nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp vùng đồng bằng ven biển tỉnh thừa thiên huế và đề xuất sinh kế cho phát triển bền vững

101 879 0
nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp vùng đồng bằng ven biển tỉnh thừa thiên huế và đề xuất sinh kế cho phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trên Thế giới hiện đặt rất nhiều vấn đề mang tính chất báo động đòi hỏi người phải có hành động nhanh chóng Các vấn đề này luôn tương tác qua lại với và ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự tồn tại và phát triển của người Trong đó, BĐKH và những tác động của nó là một những vấn đề nóng bỏng nhất, là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia BĐKH được coi là vấn đề quan trọng tác động tới tiến trình phát triển bền vững toàn thế giới Theo kết quả nghiên cứu của Ban Liên Chính Phủ về BĐKH (IPCC), từ loài người bước vào thời kỳ công nghiệp (giữa thế kỷ XVIII) phát thải khí nhà kính từ hoạt động công nghiệp và phá rừng đã làm nhiệt độ bề mặt Trái đất không ngừng tăng lên và hậu quả là mực NBD cao, hoạt động của các nhiễu động khí quyển tăng và mạnh dẫn tới những thiên tai bão, lốc, mưa lớn, hạn hán thậm chí cả những đợt băng giá, lũ quét và sạt lỡ đất,… Đối với Việt Nam là một những quốc gia đứng đầu Thế giới về mức độ tổn thương BĐKH gây Ngân hàng Thế giới đã cảnh báo nếu mực nước biển tăng m ở Việt Nam sẽ mất 5% diện tích đất đai, 10% dân số bị ảnh hưởng, giảm 7% sản lượng nông nghiệp và 10% thu nhập quốc nội GDP Khu vực miền Trung nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng là nơi gánh chịu nhiều thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán, rét đậm, rét hại, lốc,… BĐKH ở không còn là nguy mà đã trở thành hiện thực rõ ràng, thiên tai và các hiện tượng thời tiết cực đoan ngày càng trở nên thường xuyên với cường độ mạnh hơn, ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khác Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH của Bộ TN&MT đã nhận định rằng Nông nghiệp là một những lĩnh vực dễ bị tổn thương nhất tác động của BĐKH BĐKH có tác động lớn đến sinh trưởng, suất trồng, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy lây lan sâu bệnh hại trồng BĐKH ảnh hưởng 2 đến sinh sản, sinh trưởng của gia súc, gia cầm BĐKH gây nguy thu hẹp diện tích đất nông nghiệp Vùng ĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế bao gồm cả vùng cát ven biển, vùng đầm phá, vùng cát nội đồng và vùng phù sa của các hệ thống sông kéo dài theo chiều dài của Tỉnh Đây là vùng dễ chịu tổn thương bởi tác động của BĐKH Sinh sống ở chủ yếu là cư dân nông nghiệp, đời sống của họ vốn có nhiều khó khăn còn khó khăn thường xuyên hứng chịu bão tố, ngập lụt và các biểu hiện khác của BĐKH Như vậy, tình trạng BĐKH đã và ảnh hưởng nghiêm trọng đến SXNN ở vùng ĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế Trước thực trạng đó, việc thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất sinh kế cho phát triển bền vững” là hết sức cần thiết Đề tài nhằm phân tích, đánh giá những ảnh hưởng của BĐKH đến hoạt động SXNN nơi Đồng thời sở đó đưa các giải pháp, kế sách thích hợp để góp phần giải quyết vấn đề về sinh kế, ổn định và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân địa phương theo hướng bền vững MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI a Mục tiêu đề tài Xác định được mức độ ảnh hưởng của BĐKH đến hoạt động SXNN ở vùng ĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế, đồng thời đề xuất được các giải pháp về sinh kế cho người dân theo hướng bền vững b Nhiệm vụ đề tài - Khái quát điều kiện tự nhiên KT – XH khu vực ĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế - Điều tra những biểu hiện cụ thể của BĐKH ở vùng ĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế - Xác định mức độ ảnh hưởng BĐKH đến hoạt động nông nghiệp địa bàn, cụ thể ngành nông nghiệp trồng trọt NTTS - Đánh giá mức độ tác động của BĐKH đến diện tích đất nông nghiệp theo kịch bản BĐKH ở vùng ĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế 3 - Nghiên cứu về sinh kế người dân địa bàn và đề xuất được các giải pháp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng của BĐKH và phát triển sinh kế cho người dân theo hướng bền vững ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động SXNN (cụ thể đề tài nghiên cứu ngành trồng trọt NTTS) người dân, cán quản lý, cán chuyên môn người dân ở vùng ĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế b Giới hạn phạm vi nghiên cứu * Giới hạn về không gian Việc nghiên cứu ảnh hưởng của BĐKH đến SXNN là một vấn đề liên quan đến nhiều nơi, nhiều khu vực khác Tuy nhiên, giới hạn về thời gian cũng các điều kiện nghiên cứu nên đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu phạm vi vùng ĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế bao gồm phần lãnh thổ vùng đồng bằng tiếp giáp với biển và chịu ảnh hưởng của biển Để thuận lợi cho việc nghiên cứu và thống kê số liệu, đề tài sẽ xác định ranh giới không gian nghiên cứu theo ranh giới hành chính các xã của vùng ĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế: - Huyện Phú Lộc: Lăng Cô, Vinh Mỹ, Vinh Hưng, Vinh Hải, Vinh Giang, Vinh Hiền, Lộc Tiến, Lộc Thủy, Lộc Vĩnh, Lộc Bình - Huyện Phú Vang: Thuận An, Phú Thuận, Phú Dương, Phú Mậu, Phú An, Phú Hải, Phú Xuân, Phú Diên, Phú Thanh, Phú Mỹ, Phú Thượng, Phú Hồ, Vinh Xuân, Phú Lương, Phú Đa, Vinh Thanh, Vinh An, Vinh Phú, Vinh Thái, Vinh Hà - Thị xã Hương Trà: Hải Dương, Hương Phong - Huyện Quảng Điền: Sịa, Quảng Thái, Quảng Ngạn, Quảng Lợi, Quảng Công, Quảng Phước, Quảng Vinh, Quảng An, Quảng Thành, Quảng Thọ, Quảng Phú - Huyện Phong Điền: Điền Hương, Điền Môn, Điền Lộc, Điền Hòa, Điền Hải, Phong Hải, Phong Chương, Phong Bình, Phong Hịa, Phong Hiền 4 * Giới hạn về nội dung - Do điều kiện về thời gian, kinh phí hạn hẹp nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của BĐKH đến SXNN các phương diện diện tích đất nông nghiệp, cấu mùa vụ, suất, sản lượng (ngành trồng trọt NTTS) - Khi xác lập các giải pháp sinh kế cho người dân, đề tài tìm hiểu về các giải pháp hay các hướng sinh kế có sẵn, sở lý luận và thực tiễn, đề tài đề xuất và hoàn thiện chúng CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện nhiệm vụ nhằm đạt được các mục tiêu đề ra, quá trình thực hiện cần sử dụng các phương pháp chủ yếu sau: a Phương pháp thu thập, thống kê, tổng hợp tài liệu Đây là phương pháp khá phổ biến và mang lại hiệu quả cao quá trình nghiên cứu luận văn Qua trình điều tra, khảo sát thực địa khu vực ĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế, đề tài tổng hợp những tài liệu, số liệu BĐKH (nhiệt độ, lượng mưa thiên tai) ảnh hưởng BĐKH đến SXNN địa bàn nghiên cứu Ngồi ra, đề tài cịn tham khảo thơng tin, tài liệu sách báo, tạp chí, luận văn, niên giám thống kê Các nguồn thông tin từ sở, ban ngành liên quan thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế Sở TN&MT, Sở KH&CN, Sở NN&PTNT, Chi cục Thống kê,… nguồn tài liệu sau thu thập, được thống kê, tổng hợp, đối chiếu xây dựng một bức tranh chung về điều kiện tự nhiên, KT – XH, hiện trạng SXNN phục vụ cho việc nghiên cứu, đánh giá những ảnh hưởng của BĐKH cũng xây dựng các tiêu chí để đề xuất các giải pháp về sinh kế bền vững b Phương pháp điều tra xã hội học và khảo sát thực địa Ngoài các nguồn tài liệu thu thập được, để thực hiện nội dung của đề tài, tiến hành khảo sát thực địa địa bàn nghiên cứu nhằm tạo sự liên kết chặc chẽ giữa sở lý thuyết và thực tiễn từ đó rút những kết luận nghiên cứu Tác giả tiến hành khảo sát theo điểm, tuyến vùng ĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế, bao gồm xã giới hạn phạm vi đề tài thuộc huyện Phú Lộc, Phú Vang, Quảng Điền, Phong Điền, thị xã Hương Trà Cùng với quá trình thực địa, đề tài còn tiến hành 5 tham vấn trực tiếp các cán bộ và người dân từng địa bàn nghiên cứu để tăng thêm tính trung thực, khách quan cho nguồn số liệu Thu thập thông tin nghiên cứu định lượng bảng vấn cấu trúc, bảng thông tin sử dụng câu hỏi xếp theo trật tự đảm bảo nguyên tắc xã hội học Trong trình này, đề tài có thể nắm rõ về các đặc điểm của từng địa phương sở đó đề xuất những giải pháp về sinh kế thích hợp nhất c Phương pháp đồ và GIS Trong nghiên cứu địa lý, bản đồ là phương pháp hỗ trợ đắc lực, thể hiện trực quan nhất về lãnh thổ và các đặc trưng không gian của đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hệ thống đồ có liên quan như: đồ địa hình, khí hậu, đồ thổ nhưỡng, thảm thực vật Đồng thời, ứng dụng thông tin địa lý (GIS) xây dựng các bản đờ vị trí dải ĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế đồ dự báo diện tích ngập NBD theo kịch BĐKH d Phương pháp so sánh – đối chiếu Phương pháp này giúp thấy được sự BĐKH cả về mặt không gian và thời gian Đối chiếu các thông tin thứ cấp và thông tin sơ cấp qua mốc thời gian để đưa những kết luận khách quan nhất, đồng thời so sánh ở các mốc thời gian khác để thấy rõ ảnh hưởng của BĐKH đến SXNN e Phương pháp chuyên gia Để đảm bảo tính khoa học và chính xác nghiên cứu, phương pháp chuyên gia là phương pháp không thể thiếu nghiên cứu bất kỳ một chuyên ngành nào Một phần lực tác giả còn hạn chế và bản BĐKH có tác động đến nhiều lĩnh vực, vì thế tác giả tham khảo chuyên gia thuộc sở, ban ngành Sở KH&CN, Sở TN&MT… giảng viên thuộc chuyên ngành khác nghiên cứu BĐKH Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN a Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu góp phần khẳng định BĐKH toàn cầu ngày càng tăng và mức độ tác động của nó lên nhiều phương diện khác Qua đó, chứng minh cho sự 6 hoàn chỉnh của hệ thống lớp vỏ cảnh quan Trái đất Bên cạnh đó, đề tài cũng bổ sung sở khoa học về vấn đề đánh giá mức độ ảnh hưởng của BĐKH đến các lĩnh vực cụ thể b Ý nghĩa thực tiễn Đề tài cung cấp những thông tin cần thiết về tác động của BĐKH lên SXNN và đề xuất các giải pháp sinh kế cho người dân thích ứng với BĐKH Các kết quả đề tài cũng các giải pháp đề xuất được nghiên cứu với tính khoa học và thực tiễn cao, có thể dùng tham khảo cho các ban ngành, người dân địa phương việc xây dựng chiến lược phát triển KT – XH vào tài liệu tham khảo có giá trị cho những người quan tâm về hướng nghiên cứu này CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm có chương: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp vùng đồng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế Chương Dự báo ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp đề xuất giải pháp sinh kế bền vững lãnh thổ nghiên cứu 7 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1.1 Khái niệm biến đổi khí hậu Theo Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH: “BĐKH biến đổi trạng thái khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỷ dài BĐKH trình tự nhiên bên tác động bên ngoài, hoạt động người làm thay đổi thành phần khí hay khai thác sử dụng đất” [2] Theo Công ước khung Liên Hợp Quốc BĐKH (UNFCCC) định nghĩa: “BĐKH ảnh hưởng có hại khí hậu, biến đổi mơi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên, hệ thống KT - XH đến sức khỏe phúc lợi người” [3] Như vậy, BĐKH biến động trạng thái trung bình khí tồn cầu hay khu vực theo thời gian từ vài thập kỷ đến hàng triệu năm (IPCC, 2007) Trong thời gian từ kỷ XX đến BĐKH gây chủ yếu người, thuật ngữ BĐKH (hoặc gọi ấm lên toàn cầu – Global warming) coi đồng nghĩa với BĐKH đại 1.1.2 Nguyên nhân của biến đổi khí hậu a Nguyên nhân tự nhiên - Sự hoạt động nội Trái đất núi lửa - Thay đổi vị trí Trái đất so với Mặt trời - Sự thay đổi hoạt động Mặt trời - Do đảo trục Trái đất - Do biến đổi khối nước vịng tuần hồn nước đại dương b Ngun nhân người 8 Theo nhận định TS Crutzen, thực BĐKH toàn cầu cuối kỷ XVIII, nhiễu loạn hệ tự nhiên Trái đất, khẳng định phần lớn hoạt động người, tạo nên kỷ nguyên “kỷ nguyên người” “Sự tăng nhiệt độ Trái đất quan sát 50 năm qua chứng lạ, khẳng định ảnh hưởng hoạt động người” (Hội thảo quốc tế GEA, 2005, Nhật Bản) Tác động người yếu tố chủ quan đóng vai trị quan trọng BĐKH tồn cầu Từ lâu người tiến hành sử dụng nhiên liệu hóa thạch, q trình đốt q nhiều nhiên liệu hóa thạch phá rừng, người chuyển lượng lớn cacbon tích lũy hàng triệu năm thạch vào khí Dịng cacbon chuyển vào khí lượng khí CO lớn nguyên nhân (thành phần tạo nên hiệu ứng nhà kính) làm cho khí hậu tồn cầu ấm lên cách nhanh chóng Vì vậy, ngun nhân làm BĐKH Trái đất cho gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính (N 2O, CH4, H2S, khí CFC CO2), hoạt động khai thác mức bể hấp thụ khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Đánh giá khoa học IPCC cho thấy, việc tiêu thụ lượng đốt nhiên liệu hóa thạch ngành sản xuất lượng, công nghiệp, giao thông, vận tải, xây dựng,… đóng góp khoảng 46% vào nóng lên tồn cầu, phá rừng nhiệt đới đóng góp khoảng 18%, SXNN khoảng 9%, ngành sản xuất hóa chất (CFC, HCFC) khoảng 24%, lại (3%) từ hoạt động khác (IPPC, 2007) 1.1.3 Biểu hiện của biến đổi khí hậu BĐKH Trái đất thể thơng qua số biểu sau: - Sự nóng lên khí Trái đất nói chung - Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho mơi trường sống người sinh vật Trái đất - Sự dâng cao mực nước biển băng tan, dẫn tới ngập úng vùng đất thấp, đảo nhỏ biển 9 - Sự di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm vùng khác trái đất dẫn tới nguy đe dọa sống loài sinh vật, hệ sinh thái hoạt động người - Sự thay đổi cường độ hoạt động q trình hồn lưu khí quyển, chu trình tuần hồn nước tự nhiên chu trình sinh địa hóa khác - Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái, chất lượng thành phần thủy quyển, sinh địa Bằng chứng nóng lên hệ thống khí hậu thể gia tăng nhiệt độ trung bình khơng khí đại dương tồn cầu, tình trạng băng tan tăng mực nước biển trung bình trở nên phổ biến 11 số 12 năm qua (1995 – 2006) xếp vào năm có nhiệt độ bề mặt Trái đất nóng kỷ lục (từ năm 1850) Theo báo cáo IPCC (2007), xu nhiệt độ tăng 100 năm (1906 – 2005) 0,740C (0,560C đến 0,920C), lớn xu đưa báo cáo đánh giá lần thứ IPCC 0,60C (từ 0,40C đến 0,80C) (1901 – 2000) Sự gia tăng nhiệt độ trở nên phổ biến toàn cầu tăng nhiều khu vực vĩ độ cao phía Bắc, khu vực đất liền nóng lên nhanh khu vực đại dương Những thay đổi nồng độ khí nhà kính khí quyển, sol khí, độ che phủ đất xạ mặt trời làm thay ðổi cân nãng lýợng hệ thống khí hậu Lýợng khí thải nhà kính toàn cầu ngýời ðã tăng khoảng 70% so với thời kỳ trước cách mạng công nghiệp, khoảng thời gian từ 1970 đến 2004 (IPCC, 2007) Trong 100 năm qua, lượng mưa có xu hướng tăng khu vực vĩ độ cao 30 Tuy nhiên, lượng mưa lại có xu hướng giảm khu vực nhiệt đới từ năm 1970 Hiện tượng mưa lớn có dấu hiệu tăng nhiều khu vực giới (IPCC, 2007) Mực nước biển toàn cầu tăng kỷ XX với tốc độ ngày cao Hai nguyên nhân làm tăng mực nước biển giãn nở nhiệt đại dương tan băng Số liệu quan trắc mực nước biển thời kỳ 1961 – 2003 cho thấy tốc độ tăng mực nước biển trung bình tồn cầu khoảng 1,8 ± 0,5 mm/năm, đóng 10 10 góp giãn nở nhiệt khoảng 0,42 ± 0,12 mm/năm tan băng khoảng 0,7 ± 0,5 mm/năm (IPCC, 2007) Ngoài ra, biểu rõ nét thu hút nhiều quan tâm gia tăng tần suất cường độ tượng thời tiết khí hậu cực đoan bão, lũ, hạn hán, XNM… 1.1.4 Vấn đề thích ứng với biến đổi khí hậu BĐKH khơng cịn vấn đề quốc gia riêng lẻ mà vấn đề chung toàn cầu BĐKH tác động đến yếu tố đời sống người phạm vi toàn cầu như: nước, lương thực, lượng, sức khỏe mơi trường Hàng trăm triệu người giới lâm vào nạn đói, thiếu nước, lụt lội bệnh tật Trái đất nóng lên NBD Chính thế, thích ứng với BĐKH ngày trở thành vấn đề cấp bách quan trọng Thích ứng với BĐKH điều chỉnh hệ thống tự nhiên người hồn cảnh mơi trường thay đổi, nhằm mục đích giảm khả bị tổn thương dao động BĐKH hữu tiềm tàng tận dụng hội mang lại Thích ứng cịn có nghĩa tất phản ứng BĐKH nhằm làm giảm tác động tiêu cực BĐKH gây Cây cối, động vật người tồn cách đơn giản trước có BĐKH hồn tồn thay đổi hành vi để thích ứng giảm thiểu rủi ro từ thay đổi Ngồi ra, thích ứng cịn địi hỏi đánh giá công nghệ biện pháp khác nhằm phòng tránh hậu bất lợi BĐKH cách ngăn chặn hạn chế chúng, cách nhanh chóng tạo thích ứng với BĐKH phục hồi cách có hiệu sau tác động chúng hay cách lợi dụng tác động tích cực Khơng có cơng thức chung cho thành cơng q trình thích ứng Các quốc gia đối mặt với loại hình mức độ rủi ro khác nhau, xuất phát điểm khác trình độ phát triển người tiềm cơng nghệ tài Về lý thuyết, quốc gia người có khả thích ứng Thích ứng diễn 87 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu, đề tài bước đầu rút kết luận sau: - Do vị trí địa lý điều kiện địa hình nên khu vực ĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế địa phương dễ bị tổn thương thiên tai, bão lũ BĐKH nơi có biểu ngày rõ nét: + Nhiệt độ trung bình thập kỷ 90 cao thập kỷ trước từ 0,1 – 0,4 0C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối thập kỷ 80 cao thập kỷ trước từ 0,3 – 1,0 0C Mùa đông rét đậm xuất tương đối nhiều 30 năm qua Trong giai đoạn 2001 – 2011 có biến động lớn nhiệt độ năm nhìn chung có xu tăng lên, trung bình nhiệt độ tăng lên 0,0430C/năm, nhiệt độ tối cao có xu hướng tăng bình quân hàng năm khoảng 0,240C/năm, nhiệt độ thấp có xu hướng giảm khoảng 0,40C/năm + Lượng mưa trung bình năm có biến động mạnh mẽ, lượng mưa tháng lớn lượng mưa ngày lớn có xu tăng rõ rệt thập kỷ gần đây, đặc biệt lượng mưa năm 1999 (2.452 mm) đạt kỷ lục vòng 100 năm Tổng lượng mưa năm vượt trung bình nhiều năm từ 114 – 119% Cường độ mưa tăng khoảng - 10% + Thiên tai ngày gia tăng ảnh hưởng lớn đến khu vực nghiên cứu Bão biến động thất thường, mùa bão đến sớm kết thúc muộn hơn, cường độ bão mạnh thêm, thể qua tốc độ gió mạnh cường độ mưa lớn Lũ lụt có xu hướng ngày gia tăng tần suất cường độ, dịng chảy lũ có xu tăng cường độ mưa tăng Hạn hán XNM ngày kéo dài + Mực nước biển lúc triều kiệt cao so với cách vài chục năm bờ biển dịch chuyển sâu vào đất liền khoảng 10 – 15 cm Mực nước biển tiếp tục dâng cao thêm khoảng 30 - 90 cm đến cuối kỷ so với 88 88 - Nông nghiệp trồng trọt NTTS hai ngành thường xuyên bị tác động thay đổi khí hậu Kết nghiên cứu cho thấy, tác động BĐKH, ngành nông nghiệp bị ảnh hưởng lớn đến mùa vụ, đặc biệt suất sản lượng + Diện tích trồng trọt có xu hướng ngày thu hẹp, sản lượng cơng nghiệp hàng năm có xu hướng giảm, sản lượng hoa màu thay đổi tùy năm, sản lượng lương thực có tăng tăng không liên tục năm, mức gia tăng sản lượng suất chậm so với thời gian trước Thiên tai làm cho diện tích gieo trồng bị thiệt hại, trồng chết, giảm suất sản lượng trồng + Diện tích NTTS có thay đổi, có xu hướng tăng lên chủ yếu gia tăng diện tích ni cá ni xen ghép, diện tích ni tơm khu vực nghiên cứu ngày giảm Năng suất, sản lượng NTTS có tăng tăng chậm Đây ngành đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp thiệt hại điều tránh khỏi - Với kịch NBD vào năm 2080 ảnh hưởng mực NBD khu vực ĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế Khi mực NBD 94 cm vào năm 2100 phần diện tích đất nơng nghiệp bị đáng kể, phần diện tích tập trung chủ yếu khu vực xung quanh hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai - Trên sở điều kiện tự nhiên thực lực KT – XH khu vực, đề tài đề xuất nhóm giải pháp nhằm thích ứng với BĐKH cho SXNN bao gồm: nhóm giải pháp điều tiết mặt nước kết hợp dự trữ nguồn nước, nhóm giải pháp đại hóa SXNN thích ứng BĐKH; mơ hình nơng nghiệp: mơ hình trồng rau giàn, mơ hình canh tác lúa nước, mơ hình NTTS thích ứng với BĐKH Bên cạnh đó, để hướng tới phát triển bền vững, đề tài nghiên cứu sinh kế người dân đề xuất số hướng sinh kế dựa đặc điểm cộng đồng dân cư khu vực ĐBVB như: mơ hình chuyển đổi nghề, mơ hình đồng quản lý, hoạt động sinh kế dựa vào đất sinh kế không dựa vào đất B KIẾN NGHỊ Khu vực ĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế nơi có nhiều điều kiện để phát triển ngành nông nghiệp Tuy nhiên, tác động BĐKH xu diễn 89 89 biến tương lai, SXNN đã, đối tượng gánh chịu tác động lớn Do đó, để góp phần trì phát triển ngành nơng nghiệp đảm bảo đời sống ổn định cho người dân nơi đây, tác giả có vài kiến nghị sau: - Tăng cường phối hợp cấp quyền sở ban ngành, người dân địa phương công tác quy hoạch tổng thể khu vực, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế lâu dài Xác định tiềm năng, mạnh vùng để làm sở cho việc quy hoạch sử dụng đất, bố trí sản xuất, cấu trồng - vật ni hợp lý - Duy trì phát triển ngành SXNN địa phương sở nghiên cứu, lựa chọn thí điểm mơ hình SXNN mơ hình xen ghép lúa – cá, mơ hình ni xen ghép tơm – cá, mơ hình nơng - lâm kết hợp… Chú trọng nghiên cứu loại giống mới, đặc biệt giống lúa ngắn ngày, có khả chống chịu tốt với điều kiện thời tiết, khí hậu triển khai nhân rộng toàn khu vực - Đầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo hoàn thiện hệ thống thủy lợi, đê bao nhằm phục vụ tốt cho SXNN - Đầu tư nghiên cứu thành lập hệ thống đồ cảnh báo vùng nhạy cảm với BĐKH, đồ dự báo thiên tai BĐKH, làm sở khoa học cho việc thích ứng với BĐKH người dân địa phương Cung cấp thông tin kịp thời để người dân chủ động ứng phó - Xây dựng đội ngũ cán khuyến nơng, khun lâm nhiệt tình với cơng việc, có trình độ cao để hướng dẫn, hỗ trợ cho người dân trình sản xuất Tăng cường tập huấn, tuyên truyền, hướng dẫn phổ biến phương thức sản xuất cho người dân Nâng cao tay nghề sản xuất, ý thức tích cực chủ động ứng phó với BĐKH - Có kế hoạch mở lớp đào tạo nghề, xây dựng xí nghiệp sản xuất để giải việc làm địa bàn, ổn định sinh kế cho người dân Có sách hỗ trợ cho người dân việc đầu tư sản xuất cung ứng đầu vào (giống, vật tư) với giá phải tìm đầu cho sản phẩm Khuyến khích hỗ trợ cho người dân việc phát triển hướng sinh kế 90 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (2011), Dự án nguồn lợi ven biển phát triển bền vững, Báo cáo đánh giá xã hội, Hà Nội Bộ TN&MT (2012), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội Bộ TN&MT (2012), Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Cẩn, Nguyễn Đình Hịe (2005), Tai biến mơi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, Niên giám thống kê năm 2000, Thừa Thiên Huế Cục Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, Niên giám thống kê năm 2005, Thừa Thiên Huế Cục Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, Niên giám thống kê năm 2010, Thừa Thiên Huế Cục Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, Niên giám thống kê năm 2012, Thừa Thiên Huế Cục Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, Niên giám thống kê năm 2013, Thừa Thiên Huế 10 Hoàng Đức Cường và nnk (2009), Tổng quan về kịch bản biến đổi khí hậu thế giới, ở Việt Nam và khu vực Trung Trung Bộ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Viện Địa lý, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Duy Duyên (2013), Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước mặt ở hạ lưu sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ Địa lý, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 12 Đoàn Văn Điếm nnk (2008), Giáo trình khí tượng nơng nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 91 91 13 Phan Văn Đức (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế và sức khỏe cộng đồng ở xã Hương Phong, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất các giải pháp thích ứng, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 14 Nguyễn Văn Được (2012), Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến ni trồng thủy sản huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế đề xuất giải pháp thích ứng, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 15 Phan Anh Hằng (2011), Nghiên cứu tai biến thiên nhiên dải đồng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ Địa lý, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Huế 16 Nguyễn Xuân Mai, Nguyễn Duy Thắng (2011), Sinh kế cộng đồng ngư dân ven biển: thực trạng giải pháp, Báo Xã hội học, số (116) 17 Lê Văn Miên (2006), Những hoạt động đầm phá Thừa Thiên Huế, Dự án IMOLA, Huế 18 Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2013), Đánh giá hiệu quả và đề xuất một số loại hình sản xuất nông – lâm nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu ở đồng bằng ven biển huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 19 Phòng NN&PTNT thị xã Hương Trà (2001), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2000 kế hoạch nhiệm vụ sản xuất nông nghiệp năm 2001, Huế (Số liệu có từ năm 2000 đến 2013) 20 Phịng NN&PTNT thị xã Hương Trà (2001), Báo cáo tổng kết thủy sản năm 2000 kế hoạch nhiệm vụ năm 2001, Huế (Số liệu có từ năm 2000 đến 2013) 21 Phòng Thống kê thị xã Hương Trà (2001), Niên giám thống kê huyện Phong Điền năm 2000, Huế (Niên giám năm 2000, 2005, 2010, 2013) 22 Phòng NN&PTNT huyện Phong Điền (2001), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2000 kế hoạch nhiệm vụ sản xuất nơng nghiệp năm 2001, Huế (Số liệu có từ năm 2000 đến 2013) 92 92 23 Phòng NN&PTNT huyện Phong Điền (2001), Báo cáo tổng kết thủy sản năm 2000 kế hoạch nhiệm vụ năm 2001, Huế (Số liệu có từ năm 2000 đến 2013) 24 Phịng Thống kê huyện Phong Điền (2001), Niên giám thống kê huyện Phong Điền năm 2000, Huế (Niên giám năm 2000, 2005, 2010, 2013) 25 Phòng NN&PTNT huyện Phú Lộc (2001), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2000 kế hoạch nhiệm vụ sản xuất nông nghiệp năm 2002, Huế (Số liệu có từ năm 2000 đến 2013) 26 Phòng NN&PTNT huyện Phú Lộc (2001), Báo cáo tổng kết thủy sản năm 2000 kế hoạch nhiệm vụ năm 2001, Huế (Số liệu có từ năm 2000 đến 2013) 27 Phòng Thống kê huyện Phú Lộc (2001), Niên giám thống kê huyện Phú Lộc năm 2000, Huế (Niên giám năm 2000, 2005, 2010, 2013) 28 Phòng NN&PTNT huyện Phú Vang (2001), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2000 kế hoạch nhiệm vụ sản xuất nơng nghiệp năm 2001, Huế (Số liệu có từ năm 2000 đến 2013) 29 Phòng NN&PTNT huyện Phú Vang (2001), Báo cáo tổng kết thủy sản năm 2000 kế hoạch nhiệm vụ năm 2001, Huế (Số liệu có từ năm 2000 đến 2013) 30 Phịng Thống kê huyện Phú Vang (2001), Niên giám thống kê huyện Phú Vang năm 2000, Huế (Niên giám năm 2000, 2005, 2010, 2013) 31 Phòng NN&PTNT huyện Quảng Điền (2001), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2000 kế hoạch nhiệm vụ sản xuất nông nghiệp năm 2001, Huế (Số liệu có từ năm 2000 đến 2013) 32 Phòng NN&PTNT huyện Quảng Điền (2001), Báo cáo tổng kết thủy sản năm 2000 kế hoạch nhiệm vụ năm 2001, Huế (Số liệu có từ năm 2000 đến 2013) 33 Phòng Thống kê huyện Quảng Điền (2001), Niên giám thống kê huyện Quảng Điền năm 2000, Huế (Niên giám năm 2000, 2005, 2010, 2013) 34 Sở Khoa học Cơng nghệ, Dư địa chí Thừa Thiên Huế - Phần tự nhiên, Huế 35 Lê Văn Thăng (2011), Mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng vùng trũng thấp tỉnh Thừa Thiên Huế, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 93 93 36 Lê Văn Thăng (2013), Nghiên cứu ảnh hưởng đô thị hóa biến đổi khí hậu đến đất trồng lúa số tỉnh miền Trung, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Huế 37 Dương Viết Tình, Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Hồng Sơn (2013), Nông lâm kết hợp miền trung Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 38 Trung tâm dự báo Khí tượng - Thủy văn tỉnh Thừa Thiên Huế (2001), Tập số liệu khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế, Bản đánh máy, Huế 39 Trung tâm nghiên cứu phát triển xã hội (2010), Thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng lưu vực sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế, Bản đánh máy, Huế 40 UBND Huyện Phong Điền (2013), Báo cáo “Tình hình thực nhiệm vụ năm 2012 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014”, Tập báo cáo, Phong Điền 41 UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, Tập báo cáo, Huế 42 UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, Tập báo cáo, Huế 43 Viện khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường (2011), Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng, NXB Tài ngun – Mơi trường Bản đồ Việt Nam, Hà Nội PHỤ LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH ... đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp vùng đồng bằng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất sinh kế cho phát triển bền vững? ?? là hết sức cần thiết Đề tài nhằm phân tích,... đã và ảnh hưởng nghiêm trọng đến SXNN ở vùng ĐBVB tỉnh Thừa Thiên Huế Trước thực trạng đó, việc thực hiện đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản. .. giảm thiểu ảnh hưởng của BĐKH và phát triển sinh kế cho người dân theo hướng bền vững ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài

Ngày đăng: 06/11/2014, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan