vụ cấp chứng thư bảo lãnh, thư tín dụng (L/C), tư vấn đầu tư, giữ hộ tài sản, phát hành chứng khoán, trái khoán cho khách hàng Với hoạt động phát hành mua bán chứng khoán, trái khốn cho khách hàng cho thị trường tiền tệ NHTMCP tham gia vào việc thực thi sách tiền tệ Nhà nước 1.1.3.2 Vai trò NHTMCP: Vai trò NHTMCP xác định sở chức nhiệm vụ cụ thể giai đoạn Bởi chức tính vốn có NHTMCP vai trị vận dụng chức vào hoạt động thực tiễn Do đó, vai trò NHTMCP thay đổi với phát triển KT-XH phụ thuộc vào hoạt động chủ quan quan quản lý Vai trị NHTMCP thể hai mặt: • Vai trị thực thi sách tiền tệ: vai trị hoạch định NHTW thông qua công cụ: lãi suất, DTBB, tái chiết khấu, thị trường mở, hạn mức tín dụng làm cầu nối tác động sách tiền tệ đến khu vực phi ngân hàng đến kinh tế; đồng thời tiếp nhận phản hồi để phủ, NHTW có sách điều tiết phù hợp với tình hình cụ thể • Vai trị góp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mô: Điều tiết vĩ mô chức NHTW nhằm phân bổ nguồn lực phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế theo định hướng đề với sách tiền tệ cơng cụ sách can thiệp kinh tế vào kinh tế Tuy nhiên, NHTW không trực tiếp giao dịch với công chúng mà phải thông qua hệ thống định chế tài trung gian, có NHTMCP Do vậy, Trang Nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP TP.HCM thời kỳ hội nhập nghiệp vụ tạo tiền gắn liền với công cụ quản lý vĩ mô NHTM (tỷ lệ DTBB, lãi suất ), thực hoạt động kinh doanh mình, NHTMCP góp phần vào hoạt động điều tiết vĩ mơ NHTW thơng qua sách tiền tệ Tóm lại, với chức vai trị kinh tế thị trường đại, NHTMCP tham gia giúp kinh tế: Giảm thiểu chi phí lưu thơng, vận chuyển tiền q trình tốn, tăng hiệu sử dụng vốn, không vốn bị ứ đọng cất trữ khơng sinh lợi Góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển qua việc tập trung vốn phân bổ nguồn lực, cấp tín dụng cho doanh nghiệp giúp mở rộng sản xuất kinh doanh kinh tế Đồng thời, góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả, ổn định đời sống, trật tự xã hội tạo công ăn việc làm Mở rộng phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại giao lưu quốc tế thơng qua hoạt động tín dụng, đầu tư toán quốc tế 1.1.4 Các nghiệp vụ chủ yếu NHTMCP: 1.1.4.1 Nghiệp vụ tạo vốn - nghiệp vụ nợ: Là nghiệp vụ hình thành nên nguồn vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng Các nguồn vốn NHTMCP gồm có: ♦ Nghiệp vụ vốn tự có quỹ, đó: Vốn điều lệ số vốn ban đầu phải lớn mức tối thiểu Nhà nước quy định (theo Nghị định số 82/1998/NĐ-CP ngày 03/10/1998) mà NHTMCP phải có để phép hoạt động Vốn hình thành góp vốn từ pháp nhân Nhà nước tư nhân cá nhân nước Mức vốn điều lệ nhiều hay tuỳ thuộc vào quy mơ phạm vi hoạt động chủ yếu dùng để trang bị sở vật chật, kỹ thuật, thành lập công ty hùn vốn, liên doanh, cho vay Trang Nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP TP.HCM thời kỳ hội nhập Các quỹ ngân hàng, bao gồm: (1) Quỹ trích từ lợi nhuận ròng ngân hàng: quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ (5% LNR), quỹ dự trữ đặc biệt dùng bù đắp rủi ro kinh doanh (10% LNR), quỹ phát triển nghiệp vụ ngân hàng, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi; (2) Các Quỹ khơng hình thành từ lợi nhuận ngân hàng: Quỹ khấu hao TSCĐ, Quỹ khấu hao sửa chữa lớn quỹ khác theo quy định pháp luật tài Tồn nguồn vốn (vốn điều lệ, loại quỹ) ngân hàng gọi vốn tự có; yếu tố tài quan trọng Nó vừa cho thấy quy mô ngân hàng, vừa phản ánh khả đảm bảo khoản nợ ngân hàng khách hàng Vì vậy, quy mơ vốn tự có ngân hàng yếu tố định quy mô huy động vốn quy mô tài sản có ♦ Nguồn vốn tiền gửi khách hàng: Đây nguồn vốn chủ yếu cho hoạt động NHTMCP; thường chiếm tỷ trọng 65% tổng nguồn vốn Nguồn vốn tiền gửi gồm: tiền gửi không kỳ hạn tiền gửi định kỳ ♦ Nguồn vốn vay: Nghiệp vụ thường thực theo thương vụ nhằm đảm bảo an toàn khoản thời gian định Vốn vay gồm có: (1) Vốn huy động từ việc phát hành loại kỳ phiếu, trái phiếu, chứng tiền gửi; (2) Vốn vay NHNN NHNN nhận cho vay, chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá qua nghiệp vụ hốn đổi có kỳ hạn (SWAP) với NHTMCP; (3) Vốn vay NHNNg ♦ Nguồn vốn tiếp nhận: Đây nghiệp vụ tiếp nhận vốn từ NHNN cho chương trình phủ từ tổ chức kinh tế quốc gia phủ khác định chế tài quốc tế ♦ Các nguồn vốn khác: Phát sinh trình hoạt động nghiệp vụ, cung cấp dịch vụ: mơi giới, tốn, đại lý kiều hối, phát hành chứng khoán cho khách hàng, ký quỹ mở L/C, bảo lãnh, khoản phải trả 1.1.4.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn - nghiệp vụ có: Trang Nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP TP.HCM thời kỳ hội nhập Nghiệp vụ thiết lập dự trữ: nghiệp vụ trì khả tốn thường xuyên khách hàng thân ngân hàng; gồm: tiền mặt quỹ tiền gửi NHNN (gồm DTBB số dư dùng toán liên ngân hàng) Nghiệp vụ tín dụng: nghiệp vụ sử dụng phần lớn nguồn vốn tạo thu nhập chủ yếu cho NHTMCP Nghiệp vụ đa dạng phương thức, với loại hình bản: (1) Cho vay; (2) Bảo lãnh; (3) Chiết khấu; (4) Tín dụng thuê mua Nghiệp vụ đầu tư: nghiệp vụ ngân hàng chủ động đầu tư thị trường chứng khốn, trái khốn phủ/cơng ty hùn vốn, liên doanh doanh nghiệp 1.1.4.3 Nghiệp vụ trung gian - nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng: Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá quý cho ngân hàng khách hàng; Thanh toán thu/chi hộ cho khách hàng; Dịch vụ ủy thác: quản lý tài sản, chuyển dịch tài sản, hàng hoá theo ủy thác khách hàng; Dịch vụ phát hành, mua bán hộ chứng khoán cho doanh nghiệp; Dịch vụ cho thuê két sắt; Dịch vụ thẻ; Dịch vụ tư vấn 1.2 CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG: 1.2.1 Khái niệm kinh tế thị trường vài nét đặc trưng kinh tế thị trường: 1.2.1.1 Khái niệm thị trường chế thị trường: Có nhiều định nghĩa thị trường, nhìn chung hiểu: thị trường nơi diễn q trình trao đổi, mua bán mà chủ thể kinh tế cạnh tranh với để xác định giá hàng hoá sản lượng Cơ chế thị trường tổng thể nhân tố, quan hệ, môi trường, động lực quy luật chi phối vận động thị trường Theo P.A Samuelson W.Nordhaus, chế thị trường hình thức tổ chức kinh tế, đó, người tiêu dùng nhà kinh doanh tác động lẫn để xác định vấn đề: sản xuất gì? Như nào? Và cho ai? Cơ chế thị trường hỗn hợp mà trật tự kinh tế Trang Nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP TP.HCM thời kỳ hội nhập Như vậy, nói đến thị trường chế thị trường nói đến hàng hố, giá hàng hố, người bán người mua Trong hệ thống thị trường, hàng hố, loại dịch vụ có giá Giá phương tiện tín hiệu xã hội, cho người sản xuất biết cần phải sản xuất gì? Sản xuất nào? Và sản xuất cho ai? Sự biến động giá làm cho trạng thái cân cung - cầu thường xuyên biến đổi ngược lại Lợi nhuận động lực chi phối hoạt động sản xuất kinh doanh Vì hệ thống thị trường phải dùng lỗ & lãi để định vấn đề trung tâm hoạt động kinh tế Một kinh tế vận động theo chế thị trường kinh tế thị trường 1.2.1.2 Những quy luật kinh tế kinh tế thị trường: a/ Quy luật Giá trị: Theo kinh tế học Marxist, đâu có sản xuất hàng hố có hoạt động quy luật giá trị Yêu cầu quy luật giá trị sản xuất trao đổi hàng hoá phải sở hao phí thời gian lao động xã hội cần thiết b/ Quy luật Cung - Cầu: mối liên hệ tác động qua lại lẫn cung với cầu việc hình thành giá ¾ Cung khối lượng hàng hóa dịch vụ mà chủ doanh nghiệp mang bán thị trường với giá định Các nhân tố ảnh hưởng đến cung: Công nghệ: tiến công nghệ giúp hãng tăng cung mức giá Chi phí đầu vào: giảm giúp hãng tăng cung mức giá ngược lại Sự điều tiết phủ: biện pháp kinh tế hành mà có tác dụng khuyến khích hạn chế cung Giá cả, độ dài thời gian cung ứng, dễ dàng dồi hàng hóa thay (ở đầu vào) có quan hệ tỷ lệ thuận với cung Trang Nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP TP.HCM thời kỳ hội nhập ¾ Cầu biểu nhu cầu hàng hóa, dịch vụ thị trường bảo đảm lượng tiền tệ với giá định Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu: Giá hàng hóa dịch vụ quan hệ tỷ lệ nghịch với cầu Thu nhập, tiền dùng để mua hàng người tiêu dùng tỷ lệ thuận với cầu Quy mô thị trường, nhu cầu tiêu dùng dân cư tỷ lệ thuận với cầu Số lượng gần gũi thứ hàng hóa thay sử dụng Thời gian: Cầu loại hàng hóa có xu hướng tăng lên theo thời gian c) Quy luật cạnh tranh: Cạnh tranh đặc trưng động lực phát triển kinh tế thị trường Khơng có cạnh tranh khơng có kinh tế thị trường Vì vậy, cạnh tranh quy luật tất yếu kinh tế thị trường d) Quy luật tối đa hoá lợi nhuận: Động lực chủ yếu chi phối, điều tiết hoạt động kinh tế có lợi nhuận Vì nói, thu lợi nhuận tối đa quy luật kinh tế chi phối quy luật kinh tế khác kinh tế thị trường 1.2.1.3 Những đặc trưng kinh tế thị trường đại: Thứ nhất, thơng qua tác động qua lại người tiêu dùng người sản xuất mà hoạt động tuỳ theo lợi ích phía làm cho độ thoả mãn người tiêu dùng lợi nhuận người sản xuất tối đa hoá Thứ hai, tác động có thị trường tự mà giá độc lập người trung gian Ở đây, người tiêu dùng sản xuất tự lựa chọn, Nhà nước không can thiệp vào Sự tối đa hố lợi ích bên không bị biến dạng Thứ ba, cạnh tranh động lực tính hiệu sản xuất kinh doanh Cạnh tranh để bảo đảm rằng, mà người tiêu dùng muốn có sản xuất cách hiệu Thứ tư, lợi nhuận đóng vai trò hợp kinh tế thị trường Trang Nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP TP.HCM thời kỳ hội nhập Thư năm, khác với kinh tế kế hoạch hoá tập trung, kinh tế thị trường, giá sản phẩm phụ thuộc vào cung cầu sản phẩm thị trường; đó, thể mục tiêu người tiêu dùng người sản xuất Thứ sáu, kinh tế động: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh phương diện thành phần kinh tế, ngành kinh doanh, quan hệ đầu tư, tiết kiệm, tiêu dùng nước Thứ bảy, khả tích tụ tập trung tư cao: Xu hướng sáp nhập, mua lại công ty, tổ chức kinh doanh ngày tăng giới, hình thành nên tập đồn đa xuyên quốc gia khống chế ngành kinh doanh định làm doanh nghiệp nhỏ gặp nhiều khó khăn hạn chế vốn, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh đa dạng hoá để phân tán rủi ro Thứ tám, kinh tế khơng có ranh giới địa lý: Do phát triển khoa học kỹ thuật nhu cầu tìm kiếm lợi nhuận, ngày kinh tế thị trường đại hướng tới mục tiêu khu vực hố tồn cầu hố nhằm khai thác tối đa lợi kinh tế để tối đa hoá lợi nhuận Đặc biệt với phát triển thị trường vốn, qua hình thức chứng khốn mà tập đồn kinh tế giới “đặt chân” vào kiểm sốt nhiều cơng ty nhiều quốc gia, nhiều lĩnh vực khác cách dễ dàng Thứ chín, tăng tính chun mơn hố: Nền kinh tế thị trường đại có khuynh hướng chia nhỏ lĩnh vực kinh doanh thành phân ngành nhỏ hơn; Trong đó, thị trường tài ngày phát triển có tính tách khỏi kinh tế thực với hình thành phát triển thị trường sản phẩm tài phát sinh thị trường mua bán quyền chọn mua, chọn bán mua bán dựa số Thứ mười, kinh tế có tính phụ thuộc lẫn nhau: Từ yêu cầu khai thác tối đa lợi cạnh tranh tăng tính chuyên mơn hố dẫn đến việc phân cơng lao động giới ngày rõ rệt Từ tất yếu dẫn đến phụ thuộc lẫn để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng vô hạn mà quốc gia “tự cung tự cấp” Trang 10 Nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP TP.HCM thời kỳ hội nhập Thực tế chứng minh, khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á hay trì trệ kinh tế Mỹ có ảnh hưởng định đến kinh tế cịn lại Thứ mười một, tiền tệ hố sản xuất hàng hóa: Mục đích nhà sản xuất kinh doanh sản xuất giá trị hình thái tiền Với tham gia đồng tiền thực chức lưu thông tư tạo nên mảng kinh tế song hành: kinh tế ảo kinh tế tài – ngân hàng có tính chất bơi trơn, kích thích phát triển kinh tế hàng hóa dịch vụ – kinh tế thực khu vực sản xuất Thứ mười hai, kinh tế tiền tín dụng: Cuộc khủng hoảng tài nước Châu Á vừa qua số quốc gia trước minh chứng cho tách rời kinh tế thực kinh tế ảo khả mở rộng tiền tín dụng nhanh nhu cầu thực kinh tế thực dẫn đến tình trạng kinh tế rơi vào trạng thái “bong bóng xà phòng” bùng nổ thành khủng hoảng đạt mức tới hạn Thứ mười ba, kinh tế tương lai: Tính giả tạo kinh tế thể qua khối lượng tư giả hay cổ phiếu thị trường thứ cấp cao số tư lưu thông thực hoạt động kinh tế nhiều lần với tốc độ cao Những hợp đồng mua bán lựa chọn, hợp đồng tiền tệ, hàng hóa tương lai có bảo chứng để thực chức chuyên mơn hố, phân cơng lao động, khai thác tận dụng nguồn lực, phân tán rủi ro bổ sung thay hình thức kinh doanh số giá khơng bảo chứng nên có lệch kinh tế thực dự báo khủng hỏang xảy Thứ mười bốn, thơng tin hóa đời sống kinh tế: Cùng với phát triển lĩnh vực truyền thông, khoảng cách quốc gia ngày rút ngắn thông qua hệ thống máy tính, viễn thơng cung cấp thông tin cập nhật, đa dạng cho người làm tính phổ biến thơng tin ngày tăng Thứ mười lăm, pháp luật hoá chế thị trường: Các phủ ngày gặp nhiều khó khăn việc hợp tác đưa quy tắc chung cho kinh doanh toàn cầu tập đoàn kinh tế, tài đạt mức phức tạp chưa có lịch sử phạm vi kinh doanh, mức vốn ... quan hệ cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh ngân hàng 1.3.2 Các lĩnh vực cạnh tranh chủ yếu hoạt động kinh doanh ngân hàng: Trang 16 Nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP TP.HCM thời kỳ hội nhập Trong kinh... phí; Các chương trình khuyến phát triển dịch vụ, phát triển khách hàng Trang 17 Nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP TP.HCM thời kỳ hội nhập 1.3.3 Một số tiêu chí đánh giá khả cạnh tranh ngân hàng Trong. .. tuyệt đối có đối thủ cạnh tranh khác tham gia vào thị trường Có loại cạnh tranh khơng hồn hảo sau: Trang 12 Nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP TP.HCM thời kỳ hội nhập ¾ Cạnh tranh độc quyền: có nhiều

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:31

Hình ảnh liên quan

Hình 1a: Cơ cấu tổ chức NHTMCP - 509 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại cổ phần tại TP.HCM trong thời kì hội nhập

Hình 1a.

Cơ cấu tổ chức NHTMCP Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 2a: Phân tích nguồn vốn huy động theo lọai tiền tệ - 509 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại cổ phần tại TP.HCM trong thời kì hội nhập

Bảng 2a.

Phân tích nguồn vốn huy động theo lọai tiền tệ Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 2b: Phân tích nguồn vốn huy động theo tính chất tiền gửi - 509 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại cổ phần tại TP.HCM trong thời kì hội nhập

Bảng 2b.

Phân tích nguồn vốn huy động theo tính chất tiền gửi Xem tại trang 88 của tài liệu.
Hình 2a: Phân tích nguồn vốn huy động theo lọai hình TCTD - 509 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại cổ phần tại TP.HCM trong thời kì hội nhập

Hình 2a.

Phân tích nguồn vốn huy động theo lọai hình TCTD Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 2b: Phân tích họat động tín dụng theo lọai hình TCTD - 509 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại cổ phần tại TP.HCM trong thời kì hội nhập

Hình 2b.

Phân tích họat động tín dụng theo lọai hình TCTD Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 3b: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược cạnh tranh - 509 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại cổ phần tại TP.HCM trong thời kì hội nhập

Hình 3b.

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược cạnh tranh Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 3a: Các bước trong việc hoạch định chiến lược - 509 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại cổ phần tại TP.HCM trong thời kì hội nhập

Hình 3a.

Các bước trong việc hoạch định chiến lược Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 3c: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh (bên trong và bên ngoài) - 509 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại cổ phần tại TP.HCM trong thời kì hội nhập

Hình 3c.

Mô hình 5 áp lực cạnh tranh (bên trong và bên ngoài) Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 3d: Ma trận SWOT trong phân tích chiến lược cạnh tranh - 509 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại cổ phần tại TP.HCM trong thời kì hội nhập

Hình 3d.

Ma trận SWOT trong phân tích chiến lược cạnh tranh Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình 3f: Chiến lược cạnh tranh cơ bản của Michael E.Porter - 509 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại cổ phần tại TP.HCM trong thời kì hội nhập

Hình 3f.

Chiến lược cạnh tranh cơ bản của Michael E.Porter Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình 3e: Mô hình quan hệ giữa rào cản nhập ngành và xuất ngành - 509 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại cổ phần tại TP.HCM trong thời kì hội nhập

Hình 3e.

Mô hình quan hệ giữa rào cản nhập ngành và xuất ngành Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình 3i: Mô hình quản lý rủi ro tập trung - 509 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại cổ phần tại TP.HCM trong thời kì hội nhập

Hình 3i.

Mô hình quản lý rủi ro tập trung Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình 3k: Cấu trúc phòng marketing - 509 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại cổ phần tại TP.HCM trong thời kì hội nhập

Hình 3k.

Cấu trúc phòng marketing Xem tại trang 96 của tài liệu.
Hình 3m. Phát triển chiến lược định vị thị trường - 509 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại cổ phần tại TP.HCM trong thời kì hội nhập

Hình 3m..

Phát triển chiến lược định vị thị trường Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 3l: Bốn giai đoạn trong chiến lược kinh doanh - 509 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại cổ phần tại TP.HCM trong thời kì hội nhập

Hình 3l.

Bốn giai đoạn trong chiến lược kinh doanh Xem tại trang 97 của tài liệu.
Hình 3p. Lược đồ biện pháp nâng cao vị thế cạnh tranh của NHTMCP trên thị trường  - 509 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại cổ phần tại TP.HCM trong thời kì hội nhập

Hình 3p..

Lược đồ biện pháp nâng cao vị thế cạnh tranh của NHTMCP trên thị trường Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 3o. Giới hạn về giá trị của NHTMCP - 509 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại cổ phần tại TP.HCM trong thời kì hội nhập

Hình 3o..

Giới hạn về giá trị của NHTMCP Xem tại trang 98 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan