hoạt động đầu tư phát triển ở ngân hàng tmcp công thương việt nam, chi nhánh đống đa

49 238 0
hoạt động đầu tư phát triển ở ngân hàng tmcp công thương việt nam, chi nhánh đống đa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 2.5.3. Giải pháp tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ 40 40 2.5.4. Giải pháp về đầu tư cho hoạt động marketing 40 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TMCP: Thương mại cổ phần TSCĐ: Tài sản cố định VĐT: Vốn đầu tư DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU HèNH Hình 1: Tổng vốn đầu tư vào TSCĐ (2009-2011) Error: Reference source not found Hình 2: VĐT phát triển mạng lưới PGD và quĩ tiết kiệm (2009-2011) Error: Reference source not found Hình 3: VĐT đổi mới Công nghệ (2009-2011) Error: Reference source not found Hình 4: Vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2009-2011 Error: Reference source not found Hình 5: Vốn đầu tư phát triển sản phẩm, dịch vụ (2009-2011) Error: Reference source not found BẢNG 2.5.3. Giải pháp tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ 40 2.5.3. Giải pháp tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ 40 40 40 2.5.4. Giải pháp về đầu tư cho hoạt động marketing 40 2.5.4. Giải pháp về đầu tư cho hoạt động marketing 40 LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà họat động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán. Với chức năng làm trung gian thanh toán, trung gian tín dụng và tạo tiền, Ngân hàng thương mại đã và đang khẳng định vai trò quan trọng của mình trong hoạt động của nền kinh tế. Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt và nền kinh tế nói chung đang trong tình trạng tương đối không ổn định thì việc hoạt động như thế nào cho hiệu quả nhất lại là vấn đề đặt ra cho mỗi ngân hàng hiện nay. Do đó, hoạt động đầu tư phát triển ngày càng được quan tâm chú ý trong ngân hàng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Thực tập trong Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Chi nhánh Đống Đa, một ngân hàng lâu đời và tồn tại lớn mạnh suốt thời gian dài tồn tại và phát triển, em muốn tìm hiểu hoạt động đầu tư phát triển đã giúp ích như thế nào trong quá trình hoạt động của Chi nhánh. Do đó, em chọn đề tài “Hoạt động đầu tư phát triển ở Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Chi nhánh Đống Đa” để thực hiện viết chuyên đề. Đề tài của em gồm hai chương: - Chương 1: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển ở Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Chi nhánh Đống Đa - Chương 2: Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển ở Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Chi nhánh Đống Đa 1 CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 1.1. Một vài nét khái quát về Chi nhánh Đống Đa 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam được hình thành năm 1959 với tên gọi là Phòng Công thương nghiệp Ô Chợ Dừa và được đổi thành Chi điếm Nghiệp vụ ngân hàng Nhà nước khu phố Đống Đa có trụ sở tại: Số 237 phố Khõm Thiờn - TP. Hà Nội, với tổng số cán bộ công nhân viên khoảng 50 người với các tổ nghiệp vụ như: tổ tín dụng thương nghiệp (bao gồm cả tín dụng thủ công nghiệp và tín dụng nông nghiệp), tổ kế toán, tổ thu phát và đại lý tiết kiệm số 03, số 10 và các bàn tiết kiệm. Đến năm 1964 trụ sở chính được chuyển về số 187 phố Nam Đồng (tức phố Nguyễn Lương Bằng hiện nay), lúc này cơ cấu tổ chức của Chi điểm đó cú phòng kế toán, các tổ nghiệp vụ, quỹ tiết kiệm trung tâm và các bàn tiết kiệm với tổng số cán bộ công nhân viên lên đến khoảng 120 người. Từ ngày 1/7/1988 là đơn vị hạch toán phụ thuộc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, là chi nhánh loại I có doanh số hoạt động lớn trong hệ thống Ngân hàng Công thương và trên địa bàn thành phố Hà Nội, có trụ sở chính tại số 187 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa với tổng số 287 cán bộ công nhân viên, 2 phòng giao dịch tại 2 phường Kim Liên và Cát Linh, với mạng lưới huy động vốn rộng khắp gồm 15 quỹ tiết kiệm tại 15 phường. Trong hơn 20 năm thành lập và đổi mới tuy phải đương đầu với nền kinh tế thị trường hết sức sôi động và cạnh tranh, chi nhánh không tránh khỏi những khó khăn trở ngại trong lĩnh vực kinh doanh – tiền tệ nhưng bằng ý chí vươn lên từ nội lực của cán bộ công nhân viên chức, dưới sự chỉ đạo chặt chẽ của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước thành phố Hà Nội, của các cấp, các ngành chính quyền địa phương, từng bước chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa đã lập lại thế chủ động, hòa nhập với cơ chế thị trường mở cửa, nâng cao năng lực cạnh tranh, đứng vững và ngày càng phát triển, góp phần trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa kinh tế Thủ đô. 2 Trong những năm qua, Chi nhánh liên tục mở rộng về quy mô hoạt động, về tổ chức bộ máy và mạng lưới, kết quả hoạt động kinh doanh cũng không ngừng tăng trưởng cho nên chi nhánh ngày càng có uy tín được nhiều bạn hàng đánh giá cao.Chớnh vì vậy, đến nay chi nhánh luôn giữ vững là đơn vị kinh doanh xuất sắc trong hệ thống Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam. Do những thành tích xuất sắc trong hoạt động nên chi nhỏnh đó được Chủ tịch nước tặng thưởng huân chương lao động hạng ba năm 1995, năm 1998 được tặng thưởng huân chuơng lao động hạng hai và năm 2002 được tặng thưởng huân chương lao động hạng nhất. Đặc biệt năm 2003 chi nhánh đã được trao tặng danh hiệu “Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới”. Toàn thể cán bộ công nhân viên chi nhánh luôn quyết tâm phấn đấu, xứng đáng với danh hiệu này. Hiện nay, Chi nhánh có khoảng 300 cán bộ công nhân viên, 8 phòng giao dịch và 7 quỹ tiết kiệm. Trụ sở chính được dặt tại 187 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội và mạng lưới cỏc phũng giao dịch và quĩ tiết kiệm được bố trí rải rác trên địa bàn. 1.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ cỏc phòng ban 1.1.2.1. Cơ cấu tổ chức: Chi nhánh Đống Đa bao gồm cỏc phũng ban được đặt dưới sự điều hành của ban giám đốc. Cỏc phũng ban này đều được chuyên môn hóa theo chức năng và nghiệp vụ cụ thể. Tuy nhiên, chúng vẫn là một bộ phận không thể tách rời trong ngân hàng do đó chỳng luụn cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau. 3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Chi nhánh Đống Đa 4 PHÒNG TỔ CHỨC-HÀNH CHÍNH G I Á M Đ Ố C P H Ó G I Á M Đ Ố C TRƯỞNG PHÒNG KẾ TOÁN CÁC PHÒNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ QUĨ TIẾT KIỆM TỔ KIỂM TRA NỘI BỘ PHÒNG GIAO DỊCH TỔ TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI TỔ THẺ VÀ DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN PHÒNG KHÁCH HÀNG SỐ 2 PHÒNG KHÁCH HÀNG SỐ 1 PHÒNG THÔNG TIN ĐIỆN TOÁN PHÒNG TỔNG HỢP PHÒNG QUẢN LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ PHÒNG QUẢN LÝ RỦI RO PHÒNG TIỀN TỆ KHO QUĨ 1.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của cỏc phũng ban:  Phòng khách hàng số 1/ số 2/ cá nhân: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với các cá nhân và tổ chức để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHTMCPCT. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bỏn cỏc sản phẩm dịch vụ Ngân hàng cho các khách hàng. Cụ thể: - Phòng khách hàng số 1: đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp. - Phòng khách hàng số 2: đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. - Phòng khách hàng cá nhân: đối tượng khách hàng là cá nhân. Phòng khách hàng số 2 còn bao gồm tổ tài trợ thương mại thực hiện nghiệp vụ về thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh theo quy định của Ngân hàng Công thương Việt Nam.  Phòng quản lý rủi ro: Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh về công tác quản lý rủi ro của chi nhỏnh.Quản lý giám sát thực hiện danh mục cho vay, đầu tư đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng.Thẩm định hoặc tái thẩm định khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng. Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa theo chỉ đạo của Ngân hàng Công thương Việt Nam  Phòng quản lý nợ có vấn đề: Chịu trách nhiệm về quản lý và xử lý các khoản nợ có vấn đề ( bao gồm các khoản nợ: cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nợ quá hạn, nợ xấu). Quản lý, khai thác và xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo qui định của Nhà nước nhằm thu hồi các khoản nợ gốc và tiền lãi vay. Quản lý, theo dõi và thu hồi các khoản nợ đã được xử lý rủi ro.  Phòng kế toán: Là các phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khỏch hàng.Cỏc nghiệp vụ và các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chỉ tiêu nội bộ tại chi nhỏnh.Cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, 5 xử lí hạch toán các giao dịch. Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trờn mỏy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của Nhà nước và Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam.Thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phầm dịch vụ ngân hàng. Trong phòng kế toán cũn cú Tổ thẻ và dịch vụ thương mại điện tử thực hiện nhiệm vụ kế toán thẻ và các dịch vụ thương mại điện tử của chi nhánh.  Phòng tiền tệ- kho quỹ: Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý tiền mặt theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Công thương Việt Nam. Tạm ứng và thu tiền cho các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có nguồn thu tiền mặt lớn.  Phòng tổ chức- hành chính: Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của nhà nước và qui định của Ngân hàng Công thương Việt Nam. Thực hiện công tác quản lý và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an toàn của chi nhánh.  Phòng thông tin điện toán: Thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại chi nhánh. Bảo trì bảo dưỡng thiết bị công nghệ thông tin để đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của chi nhánh  Phòng tổng hợp: Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh,thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chi nhánh. 1.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh những năm gần đây của Chi nhánh 1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn: Huy động vốn là hoạt động đóng vai trò quan trọng trong các hoạt động của ngân hàng thương mại, nó đảm bảo sự tồn tại và có thể hoạt động được của ngân hàng. Vì thế chi nhánh Đống Đa đã sử dụng nhiều biện pháp nhằm huy động về cho ngân hàng một lượng vốn đáng kể, có thể thấy trong bảng sau: 6 Bảng 1: Giá trị và cơ cấu vốn huy động phân theo loại tiền ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tổng vốn huy động 3,850 100 4,000 100 4,150 100 Bằng Việt Nam đồng 3,400 88.31 3,480 87.00 3,650 87.95 Bằng ngoại tệ(quy đổi) 450 11.69 520 13.00 500 12.05 Phân theo đối tượng huy động Tiền gửi tiết kiệm dân cư 1,700 44.46 1,640 41.00 2,340 56.39 Tiền gửi doanh nghiệp 2,000 51.95 1,880 47.00 1,500 36.14 Tiền gửi các định chế tài chính 100 2.60 380 9.50 200 4.82 Kỳ phiếu 50 1.35 30 0.75 50 1.20 Giấy tờ có giá khác 70 1.75 60 1.45 Phân theo kỳ hạn Tiền gửi không kỳ hạn 1,250 32.47 850 21.25 650 15.66 TG có kỳ hạn dưới 12 tháng 1,800 46.75 1,950 48.75 2,400 57.83 TG có kỳ hạn trên 12 tháng 800 20.78 1,200 30.00 1,100 26.51 Nguồn: Báo cáo kết quả huy động vốn 2009, 2010, 2011 Chi nhánh Đống Đa, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Có thể thấy tổng vốn huy động tăng liên tục mỗi năm 150 tỷ động trong 3 năm 2009-2011. Tuy lạm phát trong hai năm 2010 và 2011 đều ở mức hai con số, lần lượt là 11.75% và 18.58% song lượng vốn huy động được vẫn không ngừng tăng 7 [...]... doanh thông thường đầu tư vào xây dựng cơ bản, cần một số vốn rất lớn thì hoạt động đầu tư phát triển ở ngân hàng lại chủ yếu tập trung vào phát triển nguồn nhân lực và phát triển mạng lưới chi nhánh nên số VĐT phát triển cũng không lớn như vậy Là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, Chi nhánh Đống Đa, thuộc Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, hoạt động đầu tư phát triển của chi nhánh cũng được quan... của đầu tư phát triển trong ngân hàng Chi nhánh hiện nay huy động vốn không chỉ nhằm cho hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn huy động nhằm đầu tư phát triển cho ngân hàng để nâng cao hiệu quả hoạt động của mình Nguồn vốn này có thể đến từ nhiều nguồn: tiết kiệm của dân cư, của doanh nghiệp,… làm đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư phát triển của ngân hàng 1.2.2 Nguồn vốn đầu tư phát triển của chi nhánh Đứng... nghiệp sản xuất kinh doanh Do đó, đầu tư phát triển sản phẩm dịch vụ là một hoạt động đầu tư được Ngân hàng Đống Đa đặc biệt chú trọng Tuy nhiên, khác với các doanh nghiệp kinh doanh khác, Chi nhánh Đống Đa không được phân quyền trong việc phát triển sản phẩm của Ngân hàng Công thương, do đó, việc đầu tư phát triển sản phẩm dịch vụ ở Chi nhánh chủ yếu là đầu tư quảng cáo, triển khai, giới thiệu các sản... lạm phát cao, kinh tế tăng trưởng thấp, kinh tế thế giới không ổn định, quy mô Chi nhánh mở rộng, số lượng khách hàng tăng lờn,… 25 1.3 Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển ở Chi nhánh 1.3.1 Kết quả hoạt động đầu tư phát triển 1.3.1.1 Khối lượng vốn đầu tư thực hiện Khối lượng vốn đầu tư thực hiện là tổng số tiền đã chi để tiến hành các hoạt động của các công cuộc đầu tư đã hoàn thành, bao gồm: chi. .. đẹp như vậy, Chi nhánh Đống Đa đã nỗ lực không ngừng trong từng công việc, từng hoạt động của mình Tăng cường nguồn vốn huy động được, tăng dư nợ, tăng phát hành thẻ, đặc biệt là dịch vụ kiều hối tăng mạnh trong năm 2011 đã đẩy lợi nhuận của chi nhánh tăng một cách đáng kể 1.2 Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển ở Chi nhánh Đống Đa 1.2.1 Tổng quan về hoạt động đầu tư phát triển ở chi nhánh Đứng trên... hoạt động đầu tư phát triển nờn đó chủ động trong việc huy động nguồn vốn cho các hoạt động đầu tư, từ đõy 17 cú cỏc phương án đầu tư một cách tự chủ và linh hoạt, tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư phát triển đạt được hiệu quả tối đa 1.2.3 Hoạt động đầu tư phát triển ở Chi nhánh theo nội dung đầu tư 1.2.3.1 Đầu tư vào cơ sở vật chất 1.2.3.1.1 Đầu tư vào tài sản cố định: Tài sản cố định là tất cả những... hoạt động, cũng như vậy, trong hoạt động đầu tư phát triển tại chi nhánh Đống Đa, việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cũng luôn được chi nhánh quan tâm, chú trọng Có thể thấy tổng vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực được thể hiện qua biểu đồ sau: Hình 4: Vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2009-2011 Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009, 2010, 2011 Ngân hàng TMCP Công thương Việt. .. kiệm của Chi nhánh Đống Đa tăng lên 1584 triệu đồng, tư ng đương tăng 41.9% Với mạng lưới PGD và quĩ tiết kiệm rộng khắp, rải rác trên nhiều địa bàn đông đúc, Chi nhánh Đống Đa ngày càng thu hút được nhiều sự chú ý từ phía khách hàng, tăng hiệu quả hoạt động của chi nhánh 1.2.3.1.3 Đầu tư phát triển đổi mới công nghệ 20 Giống như hoạt động đầu tư phát triển sản phẩm dịch vụ, Chi nhánh Đống Đa không... 2009 1.1.3.2 Hoạt động tín dụng: Trong tín dụng, hoạt động cho vay là hoạt động mang lại nguồn thu chính cho ngân hàng, do đó, hoạt động này luôn được ngân hàng quan tâm, chú trọng hàng đầu Chính vì vậy, công tác tín dụng luôn được chi nhánh coi là mũi nhọn, là nhiệm vụ hàng đầu trong hoạt động kinh doanh Bám sát sự chỉ đạo của Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam trong những năm qua, chi nhánh đó luụn... đặc thù, hoạt động đầu tư phát triển ở ngân hàng là một hoạt động đầu tư không lớn nhưng lại mang lại hiệu quả tích cực Thông thường, các hoạt động sản xuất kinh doanh thường cần một chi phí khá lớn đầu tư vào TSCĐ (nhà xưởng, máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất,…) nhưng hoạt động kinh doanh tiền tệ lại không cần sử dụng nhiều VĐT cho TSCĐ như vậy Do đó, nếu hoạt động đầu tư phát triển ở các doanh . trạng hoạt động đầu tư phát triển ở Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Chi nhánh Đống Đa - Chương 2: Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển ở Ngân hàng TMCP Công thương. thương Việt Nam, Chi nhánh Đống Đa 1 CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 1.1. Một vài nét khái quát về Chi nhánh Đống Đa 1.1.1 ích như thế nào trong quá trình hoạt động của Chi nhánh. Do đó, em chọn đề tài Hoạt động đầu tư phát triển ở Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Chi nhánh Đống Đa để thực hiện viết chuyên đề. Đề

Ngày đăng: 05/11/2014, 18:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.5.3. Giải pháp tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ

  • 2.5.4. Giải pháp về đầu tư cho hoạt động marketing

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan