Dự báo nhu cầu giáo viên mầm non trình độ đại học tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015 đến 2020

126 680 2
Dự báo nhu cầu giáo viên mầm non trình độ đại học tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015 đến 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ THỊ BÌNH DỰ BÁO NHU CẦU GIÁO VIÊN MẦM NON TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ THỊ BÌNH DỰ BÁO NHU CẦU GIÁO VIÊN MẦM NON TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hà Thị Bình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Tháii Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành tác giả xin bảy tỏ lịng biết ơn kính trọng tới Lãnh đạo trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên, Thầy Cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, sâu sắc, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu trƣờng Đặc biệt với lòng biết ơn sâu sắc tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới cô giáo TS Nguyễn Thị Thanh Huyền ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tác giả suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo toàn thể Cán nhân viên Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Cao Bằng, Phòng Giáo dục Đào tạo, Ban Giám hiệu trƣờng Mầm non, Cục thống kê tỉnh Cao Bằng tạo điều kiện cho tác giả suốt trình thu thập số liệu, điều tra nghiên cứu hoàn thành luận văn Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình tận tình giúp đỡ, động viên tác giả hồn thành khố học luận văn Do điều kiện thời gian lực thân cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận đƣợc góp ý chân thành Thầy Cô đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả Hà Thị Bình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Đối tƣợng nghiên cứu 4 Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Các phƣơng pháp dự báo quy mô GD&ĐT phƣơng pháp xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỰ BÁO NHU CẦU GIÁO VIÊN MẦM NON TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nƣớc giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Một số khái niệm công cụ đề tài 10 1.2.1 Dự báo 10 1.2.2 Dự báo giáo dục 12 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.2.3 Nhu cầu 14 1.2.4 Nhu cầu giáo viên mầm non 15 1.2.5 Giáo viên mầm non có trình độ đại học 15 1.3 Một số vấn đề dự báo nhu cầu giáo viên mầm non có trình độ đại học 16 1.3.1 Vị trí, vai trị ngƣời giáo viên mầm non phát triển giáo dục mầm non 16 1.3.2 Những vấn đề dự báo nhu cầu giáo viên 18 1.3.3 Những nhân tố tác động đến nhu cầu giáo viên mầm non trình độ đại học 31 Kết luận chƣơng 34 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC MẦM NON VÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TỈNH CAO BẰNG 35 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, dân số, kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng 35 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 35 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 36 2.2 Tình hình chung Giáo dục Đào tạo tỉnh Cao Bằng 37 2.3 Thực trạng giáo dục mầm non tỉnh Cao Bằng 38 2.3.1 Về mạng lƣới trƣờng lớp quy mô học sinh 38 2.4 Thực trạng đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Cao Bằng 42 2.4.1 Thực trạng số lƣợng giáo viên 42 2.4.2 Thực trạng cấu đội ngũ giáo viên 44 2.4.3 Thực trạng chất lƣợng đội ngũ giáo viên 45 2.5 Thực trạng đội ngũ giáo viên mầm non có trình độ đại học 48 2.5.1 Thực trạng số lƣợng, cấu đội ngũ GVMN có trình độ Đại học 48 2.5.2 Thực trạng chất lƣợng đội ngũ GVMN có trình độ đại học 51 2.6 Đánh giá chung đội ngũ giáo viên mầm non có trình độ đại học tỉnh Cao Bằng 56 2.6.1 Mặt mạnh 56 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.6.2 Mặt yếu 57 2.6.3 Những thuận lợi cho việc xây dựng đội ngũ giáo viên 58 2.6.4 Những khó khăn, thách thức cho việc xây dựng đội ngũ giáo viên 58 Kết luận chƣơng 60 Chƣơng DỰ BÁO NHU CẦU GIÁO VIÊN MẦM NON CĨ TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC TỈNH CAO BẰNG GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 62 3.1 Những vấn đề có tính chất định hƣớng dự báo nhu cầu giáo viên mầm non có trình độ đại học tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015 - 2020 62 3.1.1 Định hƣớng chiến lƣợc giáo dục - đào tạo 62 3.1.2 Định hƣớng phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Cao Bằng đến năm 2020 64 3.2 Dự báo nhu cầu giáo viên mầm non có trình độ đại học tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015 - 2020 67 3.2.1 Dự báo quy mô trẻ mầm non tỉnh Cao Bằng đến năm 2020 67 3.2.2 Dự báo nhu cầu giáo viên mầm non có trình độ đại học tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015 - 2020 80 3.2.3 Nhu cầu giáo viên mầm non có trình độ đại học tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015 - 2020 83 3.3 Một số biện pháp đảm bảo nhu cầu giáo viên mầm non trình độ đại học tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015 - 2020 84 Kết luận chƣơng 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Khuyến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên v http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBGV Cán giáo viên CBQL Cán quản lý CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa ĐH Đại học ĐT Đào tạo ĐT &BD Đào tạo bồi dƣỡng GD-ĐT Giáo dục đào tạo GDMN Giáo dục mầm non GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non KT-XH Kinh tế -xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lƣợng trẻ mầm non học/dân số độ tuổi qua số năm học 39 Bảng 2.2 Quy mô phát triển giáo dục Mầm non qua năm 40 Bảng 2.3 Thống kê số lƣợng giáo viên mầm non tỉnh Cao Bằng qua năm học 43 Bảng 2.4 Cơ cấu đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Cao Bằng năm học 2013 -2014 44 Bảng 2.5 Trình độ đào tạo giáo viên mầm non tỉnh Cao Bằng số năm học qua 46 Bảng 2.6 Số giáo viên mầm non đạt danh hiệu GV dạy giỏi cấp qua số năm học 47 Bảng 2.7 Cơ cấu đội ngũ, số lƣợng giáo viên mầm non có trình độ Đại học tỉnh Cao Bằng số năm học qua 48 Bảng 2.8 Đánh giá phẩm chất trị, đạo đức, lối sống đội ngũ GVMN trình độ Đại học năm học 2012 - 2013 52 Bảng 2.9 Đánh giá mức độ kiến thức chun mơn đội ngũ GVMN trình độ Đại học năm học 2012-2013 55 Bảng 2.10 Đánh giá mức độ kỹ sƣ phạm đội ngũ GVMN trình độ Đại học năm học 2012-2013 55 Bảng 3.1 Dự báo số trẻ mầm non đến trƣờng/trên dân số độ tuổi theo phƣơng án 70 Bảng 3.2 Dự báo trẻ lứa tuổi nhà trẻ đến trƣờng theo phƣơng án 70 Bảng 3.3 Dự báo trẻ lứa tuổi Mẫu giáo đến trƣờng theo phƣơng án 71 Bảng 3.4 Dự báo số trẻ Mầm non tỉnh Cao Bằng đến trƣờng theo phƣơng án 73 Bảng 3.5 Dự báo số lƣợng trẻ đến trƣờng theo phƣơng án 75 Bảng 3.6 Dự báo trẻ lứa tuổi nhà trẻ đến trƣờng theo phƣơng án 75 Bảng 3.7 Dự báo trẻ lứa tuổi Mẫu giáo đến trƣờng theo phƣơng án 77 Bảng 3.8 Tổng hợp kết dự báo quy mô trẻ lứa tuổi nhà trẻ giai đoạn 2015 - 2020 tỉnh Cao Bằng theo phƣơng án 77 Bảng 3.9 Tổng hợp kết dự báo quy mô trẻ lứa tuổi mẫu giáo giai đoạn 2015 - 2020 tỉnh Cao Bằng theo phƣơng án 78 Bảng 3.10 Dự báo số lớp mầm non giai đoạn 2015 - 2020 81 Bảng 3.11 Nhu cầu giáo viên mầm non giai đoạn 2015 - 2020 82 Bảng 3.12 Nhu cầu GVMN cần bổ sung đến năm 2020 83 Bảng 3.13 Nhu cầu GVMN trình độ đại học cần bổ sung đến năm 2020 84 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên v http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Phác họa trình dự báo giáo dục đào tạo 13 Sơ đồ 1.2 Mơ tả q trình dự báo giáo dục mơ hình tốn học 13 Sơ đồ 1.3 Mối quan hệ dự báo công tác lập kế hoạch 22 Sơ đồ 1.4 Biểu diễn sơ đồ luồng 25 Biểu đồ 3.1 Tổng hợp kết dự báo quy mô trẻ lứa tuổi nhà trẻ giai đoạn 2015 - 2020 tỉnh Cao Bằng theo phƣơng án 78 Biểu đồ 3.2 Tổng hợp kết dự báo quy mô trẻ lứa tuổi mẫu giáo giai đoạn 2015 - 2020 tỉnh Cao Bằng theo phƣơng án 79 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên vi http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bảng 12: Trình độ đào tạo giáo viên mầm non tỉnh Cao Bằng năm 2004 - 2005 STT Huyện 10 11 12 13 Hạ Lang Hà Quảng Ngun Bình Thơng Nơng Hồ An Thành phố Trùnh Khánh Phục Hoà Trà Lĩnh Quảng Uyên Bảo Lạc Bảo Lâm Thạch An Cộng 75 90 90 80 78 164 106 32 42 96 96 56 66 5 4 4 69 77 81 71 65 151 96 25 35 90 89 48 56 TSGV trình độ CĐ 8 3 3 1071 52 953 66 TS GV Sơ Trung cấp cấp Trình độ đào tạo Cao Đẳng Đại học TSGV trình độ Chính Hệ Chính Hệ ĐH quy VHVL quy VHVL 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 66 0 0 (Chú thích: CĐ: Cao đẳng, ĐH: Đại học, VHVL: Vừa học vừa làm) Bảng 13: Trình độ đào tạo giáo viên mầm non tỉnh Cao Bằng năm 2005 - 2006 Sơ Trung cấp cấp STT Huyện TS GV 10 11 12 13 Hạ Lang Hà Quảng Nguyên Bình Thơng Nơng Hồ An Thành phố Trùnh Khánh Phục Hồ Trà Lĩnh Quảng Uyên Bảo Lạc Bảo Lâm Thạch An Cộng 81 90 102 88 80 180 112 34 48 104 104 72 74 2 3 75 73 92 77 68 163 93 27 43 98 96 49 50 1169 40 1004 Trình độ đào tạo Cao Đẳng Đại học TSGV TSGV trình độ Chính Hệ trình độ Chính Hệ CĐ ĐH quy VHVL quy VHVL 0 0 0 12 12 0 0 8 0 0 8 0 0 10 10 0 0 15 15 0 0 16 16 0 0 3 0 0 3 0 0 3 0 0 5 0 0 20 20 0 0 22 22 0 0 125 125 0 (Chú thích: CĐ: Cao đẳng, ĐH: Đại học, VHVL: Vừa học vừa làm) 0 Bảng 14: Trình độ đào tạo giáo viên mầm non tỉnh Cao Bằng năm 2006 - 2007 Sơ Trung cấp cấp STT Huyện TS GV 10 11 12 13 Hạ Lang Hà Quảng Ngun Bình Thơng Nơng Hoà An Thành phố Trùnh Khánh Phục Hoà Trà Lĩnh Quảng Uyên Bảo Lạc Bảo Lâm Thạch An Cộng 84 95 108 94 87 190 118 44 53 109 124 92 82 2 1 1 1 1 80 70 97 84 60 155 82 35 49 83 95 64 43 TSGV trình độ CĐ 22 8 26 29 33 24 28 27 37 1280 20 997 253 Trình độ đào tạo Cao Đẳng Đại học TSGV trình độ Chính Hệ Chính Hệ ĐH quy VHVL quy VHVL 0 0 12 10 0 1 0 10 16 1 15 14 5 16 17 1 0 0 0 20 1 23 0 20 0 22 15 1 120 132 10 (Chú thích: CĐ: Cao đẳng, ĐH: Đại học, VHVL: Vừa học vừa làm) Bảng 15: Trình độ đào tạo giáo viên mầm non tỉnh Cao Bằng năm 2007 - 2008 STT Huyện TS GV 10 11 12 13 Hạ Lang Hà Quảng Ngun Bình Thơng Nơng Hồ An Thành phố Trùnh Khánh Phục Hoà Trà Lĩnh Quảng Uyên Bảo Lạc Bảo Lâm Thạch An Cộng 84 95 108 94 88 190 118 44 53 109 124 92 84 1283 Sơ Trung TSGV cấp cấp trình độ CĐ 80 70 22 97 84 60 26 155 29 82 34 35 49 83 24 95 28 64 27 43 39 20 997 256 Trình độ đào tạo Cao Đẳng Đại học TSGV trình độ Chính Hệ Chính Hệ ĐH quy VHVL quy VHVL 0 0 12 10 0 1 0 10 16 1 15 14 5 16 18 1 0 0 0 20 1 23 0 20 0 22 17 1 120 135 10 (Chú thích: CĐ: Cao đẳng, ĐH: Đại học, VHVL: Vừa học vừa làm) Bảng 16: Trình độ đào tạo giáo viên mầm non tỉnh Cao Bằng năm 2008 - 2009 STT 10 11 12 13 Huyện Hạ Lang Hà Quảng Ngun Bình Thơng Nơng Hoà An Thành phố Trùnh Khánh Phục Hoà Trà Lĩnh Quảng Uyên Bảo Lạc Bảo Lâm Thạch An Cộng TS GV 92 99 111 98 94 227 126 51 60 121 136 128 96 1439 TSGV Sơ Trung trình cấp cấp độ CĐ 84 65 32 97 11 86 10 56 36 180 39 79 45 42 56 92 27 97 38 88 39 38 56 17 1060 350 Trình độ đào tạo Cao Đẳng Đại học TSGV trình độ Chính Chính Hệ Hệ ĐH quy VHVL quy VHVL 0 12 20 0 1 5 0 10 26 1 15 24 7 20 25 1 0 0 0 24 1 33 0 30 0 26 30 1 140 210 12 11 (Chú thích: CĐ: Cao đẳng, ĐH: Đại học, VHVL: Vừa học vừa làm) Bảng 17: Trình độ đào tạo giáo viên mầm non tỉnh Cao Bằng năm 2009 - 2010 STT 10 11 12 13 Huyện Hạ Lang Hà Quảng Ngun Bình Thơng Nơng Hồ An Thành phố Trùnh Khánh Phục Hoà Trà Lĩnh Quảng Uyên Bảo Lạc Bảo Lâm Thạch An Cộng TS GV 94 100 120 100 96 227 126 51 60 121 145 134 95 1469 Trình độ đào tạo Cao Đẳng Đại học Sơ Trung TSGV TSGV cấp cấp trình độ Chính Hệ trình độ Chính Hệ CĐ ĐH quy VHVL quy VHVL 84 8 0 0 58 40 17 23 2 99 18 10 3 88 10 5 0 0 51 43 10 33 1 167 41 11 30 18 18 59 65 23 42 2 41 2 57 3 0 0 85 32 29 4 103 41 32 0 94 39 30 0 22 66 36 30 6 1008 414 158 256 39 (Chú thích: CĐ: Cao đẳng, ĐH: Đại học, VHVL: Vừa học vừa làm) 38 Bảng 18: Trình độ đào tạo giáo viên mầm non tỉnh Cao Bằng năm 2010 - 2011 Trình độ đào tạo STT Huyện TS GV 10 11 12 13 Hạ Lang Hà Quảng Nguyên Bình Thơng Nơng Hồ An Thành phố Trùnh Khánh Phục Hồ Trà Lĩnh Quảng Uyên Bảo Lạc Bảo Lâm Thạch An Cộng 99 116 141 122 112 253 144 65 80 135 162 162 106 Cao Đẳng Đại học Sơ Trung TSGV TSGV cấp cấp trình độ trình Chính Hệ CĐ độ ĐH Chính Hệ quy VHVL quy VHVL 0 0 0 0 0 92 62 114 101 53 182 64 43 62 112 130 104 24 52 24 17 53 50 78 18 17 19 30 58 76 29 10 10 17 28 5 11 38 41 23 14 17 43 33 50 13 12 14 19 20 35 21 4 0 0 0 0 0 0 21 4 1697 1143 497 199 298 52 (Chú thích: CĐ: Cao đẳng, ĐH: Đại học, VHVL: Vừa học vừa làm) 51 Bảng 19: Trình độ đào tạo giáo viên mầm non tỉnh Cao Bằng năm 2011 - 2012 Trình độ đào tạo Cao Đẳng Đại học TSGV TSGV STT Huyện trình Chính Hệ trình độ Chính Hệ độ CĐ ĐH quy VHVL quy VHVL Hạ Lang 98 92 4 0 Hà Quảng 147 89 55 27 28 3 Nguyên Bình 150 72 74 24 50 4 Thông Nông 124 101 19 14 2 Hoà An 137 71 59 15 44 6 Thành phố 259 168 68 27 41 23 21 Trùnh Khánh 165 70 93 38 55 2 Phục Hoà 85 52 29 22 4 Trà Lĩnh 86 59 26 12 14 1 10 Quảng Uyên 146 83 59 23 36 4 11 Bảo Lạc 182 145 35 16 19 1 12 Bảo Lâm 175 100 75 55 20 0 13 Thạch An 108 23 79 44 35 6 Cộng 1862 1125 675 293 382 57 53 (Chú thích: CĐ: Cao đẳng, ĐH: Đại học, VHVL: Vừa học vừa làm) TS GV Sơ Trung cấp cấp Bảng 20: Trình độ đào tạo giáo viên mầm non tỉnh Cao Bằng năm 2012 - 2013 STT Huyện TS GV 10 11 12 13 Hạ Lang Hà Quảng Ngun Bình Thơng Nơng Hồ An Thành phố Trùnh Khánh Phục Hoà Trà Lĩnh Quảng Uyên Bảo Lạc Bảo Lâm Thạch An Cộng 109 171 167 140 151 266 173 81 99 149 196 253 148 Trình độ đào tạo Cao Đẳng Đại học TSGV TSGV Sơ Trung trình Chính Hệ trình độ Chính Hệ cấp cấp độ CĐ ĐH quy VHVL quy VHVL 102 3 1 98 68 40 28 72 80 30 50 15 13 90 43 36 59 87 36 51 156 88 27 61 22 20 69 94 38 56 10 56 16 9 65 31 17 14 3 76 71 35 36 4 150 46 27 19 0 0 176 74 50 24 3 52 89 52 37 7 2103 1221 793 369 424 91 12 (Chú thích: CĐ: Cao đẳng, ĐH: Đại học, VHVL: Vừa học vừa làm) 79 Bảng 21: Trình độ đào tạo giáo viên mầm non tỉnh Cao Bằng năm 2013 - 2014 Trình độ đào tạo Cao Đẳng Đại học TSGV TSGV STT Huyện trình Chính Hệ trình độ Chính Hệ độ CĐ ĐH quy VHVL quy VHVL Hạ Lang 126 73 51 46 1 Hà Quảng 180 111 62 47 15 Nguyên Bình 184 72 93 34 59 19 15 Thông Nông 138 95 32 23 11 10 Hoà An 169 63 98 46 52 Thành phố 288 182 77 27 50 29 27 Trùnh Khánh 171 70 89 40 49 12 Phục Hoà 91 56 26 17 9 9 Trà Lĩnh 102 68 31 17 14 3 10 Quảng Uyên 164 85 74 37 37 11 Bảo Lạc 194 128 65 46 19 1 12 Bảo Lâm 272 196 70 70 13 Thạch An 145 47 89 52 37 Cộng 2224 1246 857 447 410 121 23 98 (Chú thích: CĐ: Cao đẳng, ĐH: Đại học, VHVL: Vừa học vừa làm) TS GV Sơ Trung cấp cấp PHỤ LỤC 3: QUY ĐỊNH VỀ CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON BỘ TRƢỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ; Căn Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chøc đơn vị nghiệp nhà nước; Căn nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non QUYẾT ĐỊNH Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Các Ông (Bà) Chánh văn phòng, Vụ trƣởng Vụ Giáo dục Mầm non, Thủ trƣởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, Giám đốc sở giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: -Văn phịng Quốc hội; -Văn phịng Chính phủ; - Hội đồng Quốc gia giáo dục; -Ban Khoa giáo TƢ; - Bộ Tƣ pháp (Cục Ktr VBQPPL) -Cơng báo; -Kiểm tốn nhà nƣớc; -Website Chính phủ; -Website Bộ; - Nhƣ Điều (để thực hiện); - Lƣu VT, Vụ GDMN, Vụ PC BỘ TRƢỞNG Nguyễn Thiện Nhân QUY ĐỊNH VỀ CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON (Ban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chƣơng QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tƣợng áp dụng Văn quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non bao gồm: yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; tiêu chuẩn xếp loại, quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non Quy định áp dụng giáo viên mầm non sở giáo dục mầm non hệ thống giáo dục quốc dân Điều Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non hệ thống yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ sƣ phạm mà giáo viên mầm non cần phải đạt đƣợc nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non Điều Mục đích ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Là sở để xây dựng, đổi mục tiêu, nội dung đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên mầm non sở đào tạo giáo viên mầm non Giúp giáo viên mầm non tự đánh giá lực nghề nghiệp, sở xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chuyên môn, nghiệp vụ Làm sở để đánh giá giáo viên mầm non năm theo Quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập ban hành kèm theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng năm 2006 Bộ trƣởng Bộ Nội vụ, phục vụ công tác quản lý, bồi dƣỡng quy hoạch đội ngũ giáo viên mầm non Làm sở để đề xuất chế độ, sách giáo viên mầm non đƣợc đánh giá tốt lực nghề nghiệp Điều Lĩnh vực, yêu cầu, tiêu chí Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (sau gọi tắt Chuẩn) gồm lĩnh vực: phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sƣ phạm Mỗi lĩnh vực gồm có yêu cầu Yêu cầu Chuẩn nội dung bản, đặc trƣng thuộc lĩnh vực Chuẩn đòi hỏi ngƣời giáo viên phải đạt đƣợc để đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non giai đoạn Mỗi yêu cầu gồm có tiêu chí đƣợc quy định cụ thể Điều 5, 6, văn 3.Tiêu chí Chuẩn nội dung cụ thể thuộc yêu cầu Chuẩn, thể mét khía cạnh lực nghề nghiệp giáo viên mầm non Chƣơng CÁC YÊU CẦU CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON Điều Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Nhận thức tƣ tƣởng trị, thực trách nhiệm công dân, nhà giáo nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bao gồm tiêu chí sau: a Tham gia học tập, nghiên cứu Nghị Đảng, chủ trƣơng sách Nhà nƣớc; b Yêu nghề, tận tụy với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hồn thành nhiệm vụ; c Giáo dục trẻ yêu thƣơng, lễ phép với ông bà, cha mẹ, ngƣời lớn tuổi, thân thiện với bạn bè biết yêu quê hƣơng; d Tham gia hoạt động xây dựng bảo vệ quê hƣơng đất nƣớc góp phần phát triển đời sống kinh tế, văn hoá, cộng đồng Chấp hành pháp luật, sách Nhà nƣớc Bao gồm tiêu chí sau: a Chấp hành quy định pháp luật, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc; b Thực quy định địa phƣơng; c Giáo dục trẻ thực quy định trƣờng, lớp, nơi công cộng; d Vận động gia đình ngƣời xung quanh chấp hành chủ trƣơng sách, pháp luật Nhà nƣớc, quy định địa phƣơng Chấp hành quy định ngành, quy định trƣờng, kỷ luật lao động Gồm tiêu chí sau: a Chấp hành quy định ngành, quy định nhà trƣờng; b Tham gia đóng góp xây dựng thực nội quy hoạt động nhà trƣờng; c Thực nhiệm vụ đƣợc phân công; d Chấp hành kỷ luật lao động, chịu trách nhiệm chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm lớp đƣợc phân cơng Có đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo; có ý thức phấn đấu vƣơn lên nghề nghiệp Bao gồm tiêu chí sau: a Sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gƣơng mẫu, đƣợc đồng nghiệp, ngƣời dân tín nhiệm trẻ yêu quý; b Tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, khỏe mạnh thƣờng xuyên rèn luyện sức khoẻ; c Khơng có biểu tiêu cực sống, chăm sóc, giáo dục trẻ; d Khơng vi phạm quy định hành vi nhà giáo khơng đƣợc làm Trung thực cơng tác, đồn kết quan hệ với đồng nghiệp; tận tình phục vụ nhân dân trẻ Bao gồm tiêu chí sau: a Trung thực báo cáo kết chăm sóc, giáo dục trẻ q trình thực nhiệm vụ đƣợc phân cơng; b Đồn kết với thành viên trƣờng; có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp hoạt động chuyên môn nghiệp vụ; c Có thái độ mực đáp ứng nguyện vọng đáng cha mẹ trẻ em; d Chăm sóc, giáo dục trẻ tình thƣơng u, cơng trách nhiệm nhà giáo Điều Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức Kiến thức giáo dục mầm non Bao gồm tiêu chí sau: a Hiểu biết đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non; b Có kiến thức giáo dục mầm non bao gồm giáo dục hoà nhập trẻ tàn tật, khuyết tật; c Hiểu biết mục tiêu, nội dung chƣơng trình giáo dục mầm non; d Có kiến thức đánh giá phát triển trẻ Kiến thức chăm sóc sức khỏe trẻ lứa tuổi mầm non Bao gồm tiêu chí sau: a Hiểu biết an tồn, phịng tránh xử lý ban đầu tai nạn thƣờng gặp trẻ; b Có kiến thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trƣờng giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ; c Hiểu biết dinh dƣỡng, an toàn thực phẩm giáo dục dinh dƣỡng cho trẻ; d Có kiến thức số bệnh thƣờng gặp trẻ, cách phòng bệnh xử lý ban đầu Kiến thức sở chuyên ngành Bao gồm tiêu chí sau: a Kiến thức phát triển thể chất; b Kiến thức hoạt động vui chơi; c Kiến thức tạo hình, âm nhạc văn học; d Có kiến thức môi trƣờng tự nhiên, môi trƣờng xã hội phát triển ngôn ngữ Kiến thức phƣơng pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non Bao gồm tiêu chí sau: a Có kiến thức phƣơng pháp phát triển thể chất cho trẻ; b Có kiến thức phƣơng pháp phát triển tình cảm – xã hội thẩm mỹ cho trẻ; c Có kiến thức phƣơng pháp tổ chức hoạt động chơi cho trẻ; d Có kiến thức phƣơng pháp phát triển nhận thức ngôn ngữ trẻ Kiến thức phổ thông trị, kinh tế, văn hóa xã hội liên quan đến giáo dục mầm non Bao gồm tiêu chí sau: a Có hiểu biết trị, kinh tế, văn hoá xã hội giáo dục địa phƣơng nơi giáo viên cơng tác; b Có kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trƣờng, giáo dục an tồn giao thơng, phßng chèng số tệ nạn xã hội; c Có kiến thức phổ thơng tin học, ngoại ngữ tiếng dân tộc nơi giáo viên công tác; d Có kiến thức sử dụng số phƣơng tiện nghe nhìn giáo dục Điều Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ sƣ phạm Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ Bao gồm tiêu chí sau: a Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo năm học thể mục tiêu nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ lớp phụ trách; b Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo tháng, tuần; c Lập kế hoạch hoạt động ngày theo hƣớng tích hợp, phát huy tính tích cực trẻ; d Lập kế hoạch phối hợp với cha mẹ trẻ để thực mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ Kỹ tổ chức thực hoạt động chăm sóc sức khoẻ cho trẻ Bao gồm tiêu chí sau: a Biết tổ chức mơi trƣờng nhóm, lớp đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ; b Biết tổ chức giấc ngủ, bữa ăn đảm bảo vệ sinh, an toàn cho trẻ; c Biết hƣớng dẫn trẻ rèn luyện số kỹ tự phục vụ; d Biết phịng tránh xử trí ban đầu số bệnh, tai nạn thƣờng gặp trẻ Kỹ tổ chức hoạt động giáo dục trẻ Bao gồm tiêu chí sau: a Biết tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo hƣớng tích hợp, phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ; b Biết tổ chức môi trƣờng giáo dục phù hợp với điều kiện nhóm, lớp; c Biết sö dụng hiệu đồ dùng, đồ chơi (kể đồ dùng, đồ chơi tự làm) nguyên vật liệu vào việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ; d Biết quan sát, đánh giá trẻ có phƣơng pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp Kỹ quản lý lớp học Bao gồm tiêu chí sau: a Đảm bảo an tồn cho trẻ; b Xây dựng thực kế hoạch quản lý nhóm, lớp gắn với kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ; c Quản lý sử dụng có hiệu hồ sơ, sổ sách cá nhân, nhóm, lớp; d Sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm trẻ phù hợp với mục đích chăm sóc, giáo dục Kỹ giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng Bao gồm tiêu chí sau: a Có kỹ giao tiếp, ứng xử với trẻ cách gần gũi, tình cảm; b Có kỹ giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp cách chân tình, cởi mở, thẳng thắn; c Gần gũi, tôn trọng hợp tác giao tiếp, ứng xử với cha mẹ trẻ; d Giao tiếp, ứng xử với cộng đồng tinh thần hợp tác, chia sẻ Chƣơng TIÊU CHUẨN XẾP LOẠI, QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN MẦM NON Điều Tiêu chuẩn xếp loại tiêu chí, yêu cầu, lĩnh vực Chuẩn 1.Tiêu chuẩn xếp loại tiêu chí Chuẩn a Điểm tối đa 10; b Mức độ: Tốt (9 -10); Khá (7 - 8); Trung bình (5 - 6); Kém (dƣới 5) Tiêu chuẩn xếp loại yêu cầu Chuẩn a Điểm tối đa 40; b Mức độ: Tốt (36 - 40); Khá (28 - 35); Trung bình (20 - 27); Kém (dƣới 20) Tiêu chuẩn xếp loại lĩnh vực Chuẩn a Điểm tối đa 200; b Mức độ: Tốt (180 - 200); Khá (140 - 179); Trung bình (100 - 139); Kém (dƣới 100) Điều Tiêu chuẩn xếp loại chung cuối năm học Loại Xuất sắc: giáo viên đạt loại tốt lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sƣ phạm; Loại Khá: giáo viên đạt từ loại trở lên lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sƣ phạm; Loại Trung bình: giáo viên đạt từ loại trung bình trở lên lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sƣ phạm, khơng có lĩnh vực xếp dƣới loại trung bình; Loại Kém: giáo viên có lĩnh vực xếp loại vi phạm trƣờng hợp sau: a Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể ngƣời khác, an tồn tính mạng trẻ; b Xuyên tạc nội dung giáo dục; c Ép buộc trẻ học thêm để thu tiền; d Nghiện ma tuý tham gia đánh bạc tệ nạn xã hội khác; e Vắng mặt khơng có lý đáng 60% tổng số thời lƣợng học tập bồi dƣỡng trị, chun mơn, nghiệp vụ 60% sinh hoạt chuyên môn định kỳ Điều 10 Quy trình đánh giá xếp loại Định kỳ vào cuối năm học, hiệu trƣởng nhà trƣờng tiến hành tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non Cụ thể nhƣ sau: a Căn vào nội dung tiêu chí, yêu cầu Chuẩn, giáo viên tự đánh giá, xếp loại theo tiêu chuẩn quy định Điều 8, Điều văn này; b Tổ chuyên môn đồng nghiệp tham gia nhận xét, góp ý kiến ghi kết đánh giá vào đánh giá, xếp loại giáo viên c Hiệu trƣởng thực đánh giá, xếp loại: - Xem xét kết tự đánh giá, xếp loại giáo viên ý kiến đóng góp tổ chun mơn; cần thiết tham khảo thơng tin phản hồi từ đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng; - Thông qua tập thể Lãnh đạo nhà trƣờng, đại diện Chi bộ, Cơng đồn, Chi đồn, tổ trƣởng khối trƣởng chuyên môn để đánh giá, xếp loại; - Trƣờng hợp cần thiết trao đổi với giáo viên trƣớc định đánh giá, xếp loại để phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế giáo viên; - Ghi nhận xét, kết đánh giá, xếp loại lĩnh vực kết đánh giá, xếp loại chung vào đánh giá, xếp loại giáo viên; - Công khai kết đánh giá giáo viên trƣớc tập thể nhà trƣờng d Trong trƣờng hợp chƣa đồng ý với kết luận hiệu trƣởng, giáo viên có quyền khiếu nại với Hội đồng trƣờng Nếu chƣa có thống nhất, giáo viên có quyền khiếu nại để quan có thẩm quyền xem xét, định Trong trƣờng hợp giáo viên đƣợc đánh giá gần sát với mức độ tốt, trung bình, việc xem xét nâng mức hay giữ nguyên dựa phấn đấu giáo viên, hiệu trƣởng nhà trƣờng định trƣờng hợp cụ thể chịu trách nhiệm định Chƣơng TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 11 Trách nhiệm cña sở giáo dục đào tạo Giám đốc sở giáo dục đào tạo vào Quy định đạo tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non năm địa phƣơng báo cáo kết thực Bộ Giáo dục Đào tạo Căn kết đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non, tham mƣu với quyền địa phƣơng xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng có hiệu đội ngũ giáo viên mầm non địa phƣơng Điều 12 Trách nhiệm phòng giáo dục đào tạo Trƣởng phòng giáo dục đào tạo vào Quy định đạo tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non hàng năm địa phƣơng báo cáo kết thực sở giáo dục đào tạo Căn kết đánh giá, xếp loại giáo viên, tham mƣu với uỷ ban nhân dân quận, huyện xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng có hiệu đội ngũ giáo viên mầm non địa phƣơng; đề xuất chế độ, sách giáo viên mầm non đƣợc đánh giá tốt lực nghề nghiệp Điều 13 Trách nhiệm hiệu trƣởng nhà trƣờng Hiệu trƣởng nhà trƣờng có trách nhiệm hƣớng dẫn giáo viên mầm non, tự đánh giá tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định văn báo cáo kết thực phòng giáo dục đào tạo Căn kết đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non, tham mƣu với phòng giáo dục đµo tạo, quyền địa phƣơng để có biện pháp quản lý, bồi dƣỡng, nâng cao lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên mầm non trƣờng PHỤ LỤC 4: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -BỘ NỘI VỤ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 71/2007/TTLT-BGDĐT-BNV Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2007 THÔNG TƢ LIÊN TỊCH HƢỚNG DẪN ĐỊNH MỨC BIÊN CHẾ SỰ NGHIỆP TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON CÔNG LẬP Căn Nghị định số 85/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng 07 năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 45/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng 05 năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nội vụ; Căn Nghị định số 71/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 06 năm 2003 Chính phủ phân cấp quản lý biên chế hành chính, nghiệp nhà nước; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 08 năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Thực ý kiến đạo Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Gia Khiêm Công văn số 3091/VPCP-KG ngày 09 tháng năm 2006 Văn phịng Chính phủ việc hướng dẫn định mức biên chế nghiệp giáo dục địa phương; Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở giáo dục mầm non công lập sau: I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh đối tƣợng áp dụng Thông tƣ hƣớng dẫn định mức biên chế nghiệp sở giáo dục mầm non công lập bao gồm: cán quản lý, giáo viên nhân viên nhà trẻ, trƣờng mẫu giáo trƣờng mầm non công lập Định mức biên chế nghiệp văn không bao gồm chức danh hợp đồng quy định Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 Chính phủ thực chế độ hợp đồng số loại công việc quan hành nhà nƣớc, đơn vị nghiệp Biên chế nghiệp sở giáo dục mầm non công lập phải phù hợp với quy hoạch mạng lƣới sở giáo dục mầm non, đặc điểm công tác giáo dục khả ngân sách địa phƣơng Việc xếp hạng nhà trẻ, trƣờng mẫu giáo trƣờng mầm non công lập thực theo quy định sau: Đối với nhà trẻ: - Hạng I: từ 50 trẻ trở lên; - Hạng II: dƣới 50 trẻ b) Đối với trƣờng mẫu giáo trƣờng mầm non: Trƣờng Hạng I Hạng II - Ở trung du, đồng bằng, thành phố nhóm, lớp trở lên Dƣới nhóm, lớp - Ở miền núi, vùng sâu, hải đảo nhóm, lớp trở lên Dƣới nhóm, lớp Các hạng I hạng II nhà trẻ, trƣờng mẫu giáo trƣờng mầm non quy định tƣơng đƣơng với hạng chín, hạng mƣời quy định Điều Quyết định số 181/2005/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2005 Thủ tƣớng Chính phủ quy định phân loại, xếp hạng tổ chức nghiệp, dịch vụ công lập Số giảng dạy tuần cán quản lý giáo viên sở giáo dục mầm non công lập đƣợc quy định nhƣ sau: a) Hiệu trƣởng trực tiếp lên lớp tuần; b) Phó hiệu trƣởng trực tiếp lên lớp tuần; c) Giáo viên dạy ngày Nhân viên làm cơng tác văn phịng sở giáo dục mầm non công lập việc thực chức trách, nhiệm vụ theo chức danh cịn phải kiêm nhiệm cơng việc khác trƣờng II ĐỊNH MỨC BIÊN CHẾ SỰ NGHIỆP TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON CÔNG LẬP Cán quản lý a) Mỗi sở giáo dục mầm non cơng lập có hiệu trƣởng số phó hiệu trƣởng Cụ thể: Nhà trẻ hạng I có từ 100 trẻ trở lên có phó hiệu trƣởng; Trƣờng mẫu giáo, trƣờng mầm non hạng I có hai phó hiệu trƣởng; Trƣờng mẫu giáo, trƣờng mầm non hạng II có phó hiệu trƣởng b) Trƣờng mẫu giáo, trƣờng mầm non có điểm trƣờng trở lên đƣợc bố trí thêm phó hiệu trƣởng Giáo viên a) Đối với nhóm trẻ: bình qn giáo viên ni dạy trẻ Nếu nhiều trẻ đƣợc bố trí thêm giáo viên; b) Đối với lớp mẫu giáo: Lớp khơng có trẻ bán trú: giáo viên phụ trách lớp có từ 20 đến 25 trẻ; Lớp có trẻ bán trú: giáo viên phụ trách lớp có từ 25 đến 30 trẻ; Lớp mẫu giáo nhiều 10 trẻ đƣợc bố trí thêm giáo viên c) Đối với nữ giáo viên độ tuổi sinh (chƣa sinh từ đến con), số thời gian nghỉ thai sản đƣợc tính để bổ sung thêm quỹ lƣơng để trả cho ngƣời trực tiếp dạy thay Nhân viên a) Nhà trẻ, trƣờng mẫu giáo trƣờng mầm non hạng I đƣợc bố trí: kế tốn, cán y tế học đƣờng văn thƣ; b) Nhà trẻ, trƣờng mẫu giáo trƣờng mầm non hạng đƣợc bố trí: kế tốn cán y tế học đƣờng; c) Với địa bàn khơng có sở dịch vụ cung ứng cho việc nấu ăn cho trẻ đƣợc th khốn ngƣời nấu ăn: ngƣời phục vụ 50 trẻ mẫu giáo 35 trẻ nhà trẻ Các nhân viên việc thực chức trách, nhiệm vụ theo chức danh phải kiêm nhiệm công việc khác hiệu trƣởng phân công nhƣ quy định khoản mục I Thông tƣ III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Căn hƣớng dẫn định mức biên chế nghiệp sở giáo dục mầm non công lập Thông tƣ quy định Thông tƣ số 89/2003/TT-BNV ngày 24 tháng 12 năm 2003 Bộ Nội vụ hƣớng dẫn thực phân cấp quản lý biên chế hành chính, nghiệp nhà nƣớc, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng đạo giám đốc sở giáo dục đào tạo, sở nội vụ, sở tài xây dựng kế hoạch biên chế nghiệp giáo dục địa phƣơng trình Hội đồng nhân dân cấp định Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng có trách nhiệm đạo, hƣớng dẫn, kiểm tra đơn vị nghiệp trực thuộc thực quy định pháp luật quản lý biên chế, tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp nhà nƣớc, quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, biên chế tài đơn vị nghiệp, hàng năm báo cáo định kỳ việc thực biên chế nghiệp Đối với sở giáo dục mầm non có giáo dục hịa nhập cho trẻ tàn tật, khuyết tật số biên chế đƣợc áp dụng theo quy định hành Bộ Giáo dục Đào tạo giáo dục hoà nhập dành cho ngƣời tàn tật, khuyết tật Đối với sở giáo dục mầm non vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, bình qn giáo viên nhà trẻ ni dạy trẻ; số trẻ lớp mẫu giáo đƣợc trẻ so với quy định chung Kinh phí để thực định mức biên chế quy định Thông tƣ theo quy định phân cấp quản lý ngân sách hành khả ngân sách địa phƣơng Các sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập đƣợc vận dụng thực theo Thơng tƣ Thơng tƣ có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Bãi bỏ Thông tƣ số 03/CB-UB ngày 07/03/1980 Uỷ ban bảo vệ bà mẹ trẻ em Trung ƣơng Thông tƣ số 08/TTGD ngày 28/02/1986 Bộ Giáo dục Trong trình thực hiện, có vấn đề phát sinh khó khăn, vƣớng mắc phản ánh Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ để xem xét, giải quyết./ BỘ TRƢỞNG BỘ NỘI VỤ BỘ TRƢỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trần Văn Tuấn Nguyễn Thiện Nhân ... 3.2.3 Nhu cầu giáo viên mầm non có trình độ đại học tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015 - 2020 83 3.3 Một số biện pháp đảm bảo nhu cầu giáo viên mầm non trình độ đại học tỉnh Cao Bằng giai đoạn. .. non, đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Cao Bằng 5.3 Dự báo nhu cầu giáo viên mầm non trình độ đại học tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015 - 2020 Giả thuyết khoa học Công tác phát triển đội ngũ giáo viên tỉnh. .. giáo viên Mầm non trình độ đại học Chương 2: Thực trạng giáo đội ngũ giáo viên Mầm non tỉnh Cao Bằng Chương 3: Nhu cầu giáo viên Mầm non trình độ đại học tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015 - 2020 Chƣơng

Ngày đăng: 06/11/2014, 00:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan