338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

169 795 2
338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

1 MỞ ĐẦU Lý do nghiên cứu Chính sách Đổi Mới của Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam đã tạo ra những thành quả rất đáng khích lệ trong việc phát triển kinh tế-xã hội của đất nước trong hơn một thập kỷ qua. Mức tăng trưởng GDP trong nhiều năm liên tục đạt được ở mức khá cao so với các nước khác trong khu vực và cả trên bình diện thế giới chính là kết quả tổng hợp từ sự tăng trưởng mạnh mẽ của các khu vực, ngành nghề kinh tế khác nhau, trong đó ngành ngân hàng. Cùng với sự ra đời của các Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước và Pháp Lệnh về các Tổ chức Tín dụng (1990) và sau nầy là Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các Tổ chức Tín dụng (1997), cho đến nay, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đã những bước phát triển nhanh chóng, từng bước hiện đại hóa công nghệ, nâng cao qui mô hoạt động, cung ứng ngày cành nhiều hơn các sản phẩm, dòch vụ cho đời sống kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng đã bộc lộ nhiều khiếm khuyết, yếu kém nội tại của mình. Các vần đề như năng lực, trình độ quản lý còn nhiều hạn chế; đội ngũ nhân sự còn chưa tinh thông; qui mô hoạt động nhỏ bé; các yếu kém trong quản trò rủi ro, tình trạng nợ xấu, nợ khó đòi kéo dài trong nhiều năm,… chính là những thách thức rất quan trọng cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay và trong tương lai. Đặc biệt, để giành thế chủ động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung và các ngân hàng thương mại cổ phần nói riêng cần phải được nhanh chóng củng cố, xây dựng đa dạng về hình thức, hoạt động an toàn, hiệu quả, khả năng huy động tốt hơn các nguồn lực và mở 2 rộng đầu tư, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Là một hệ thống ngân hàng non trẻ, bên cạnh các ngân hàng thương mại quốc doanh đầu đàn, tương đối lớn mạnh, giàu kinh nghiệm trên thương trường; các ngân hàng nước ngoài với mạng lưới toàn cầu và tiềm lực tài chánh mạnh mẽ, các ngân hàng thương mại cổ phần đang đứng trước nhiều thách thức trong quá trình hội nhập, đặc biệt trong bối cảnh lòch trình đã cam kết trong Hiệp đònh Thương mại Việt-Mỹ và lộ trình chuẩn bò gia nhập WTO. Do đó, việc phân tích, xác đònh vò thế cạnh tranh hiện nay; đònh hướng xây dựng một chiến lược cạnh tranh chung, để từ đó, xác đònh các giải pháp cho việc xây dựng chiến lược cạnh tranh đó cho các ngân hàng thương mại cổ phần là một sự cần thiết tất yếu và vai trò quyết đònh đến thành bại của các ngân hàng nầy. Đó là lý do mà NCS chọn đề tài “Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh” làm luận án tiến só kinh tế. Luận đề xuất phát Quản trò chiến lược bao gồm ba quá trình bản sau đây: xây dựng chiến lược, thực thi chiến lược và đánh giá chiến lược. Ở đây, như phạm vi nghiên cứu của luận án sẽ chỉ ở phần dưới đây, chúng ta chỉ bàn về xây dựng chiến lược. Để tiếp tục, chúng tôi xin trích dẫn đònh nghóa về xây dựng chiến lược cạnh tranh trích từ quyển Chiến lược cạnh tranh của Giáo sư Micheal Porter [38, tr.15]: “Xây dựng chiến lược cạnh tranh chính là để xây dựng một mô hình tổng thể về việc doanh nghiệp sẽ cạnh tranh như thế nào, mục tiêu của doanh nghiệp là gì, và những chính sách nào cần để thực hiện các mục tiêu đó”. 3 Chiến lược xuất phát từ các cạnh tranh trên thương trường. Việc xây dựng chiến lược được dựa trên sở phân tích hiện trạng và xác đònh vò thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Giải phápcác cách thức tổ chức, quản trò để đạt được các mục tiêu của chiến lược đã được xây dựng. Do đó, vò thế cạnh tranh, mục tiêu chiến lượccác giải pháp xây dựng chiến lược là ba phạm trù bản của quá trình xây dựng chiến lược. Việc xác đònh các giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh, trong một chùng mực nào đó, thể được xem như các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp. Nhưng không chỉ thế, bởi lẽ, các giải pháp cạnh tranh đó không thể được đề nghò một cách chung chung, vô phương hướng mà trái lại, phải được đặt trong mối liên hệ liên hoàn giữa ba phạm trù bản nêu trên, ngay trong tiến trình xây dựng chiến lược cạnh tranh, và để thể được thực hiện trong giai đoạn kế tiếp là triển khai thực hiện chiến lược. Do đó, các giải pháp đó chính là các giải pháp trong việc xây dựng chiến lược cạnh tranh; các giải pháp để xây dựng chiến lược cạnh tranh; hoặc thể nói gọn hơn, các giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh. Đó chính là luận đề xuất phát của luận án nầy. Mục tiêu của việc nghiên cứu Từ lý do nghiên cưú và luận đề xuất phát trên, các mục tiêu của việc nghiên cứu sẽ là: Về mặt lý luận, luận án sẽ cố gắng hệ thống hóa các sở lý thuyết về cạnh tranh, chiến lược cạnh tranh, các điều kiện tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững, năng lực cạnh tranh, phương thức xác đònh vò thế cạnh tranh và việc ứng dụng các mô hình vào việc phân tích, đònh hướng và xây dựng chiến lược cạnh tranh chung cho các ngân hàng thương mại. sở lý thuyết mà NCS sử dụng sẽ dựa vào các tác giả khác nhau, nhưng tập trung nhất là các lý thuyết về lợi thế cạnh tranhchiến lược cạnh tranh của Giáo sư Micheal Porter. 4 Về phương diện thực tiễn, trên sở các mô hình lý thuyết đã được đúc kết, luận án sẽ tập trung phân tích thực trạng hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh để thể lập ra một ma trận phân tích TOWS, sở để thể xác đònh vò thế cạnh tranh và đònh hướng chiến lược cạnh tranh chung, để từ đó, xác đònh các giải pháp căn bản cho việc xây dựng chiến lược cạnh tranh chung đó. Các nội dung nghiên cứu Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu trên, các nội dung nghiên cứu chủ yếu sẽ là: - Đánh giá tổng quan về hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh. - Hội nhập trong ngành tài chánh-ngân hàng: hội và thách thức cho các ngân hàng thương mại Việt Nam. - Hiệp đònh Thương mại Việt-Mỹ và lộ trình hội nhập từ nay cho đến năm 2010. - Các nghiên cứu trên thế giới về cạnh tranh ngân hàng. - Phân tích tổng quan các lực lượng cạnh tranh hiện nay của các ngân hàng thương mại cổ phần. - Luận cứ về các giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Khung nghiên cứu Từ luận đề xuất phát và các mục tiêu, nội dung nghiên cứu, luận án thể được thực hiện qua khung nghiên cưú sau đây (Hình 0.1). Khung nghiên cứu đó thể được diễn đạt qua việc trả lời các chi tiết xung quanh 3 câu hỏi sau đây: 1) Chúng ta đang ở đâu? Ỉ XÁC ĐỊNH VỊ THẾ CẠNH TRANH 5 2) Chúng ta muốn đi về đâu? Ỉ XÁC ĐỊNH, LỰA CHỌN CÁC MỤC TIÊU CHIẾN LƯC MÀ CHÚNG TA MUỐN ĐẠT TỚI 3) Chúng ta đi đến đó như thế nào? Ỉ XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ RÚT NGẮN KHOẢNG CÁCH GIỮA VỊ THẾ CẠNH TRANH HIỆN NAY CỦA CHÚNG TA VÀ MỤC TIÊU MÀ CHÚNG TA MUỐN ĐẠT TỚI. ĐÓ CHÍNH LÀ XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHIẾN LƯC CẠNH TRANH Xét Lại Nhiệm Vụ Kinh Doanh Thực hiện kiểm soát bên ngoài Vò thế cạnh tranh Thực hiện kiểm soát nội bộ Thiết lập mục tiêu dài han Lựa chọn chiến lược đeo đuổi Thiết lập mục tiêu hàng năm Đưa ra các chính sách Phân phối tài nguyên Đo lường và đánh giá THÔNG TIN PHẢN HỒI Giải Pháp Hình 0.1: Khung nghiên cứu của luận án XÂY DỰNG CHIẾN LƯC THỰC THI CHIẾN LƯC ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯC 6 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của đề tài là các ngân hàng thương mại cổ phần Hội sở đăng ký trên đòa bàn trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh cùng với các lực lượng cạnh tranh của chúng. Do phạm vi nghiên cứu của đề tài tương đối rộng, nên đối với việc nghiên cứu các lực lượng cạnh tranh, đề tài sẽ tập trung nghiên cứu các lực lượng cạnh tranh mang tính trực diện nhất, đó là các nhóm ngân hàng thương mại quốc doanh, nhóm các ngân hàng liên doanh và nhóm các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh. Tuy vậy, các đònh chế tài chánh phi-ngân hàng, lực lượng cạnh tranh người cung ứng-khách hàng cũng sẽ được đề tài phân tích và dẫn chiếu một cách tổng quát. Không gian phân tích là đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Tuy vậy, do chiến lược cạnh tranh của các ngân hàng cổ phần thành phố Hồ Chí Minh không thể tách rời các chiến lược, chương trình hội nhập kinh tế quốc tế của cả nước, mà đặc biệt là Chương trình hội nhập của ngành ngân hàng Việt Nam, cho nên các phân tích ở tầm vó mô cũng sẽ được dẫn chiếu một cách phù hợp với các nội dung nghiên cứu. Thời gian phân tích là giai đoạn 1993-2003, với viễn cảnh đến năm 2010, năm bản lề của hội nhập ngân hàng trong khuôn khổ cam kết của Hiệp đònh Thương mại Việt-Mỹ, năm mà các ngân hàng 100% Hoa Kỳ sẽ được quyền thực hiện các dòch vụ ngân hàng như các ngân hàng Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sau đây sẽ được áp dụng trong luận án: - Phỏng vấn chuyên gia: phỏng vấn trực tiếp các nhà lãnh đạo một số ngân hàng thương mại trên đòa bàn thành phố Hồ Chí Minh, các chuyên gia, nhà nghiên cứu, các nhà giáo hoạt động lâu năm trong ngành. 7 - Khảo sát thực tế: qua quá trình mà NCS đã làm việc hơn 10 năm trực tiếp cho các ngân hàng trong và ngoài nước, với cương vò là cán bộ quản lý và chuyên viên tư vấn. - Điều tra thống kê: qua phỏng vấn bằng thư (phương pháp thuận lợi) các cán bộ quản lý các ngân hàng thương mại cổ phần thành phố Hồ Chí Minh, chức vụ từ phó trưởng phòng trở lên. Mục tiêu của việc điều tra là cố gắng phác họa một bức tranh tổng quan, dù chỉ mang tính chất tham khảo, về các mặt hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần thành phố Hồ Chí Minh, do chính những cán bộ quản lý của các ngân hàng ấy phác họa nên. 8 CHƯƠNG 1 SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯC CẠNH TRANH TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG Chương nầy sẽ phân tích các khái niệm căn bản về chiến lược, chiến lược cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và giới thiệu các mô hình tổng quát để phân tích, đánh giá nội bộ cũng như phân tích cường độ cạnh tranh của ngành mà chủ yếu là năm lực lượng cạnh tranh theo lý thuyết của M. Porter. Đây là sở lý luận quan trọng trước khi chúng ta thể đi tiếp vào các phân tích ở Chương 2 và Chương 3, bao gồm việc xác đònh vò thế cạnh tranh của doanh nghiệp, xác đònh các đònh hướng chiến lược cạnh tranh chung, cùng các chính sách, giải pháp cho chiến lược đó. 1.1 Khái niệm về chiến lược cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm về chiến lược Rất dễ dàng nhận thấy là hiện nay, danh từ chiến lược được sử dụng ở khắp mọi nơi, trong mọi khía cạnh của đời sống kinh tế-xã hội. Nếu như lúc trước, người ta đã nói nhiều về chiến lược kinh tế, chiến lược phát triển văn hóa- xã hội, thì trong thời buổi kinh tế thò trường và trong tiến trình toàn cầu hóa kinh tế như hiện nay, người ta nói nhiều hơn đến các loại chiến lược kinh doanh, chiến lược hội nhập, chiến lược cạnh tranh,… Vậy ta hiểu khái niệm chiến lược như thế nào? Khái niệm chiến lược thực ra nguồn gốc từ xa xưa, hay nói chính xác hơn, từ lãnh vực quân sự. Lòch sử thế giới đã để lại cho chúng ta một di sản khổng lồ về chiến lược quân sự. Các vò tướng lãnh phải là những nhà chiến lược tài ba. Chiến lược, dưới cách nhìn của các nhà quân sự, là các quyết đònh, các 9 việc phối hợp, các hành động tác chiến nhằm mục đích đánh thắng quân thù trên trận đòa mà họ đã chọn lựa trước đó. Điều lý thú mà chúng ta sẽ thấy phía sau đây là, như vậy, từ thời xưa, chiến lược và cả phương thức xây dựng chiến lược đã những tiếp cận gần gủi với khái niệm phổ quát về chiến lược của ngày nay, đã bao hàm các quyết đònh, nhiệm vụ trả lời cho các câu hỏi sau đây, tuy rất đơn giản, nhưng tiên quyết: 1) Muốn gì ? (đánh thắng quân thù), 2) Thắng ở đâu? (trên trận đòa mà ta đã chọn lựa trước) và 3) Thắng như thế nào? (bằng phối hợp, sử dụng tốt nhất các phương tiện sẵn có, lợi dụng điểm yếu, sơ hở của kẻ thù, tận dụng các hội, thời cơ,…). Đó là chiến lược quân sự. Còn chiến lược, hay cụ thể hơn là chiến lược kinh doanh là gì? Từ điển Oxford 2000 đònh nghóa khá đơn giản về chiến lược (strategy) như sau: chiến lược là một kế hoạch được chủ ý để đạt được một mục tiêu nhất đònh. Như vậy, ở đây một gắn kết nào đó giữa kế hoạch và chiến lược, như chúng ta thường thấy cụm từ “kế hoạch-chiến lược” ngày nay được sử dụng khá phổ biến. Thực ra, kế hoạch và chiến lược không đồng nhất với nhau. Kế hoạch, hay lập kế hoạch chỉ là một giai đoạn đầu tiên của một khái niệm rộng hơn nhiều là quản trò chiến lược bao gồm việc lập kế hoạch chiến lược (xây dựng chiến lược), thực thi chiến lược và đánh giá chiến lược. Chiến lược các luôn gắn đến những mục tiêu trung và dài hạn, cho nên, nếu đã là kế hoạch chiến lược, thì đó ắt phải là những kế hoạch trung và dài hạn. Không thể đồng nhất khái niệm kế hoạch 6 tháng, 1 năm,… vào khái niệm chiến lược. Như vậy, chiến lược thể được hiểu một cách đơn giản là các phương tiện, hành động để đạt các mục tòêu trung-dài hạn. Từ các phân tích trên, đối với lónh vực kinh doanh, chúng ta thể đònh nghóa như sau về chiến lược: 10 Chiến lược kinh doanh là tổng thể các quyết đònh, các hành động được hoạch đònh và liên quan đến việc lựa chọn, phân bổ các phương tiện và các nguồn tài nguyên nhằm đạt được một mục tiêu nhất đònh. 1.1.2 Chiến lược cạnh tranh Chiến lược kinh doanh luôn luôn được thiết lập, thực hiện và đánh giá với giả thiết cạnh tranh. Nói cách khác, chiến lược phát sinh từ những cạnh tranh trên thương trường. Cho nên, trong một chừng mực nào đó, chúng ta thể xem chiến lược kinh doanh tức là chiến lược cạnh tranh. M. Porter đã đúc kết ba dạng chiến lược cạnh tranh chung như sau: CÁC CHIẾN LƯC CẠNH TRANH CHUNG Trong quá trình cạnh tranh, để đối phó với năm lực lượng cạnh tranh, ở mức độ chung, thể xác đònh ba chiến lược chung cho việc tạo ra vò trí cạnh tranh lâu dài cho công ty. Các chiến lược nầy thể được sử dụng riêng hay kết hợp với nhau. - Chiến lược nhấn mạnh chi phí, - Chiến lược khác biệt hóa, - Chiến lược trọng tâm hóa. (i) Chiến lược nhấn mạnh chi phí Chiến lược chi phí yêu cầu việc xây dựng mạnh mẽ các điều kiện vật chất kết hợp được giữa qui mô và tính hiệu quả và kiểm soát chặt chẽ các chi phí trực tiếp và gián tiếp. - Chi phí thấp mang lại cho ngân hàng tỷ lệ lợi nhuận cao hơn mức bình quân trong ngành, bất chấp sự hiện diện mạnh mẽ của các lực lượng cạnh tranh; - Chi phí thấp tạo ra cho ngân hàng một bức tường che chắn chống lại sự ganh đua của các đối thủ cạnh tranh; [...]... thế cạnh tranh bền vững Các điều kiện cho một lợi thế cạnh tranh thường được xác đònh dựa vào tính đặc thù của các nguồn lực và năng lực khác biệt của ngân hàng Tính khó thể bắt chước Năng lực của ngân hàng phải là cái mà các đối thủ cạnh tranh không dễ dàng ý niệm được Đây là một thách đố lớn của ngân hàngngân hàng không khả năng bảo vệ các phát kiến của mình về các sản phẩm, dòch vụ và các. .. 1.2.2 Chiến lược cạnh tranh và việc cung ứng các giá trò cho khách hàng Trong lãnh vực ngân hàng, những điều kiện sáng tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững mang các tính chất đặc thù của riêng nó Giá cả, các phát kiến sản phẩm không thể góp phần tạo ra một lợi thế bền vững Chẳng hạn, tác động của nhân tố giá cả kém phần chủ yếu so với các lãnh vực khác Các ngân hàng thể thực hiện chiến lược giá rất cạnh. .. yếu của tính cạnh tranh Khái niệm nầy đặc biệt thành công với các ngành dòch vụ, đặc biệt là ngành ngân hàng 18 Nghiên cứu về năng lực dựa trên sở nghiên cứu các nguồn tài nguyên của ngân hàng, qua đó, ngân hàng được xem như là một tập hợp của các tài nguyên hữu hình và tài nguyên vô hình và chiến lược sẽ phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên hiện hữu Thực vậy, các tài nguyên nầy tính chiến lược. .. tiên mà các nhà quản trò ngân hàng phải thực hiện trong việc soạn thảo ra một chiến lược phát triển Việc mô tả các quy trình, kỹ thuật của việc cung ứng sản phẩm, dòch vụ sẽ giúp nhận diện ra các năng lực mà ngân hàng thể thỏa mãn mong đợi của các khách hàng Công việc phân tích bên trong ngân hàng do đó sẽ là điều kiện tiên quyết trong việc xác lập một chiến lược cạnh tranh cho phép ngân hàng tạo... gốc của lợi thế cạnh tranh mà chính sự kết hợp chặt chẽ và độc đáo giữa sở hạ tầng (nơi mà dòch vụ được cung ứng) và các dòch vụ chào mời được đánh giá qua các tiến trình tương tác cụ thể giữa nhân viên ngân hàng và khách hàng 1.4.4.2 Các năng lực cạnh tranh cốt lõi của ngân hàng Hệ thống thông tin và hình ảnh thương hiệu là hai tài sản chiến lượccác nhà quản trò ngân hàng thường xem như là các. .. hơn Chúng nằm bên trong các nghóa vụ, thái độ của nhân viên, bên trong các kiến thức, kỹ năng, phương thức tổ chức, cách huấn luyện nhân viên Chiến lược ngày nay của ngành ngân hàng đặt khách hàng vào tâm điểm của các mối quan tâm và tập trung các nỗ lực vào việc thỏa mãn các nhu cầu của họ Do vậy, thiết lập một chiến lược phải dựa vào việc nhận diện trước các mong đợi của khách hàng 1.4.1.1 được cái... chọn các đối thủ cạnh tranh của mình [48, tr 117] Và để mang lại cho khách hàng một giá trò gia tăng cao hơn hoặc/và mới lạ hơn, ngân hàng phải biết dựa vào hoặc sáng tạo ra những lợi thế cạnh tranh vượt trội hơn đối thủ cạnh tranh của mình Chúng ta sẽ phân tích sâu hơn vấn đề nầy trong phần 1.2 tiếp sau đây 1.2 Lợi thế cạnh tranh và việc sáng tạo ra giá trò của nghề ngân hàng Các giá trò gia tăng mà ngân. ..11 - Chi phí thấp bảo vệ ngân hàng khỏi sức ép của các khách hàng lớn, của các nhà cung ứng (nguồn vốn) - Chi phí thấp tạo ra những rào cản nhập cuộc, gây trở ngại cho các ngân hàng khác nhảy vào thò trường hay chiếm phần khách hàng - Chi phí thấp đặt ngân hàng vào các vò trí thuận lợi trước các sản phẩm khả năng thay thế Yêu cầu của chiến lược nhấn mạnh chi phí: - Thò phần tương đối cao; - Những... phối các sản phẩm, dòch vụ 1.4.4 Các năng lực cạnh tranh riêng biệt và hoạt động chủ chốt của ngân hàng Bốn lãnh vực sau đây đặc biệt được các ngân hàng ưu tiên hàng đầu Hai lãnh vực đầu tiên là quản trò rủi ro và phân phối chính là các hoạt động chủ chốt trong dây chuyền sáng tạo ra giá trò của ngân hàng Kế đến, hệ thống thông tin 33 và hình ảnh thương hiệu là hai năng lực cạnh tranh cốt lõi chung của. .. cũng nghóa là ngân hàng phải am hiểu việc bán các sản phẩm của mình thể thấy điều nầy qua việc các tổ chức tài chánh phi ngân hàng áp dụng một lãi suất cao hơn đối với các doanh nghiệp đã bò các ngân hàng “bỏ rơi” Các công cụ phân loại khách hàng và dự phòng rủi ro cho phép các ngân hàng kiểm soát được các rủi ro ngoài dự kiến nhưng ngược lại, thể mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng Điển hình . bại của các ngân hàng nầy. Đó là lý do mà NCS chọn đề tài Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần trên đòa bàn. và các giải pháp xây dựng chiến lược là ba phạm trù cơ bản của quá trình xây dựng chiến lược. Việc xác đònh các giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh,

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:28

Hình ảnh liên quan

Hình 0.1: Khung nghiên cứu của luận ánXÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC - 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

Hình 0.1.

Khung nghiên cứu của luận ánXÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC Xem tại trang 5 của tài liệu.
Chúng tôi mô phỏng mô hình M.Porter như Hình 2, qua đó, có thể phân chia dây chuyền giá trị của nghề ngân hàng ra các hoạt động cơ bản và các hoạt  động bổ trợ - 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

h.

úng tôi mô phỏng mô hình M.Porter như Hình 2, qua đó, có thể phân chia dây chuyền giá trị của nghề ngân hàng ra các hoạt động cơ bản và các hoạt động bổ trợ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.2: Mô hình tiến trình mua hàng - 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

Hình 1.2.

Mô hình tiến trình mua hàng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.3: Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M. PORTER (i) Nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ tiềm năng  - 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

Hình 1.3.

Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của M. PORTER (i) Nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ tiềm năng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.1: Nguồn gốc thành lập của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần TP.HCM  - 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

Bảng 2.1.

Nguồn gốc thành lập của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần TP.HCM Xem tại trang 62 của tài liệu.
Là mô hình mới được ra đời đầu tiên của cả nước: sự ra đời của Sài Gòn Công Thương Ngân hàng tại thành phố Hồ Chí Minh là mô hình mới trong hệ  thống ngân hàng thương mại Việt Nam, nhằm thử nghiệm việc xây dựng một  ngân hàng thương mại thực sự có khả năn - 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

m.

ô hình mới được ra đời đầu tiên của cả nước: sự ra đời của Sài Gòn Công Thương Ngân hàng tại thành phố Hồ Chí Minh là mô hình mới trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, nhằm thử nghiệm việc xây dựng một ngân hàng thương mại thực sự có khả năn Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tốc độ phát triển GDP (%) trên địa bàn theo thành phần kinh tế (theo giá so sánh 1994)  - 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

Bảng 2.2.

Tốc độ phát triển GDP (%) trên địa bàn theo thành phần kinh tế (theo giá so sánh 1994) Xem tại trang 65 của tài liệu.
- Nghiên cứu hình thành các định chế tài chính, tín dụng phi ngân hàng - 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

ghi.

ên cứu hình thành các định chế tài chính, tín dụng phi ngân hàng Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2.6 dưới đây giới thiệu các chỉ tiêu dự báo cơ cấu vốn đầu tư của thành phố đến năm 2010 - 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

Bảng 2.6.

dưới đây giới thiệu các chỉ tiêu dự báo cơ cấu vốn đầu tư của thành phố đến năm 2010 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.8: Thị phần huy động vốn - 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

Bảng 2.8.

Thị phần huy động vốn Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình 2.1: Tình hình huy động và cho vay 1993-2003 - 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

Hình 2.1.

Tình hình huy động và cho vay 1993-2003 Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 2.9: Tỷ trọng cho vay các tổ chức kinh tế so với nguồn vốn - 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

Bảng 2.9.

Tỷ trọng cho vay các tổ chức kinh tế so với nguồn vốn Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 2.10: Thị phần cho vay các tổ chức kinh tế - 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

Bảng 2.10.

Thị phần cho vay các tổ chức kinh tế Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 2.11: Các chỉ tiêu tổng hợp về kết quả kinh doanh của các ngân hàng cổ phần TP.HCM  - 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

Bảng 2.11.

Các chỉ tiêu tổng hợp về kết quả kinh doanh của các ngân hàng cổ phần TP.HCM Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 2.12: Cơ cấu tài sản các ngân hàng (so với tổng tài sản của hệ thống) - 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

Bảng 2.12.

Cơ cấu tài sản các ngân hàng (so với tổng tài sản của hệ thống) Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 2.13: Thị phần của hệ thống ngân hàng Việt Nam qua các giai đoạn 1993, 2000 và 2002  - 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

Bảng 2.13.

Thị phần của hệ thống ngân hàng Việt Nam qua các giai đoạn 1993, 2000 và 2002 Xem tại trang 98 của tài liệu.
Bảng 2.14: Tình hình huy động, cho vay và kết quả kinh doanh của các công ty tài chánh cổ phần và công ty cho thuê tài chánh năm 2002  - 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

Bảng 2.14.

Tình hình huy động, cho vay và kết quả kinh doanh của các công ty tài chánh cổ phần và công ty cho thuê tài chánh năm 2002 Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 2.1 5: Doanh thu và thị phần bảo hiểm nhân thọ - 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

Bảng 2.1.

5: Doanh thu và thị phần bảo hiểm nhân thọ Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng 2.16: Cơ cấu thu nhập (trước thuế) của một số ngân hàng TMCP - 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

Bảng 2.16.

Cơ cấu thu nhập (trước thuế) của một số ngân hàng TMCP Xem tại trang 119 của tài liệu.
Hình ảnh thương hiệ uB 0,39 - 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

nh.

ảnh thương hiệ uB 0,39 Xem tại trang 121 của tài liệu.
Hình 3.1: Ma trận TOWS cho các ngân hàng TMCP TP.HCM - 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

Hình 3.1.

Ma trận TOWS cho các ngân hàng TMCP TP.HCM Xem tại trang 126 của tài liệu.
Hình 3.2: Ma trận định hướng chiến lược, dựa vào ma trận đề nghị bởi Tôn Thất Nguyễn Thiêm   - 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

Hình 3.2.

Ma trận định hướng chiến lược, dựa vào ma trận đề nghị bởi Tôn Thất Nguyễn Thiêm Xem tại trang 128 của tài liệu.
Bảng 3.1: Phương án tăng vốn bằng lợi nhuận để lại đối với các ngân hàng TMCP TP.HCM  - 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

Bảng 3.1.

Phương án tăng vốn bằng lợi nhuận để lại đối với các ngân hàng TMCP TP.HCM Xem tại trang 133 của tài liệu.
Bảng 3.2: Dự tính nhu cầu bổ sung vốn đối với các ngân hàng TMCP TP.HCM - 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

Bảng 3.2.

Dự tính nhu cầu bổ sung vốn đối với các ngân hàng TMCP TP.HCM Xem tại trang 134 của tài liệu.
Qua bảng 3.2, chúng ta có thể thấy là từ một mức dưới mong đợi là 6,88% vào năm 2000, hệ số Cooke của nhóm các ngân hàng cổ phần đã đạt được con  số 8,06% vào năm 2003 - 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

ua.

bảng 3.2, chúng ta có thể thấy là từ một mức dưới mong đợi là 6,88% vào năm 2000, hệ số Cooke của nhóm các ngân hàng cổ phần đã đạt được con số 8,06% vào năm 2003 Xem tại trang 135 của tài liệu.
HUY ĐỘNG VND (%/tháng)  - 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

th.

áng) Xem tại trang 141 của tài liệu.
Bảng 3.4: Vietnam Interbank Offered Rate 22-9-2003 - 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

Bảng 3.4.

Vietnam Interbank Offered Rate 22-9-2003 Xem tại trang 143 của tài liệu.
Qua bảng 3.5, không bàn về thanh khoản của ACB vào thời điểm khủng hoảng 15-10-2003, nhìn vào mục tiền gửi tại các ngân hàng khác (ngoài Ngân  hàng Nhà nước), con số nầy là 3.974 tỷ đồng, chiếm 34% tổng tài sản ACB - 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

ua.

bảng 3.5, không bàn về thanh khoản của ACB vào thời điểm khủng hoảng 15-10-2003, nhìn vào mục tiền gửi tại các ngân hàng khác (ngoài Ngân hàng Nhà nước), con số nầy là 3.974 tỷ đồng, chiếm 34% tổng tài sản ACB Xem tại trang 144 của tài liệu.
Trong khi đó, chúng ta hãy thử xem qua bảng cân đối kế toán của Ngân hàng ACB vào một ngày gần với thời điểm trên - 338 Giải pháp xây dựng chiến lược cạnh tranh của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn TP.HCM

rong.

khi đó, chúng ta hãy thử xem qua bảng cân đối kế toán của Ngân hàng ACB vào một ngày gần với thời điểm trên Xem tại trang 144 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan