báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty cổ phần dệt may hà nội

58 663 1
báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty cổ phần dệt may hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ INCLUDEPICTURE "https://lh5.googleusercontent.com/-zvKit5j3qnE/TxPbv4AubrI/AAAAAAAAA2U/Ne1wKlpTbwA/s144/Logo %2520VienKTvQL.jpg" \* MERGEFORMATINET BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Địa điểm thực tập: Công ty Cổ Phần Dệt may Hà Nội Họ và tên sinh viên : Phan Thị Hồng Vân Lớp : Quản Trị Doanh Nghiệp Người hướng dẫn : Th.S Thái Thu Thủy HÀ NỘI - 2012 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN Khoa Kinh tế và Quản lý CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập tự do hạnh phúc PHIẾU THEO DÕI QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN Họ và tên: Phan Thị Hồng Vân Lớp: Quản trị Doanh nghiệp – Khóa: 14 Địa điểm thực tập: Tòa nhà Nam Hải Lake View (Tầng 6&8) Khu đô thị Vĩnh Hoàng, Phường Hoàng Văn Thụ, Quận Hoàng Mai, Hà Nội Người hướng dẫn: Th.S Thái Thu Thủy TT Ngày tháng Nội dung công việc Xác nhận của GVHD 1 2 3 4 5 Đánh giá chung của người hướng dẫn: Ngày … tháng … năm 2012 Người hướng dẫn (ký và ghi rõ họ tên) Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC Gi i thi u chung.ớ ệ 3 1.5.2. Ch c n ng v nhi m v c b n c a các bứ ă à ệ ụ ơ ả ủ ộ ph n qu n lýậ ả 13  ợ   ả    ả ệ    ệ   ă   2.1.6. Công tác thu th p thông tin Marketingậ c a doanh nghi p.ủ ệ 23    !    ổ ỷ ươ à đơ ề ươ "# "$%&  '!  ( )   ả ậ ư à ả ố đị " 2.3.1. Các lo i nguyên v t li u dùng trongạ ậ ệ doanh nghi pệ 32 "** + (, - !  ../!   ữ ữ ả ả à ấ ậ ệ " T ng : 124.095.578.188ổ 35 "**)   )   ử ụ à ả ố đị "0 1 231 +% -4  ##ả ả ấ Đ ă "0  ! 3+  Đơ ị ệ đồ "0 56 ) à ả "0   à ề "0   ( 7 Đấ đ à ưở "0 02228""0 96 ,ế ị"0 22:""0 "  !  ươ ệ ậ ả "0 080""0  ,   'ế ị ả "0 28"0"0 5 3.; -ồ ế "0 -&    &) 7 /6 ,  &ệ à ộ à ả ấ ế ị ủ  .  96 &)      .  ế ầ ớ ủ ử ụ ầ ế đượ ậ ừ ề    (5 ( ) 4&% -- ) ướ ư Đứ ậ ụ ỹ ấ à ả , . .. - <  =&  !   &ằ ươ ấ đề ầ đ ớ ạ à à ệ  =-)  !   ) . để ả ượ à ấ ượ ả ẩ "0 > )?-;@ +%>4 A/4 B##@00(0Cệ ố Đ Đ "0 Nguồn: Phòng KHTT 41 Phan Thị Hồng Vân Líp: K14 - QTKD 1 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguồn: Phòng KHTT 42 So sánh sản lượng sợi TH của năm 2010 và 2011 với 2009 42 Ưu điểm 42 2.5.3. Phân tích một số tỷ số tài chính đặc trưng 45 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ 51 LỰA CHỌN HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 51 " !   +  - .Đ ề ặ ả ị ủ ệ 0 "      .Đị ướ đề à ố ệ 0" Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trường việc tìm hiểu mọi mặt của hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty trong môi trường kinh doanh thực tế là vô cùng quan trọng. Đặc biệt là với các sinh viên chuẩn bị ra trường đang cần tự trang bị cho mình những kiến thức thực tiễn. Trong thời gian thực tập của mình em dã chọn địa điểm thực tập tại Công ty Dệt may Hà Nội. Đây là công ty hạch toán độc lập và là một trong những công ty đứng đầu ngành dệt may thuộc tổng công ty dệt may Việt Nam. Các hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra năng động, hiệu quả, phù hợp với chuyên ngành của mình. Trong quá trình gần hai năm học tập ở trên lớp với sự giúp đỡ giảng dạy tận tình của các thầy cô giáo, em đã có sự hiểu biét khá đầy đủ về các vấn đề liên quan đến nền kinh tế, đến sự phát triển và tồn tại của một doanh nghiệp cũng như các yếu tố tác động đến nó. Mặc dù vậy, đó mới chỉ là trên lý thuyết. Vì vậy, đợt thực tập này rất thiết thực và có ý nghĩa, đã giúp em tìm hiểu thực tế các hoạt động quản lý đang diễn ra ở doanh nghiệp, so sánh, áp dụng các kiến thức đã được trang bị trong nhà trường với thực tế, bước đầu làm quen với các công việc sản xuất kinh doanh, không những trau dồi về kiến thức mà còn trau dồi về đạo đức, tác phong và cách làm việc. Là một sinh viên Khoa Kinh tế & Quản lý, trước những thay đổi về chất và lượng của nền kinh tế Việt Nam, lại may mắn được rèn luyện và tìm hiểu trong môi trường năng động của ngành dệt may, trong một công ty có bề dày truyền thống và kinh nghiệm như tổng công ty dệt may Hà Nội, bài viết của em được trình bày theo ba chương như sau: Chương 1: Khái quát chung về doanh nghiệp Chương 2: Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chương 3: Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp Trong suốt quá trình tìm tòi nghiên cứu em đã nhận được sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của cô giáo Th.S Thái Thu Thủy và các kiến thức em được học của thầy cô giáo trong khoa kinh tế và quản lý trường bách khoa hà nội, cựng với cỏc cụ chỳ, anh chị trong tổng công ty, nhất là cô Nguyễn Thị Thu Hương. Tuy nhiên bài viết của em không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót do năng lực có hạn của bản thân. Em mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy cô, đặc biệt là cô giáo Th.S Thái Thu Thủy, và các anh chị, cụ chỳ trong tổng công ty để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Phan Thị Hồng Vân Líp: K14 - QTKD 2 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HANOSIMEX Tổng công ty Cổ phần Dệt may Hà Nội NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp CPSXC Chi phí sản xuất chung CNSX Công nhân sản xuất BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế KPCĐ Kinh phí công đoàn SP Sản phẩm TSCĐ Tài sản cố định SCL Sửa chữa lớn SPDD Sản phẩm dở dang TK Tài khoản QTNS Quản trị nhân sự SXKD Sản xuất kinh doanh TN Thu nhập CPTM Cổ phần thương mại KHSX Kế hoạch sản xuất TGĐ Tổng giám đốc DN Doanh nghiệp KL Khối lượng PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 1.1.1. Giới thiệu chung về doanh nghiệp: • Giới thiệu chung. Phan Thị Hồng Vân Líp: K14 - QTKD 3 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Toàn cảnh và Logo của Tổng công ty Dệt - May Hà Nội Tên giao dịch của công ty viết tắt là: HANOSIMEX Trụ sở chính tại số 1 Mai Động ( 25/13 đường Lĩnh Nam ) – quận Hoàng Mai – Hà Nội Địa chỉ hiện nay công ty di dời: Tầng 6 tòa nhà Nam Hải, Khu đô thị Vĩnh Hoàng, Phường Hoàng Văn Thụ, Quận Hoàng Mai, Hà Nội Điện thoại: 8.624.916 - 8.621.032. Fax : (844): 8.622.334. Email: hanosimex@ hn.vnn.vn Website:http://www.hanosimex.com.vn Công ty Dệt May Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước, là thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty Dệt May Việt 5. Công ty hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nước, các quy định của pháp luật và điều lệ tổ chức hoạt động của công ty Dệt May Hà Nội được chủ tịch hội đồng quản trị Tổng Công ty Dệt May Việt 5 phê chuẩn. Tổng số cán bộ công nhân viên: 5.200 người . Giấy phép thành lập số: 105927 cấp ngày : 2/4/1993. Vốn pháp định: 128.239.554.910 đồng . Mã số thuế: 0100100826 Vốn điều lệ: 410 tỷ Việt Nam đồng (năm 2010) Số cổ phần Nhà nước nắm giữ là 54,74%, Số cổ phần ưu đãi cho người lao động trong doanh nghiệp cổ phần hóa là 20,26%, Số cổ phần bán cho nhà đầu tư chiến lược 5%, Số cổ phần bán ra ngoài doanh nghiệp cổ phần hoá là 20%. Công ty là đơn vị sản xuất– kinh doanh– xuất nhập khẩu các ngành hàng sợi, dệt kim, dệt thoi, may mặc, khăn… theo giấy phép kinh doanh do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp. Chính thức vào ngày 28 tháng 2 năm 2000, cái tên công ty dệt may Hà Nội chính thức ra đời. Từ đó đến nay là giai đoạn phát triển không ngừng của toàn công ty trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, cùng với việc chuyển đổi mô hình doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh. Đặc biệt trong giai đoạn này công ty tập trung triển khai thực hiện mô hình công ty mẹ - công ty con và thực hiện cổ phần hoỏ cỏc công ty thành viên. Với thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến trình độ quản lý giỏi, đội ngũ cán bộ có năng lực, đội ngũ công nhân lành Phan Thị Hồng Vân Líp: K14 - QTKD 4 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp nghề, sản phẩm của Công ty luôn đạt chất lượng cao, uy tín trên thị trường đã được trao tặng nhiều huy chương vàng và bằng khen tại các hội chợ triển lãm kinh tế. 1.1.2. Quá trình xây dựng và phát triển Vào những năm 70 của thế kỷ trước, trên khu đất rộng 130 ngàn m 2 chỉ có hồ cá, ruộng rau và dãy chuồng trại chăn nuôi của hợp tác xã nông nghiệp.Theo tờ trình của Liên hiệp các Xí nghiệp Dệt và Bộ Công nghiệp nhẹ, được Chính phủ quyết định cho xây dựng một nhà máy kéo sợi với quy mô 10 vạn cọc sợi – năng lực sản xuất 8.300 tấn sợi / năm, có tên gọi Nhà máy Sợi Hà Nội ( Tiền thân của tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội hiện nay ). Bắt đầu khởi công xây dựng từ tháng 2/1979 và đi vào hoạt động sản xuất – kinh doanh từ ngày 21/11/1984 tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội là một doanh nghiệp có uy tín cao trên thị trường trong nước cũng như quốc tế.Tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tập đoàn dệt may Việt Nam, có trụ sở chính tại số 1 Mai Động ( 25/13 đường Lĩnh Nam ) – quận Hoàng Mai – Hà Nội, được thành lập theo giấy phép số 105927 ngày 2/4/1993. Quá trình hình thành và phát triển của tổng công ty được chia thành các giai đoạn như sau : Ngày 7/4/1978 ký kết hợp đồng xây dựng giữa TECHNO – IMPORT VIỆT NAM và hãng UNIONMATEX ( CHLB Đức ). Đến tháng 2/1979 công trình được khởi công xây dựng. Vào ngày 21/11/1984 nhà máy sợi Hà Nội chính thức đi vào hoạt động – Ngày thành lập – Ngày truyền thống của các thế hệ CBCNV của tổng công ty. Tháng 4/1990 Bộ kinh tế đối ngoại cho phép xí nghiệp được kinh doanh xuất khẩu trực tiếp. Trong 2 năm 1990 – 1991 xây dựng và đưa vào sản xuất nhà máy dệt kim tại khu vực Hà Nội. Ngày 30/4 /1991 đổi tên nhà máy sợi Hà Nội thành xí nghiệp Liên Hợp Sợi - Dệt Kim Hà Nội. Tháng 10/1993 nhà máy sợi Vinh sát nhập vào xí nghiệp Liên Hợp Sợi - Dệt Kim Hà Nội. Từ tháng 1/1995 – 9/1995 tiến hành xây dựng và đưa vào sản xuất nhà máy May thờu Đụng Mỹ, tại huyện Thanh Trì. Vào ngày 19/6 /1995 đổi tên xí nghiệp Liên Hợp Sợi - Dệt Kim Hà Nội thành công ty Dệt Hà Nội. Ngày 28/2/2000 đổi tên công ty Dệt Hà Nội thành công ty Dệt May Hà Nội. Trong các năm 2000 – 2001 xây dựng và đưa vào sản xuất nhà máy dệt Denim.Năm 2001 khánh thành nhà máy May 3 và nhà máy May Thời trang tại khu vực Hà Nội.Năm 2003 tiếp nhận Vinatex Hải Phòng và trung tâm Dệt Kim Phố Nối. Trong suốt những năm 2000 – 2005 là giai đoạn tiếp tục phát triển không ngừng trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, chuyển đổi mô hình doanh nghiệp và mở rộng hoạt động kinh doanh. Từ năm 2005 cho đến 2007 tập trung cho việc triển khai thực hiện mô hình " Công ty mẹ - Công ty con " và thực hiện cổ phần hoỏ cỏc công ty thành viên. Ngày 11/1/2007 đổi tên công ty Dệt May Hà Nội thành Tổng công ty Dệt May Hà Nội theo quyết định số 04/2007/QĐ-BCN. Tổng công ty Dệt May Hà Nội chọn hình thức Cổ phần hoá theo quy định tại Điều 4 Nghị định số 109/2007/NĐ- CP ngày 26/06/2007 về việc chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần. Đến ngày 17/10/2007 các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam cú thêm một sự lựa chọn mới đó là mã cổ phiếu của tổng công ty cổ phần dệt may Hà Nội. Phan Thị Hồng Vân Líp: K14 - QTKD 5 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Cho đến nay là thành viên của Tập đoàn dệt may Việt Nam- Vinatex, tổng công ty dệt may Hà Nội đã trở thành một trong số những doanh nghiệp lớn của ngành dệt may Việt Nam. 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 1.2.1. Các chức năng và nhiệm vụ của công ty • Chức năng : Chức năng chính của công ty là sản xuất các loại sợi với các tỷ lệ pha trộn khác nhau, sản phẩm may mặc dệt kim các loại, các loại vải Denim và sản phẩm của nó nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Công ty sản xuất kinh doanh, xuất khẩu các loại sản phẩm như sau: Các loại sợi đơn và sợi xe như : Sợi cotton, sợi Peco, sợi PE có chỉ số từ Ne 06 đến Ne 60. Các loại vải dệt kim thành phẩm: Rib, Interlok, Single, Lacost…; các sản phẩm may bằng vải dệt kim; dệt thoi Các loại khăn bông, mũ thời trang… Các loại vải bò và sản phẩm may bằng vải bò. Công ty luôn duy trì và phát triển sản xuất, gia công, trao đổi hàng hoá, sẵn sàng hợp tác cùng các bạn hàng trong và ngoài nước để đầu tư thiết bị hiện đại, khoa học công nghệ mới nhằm nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm. • Nhiệm vô : - Xây dựng và tổ chức thực hiện sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, gia công các mặt hàng sợi dệt, may còng  dịch vụ theo đăng ký kinh doanh và thành lập theo mục đích của công ty. - Xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh và dịch vụ phát triển kế hoạch và mục tiêu chiến lược của công ty. - Tổ chức nghiên cứu, nâng cao năng suất lao động, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ phù hợp với thị hiếu và nhu cầu đặt hàng của khách hàng. - Bảo toàn và phát triển vốn Nhà Nước giao. - Thực hiện nhiệm vụ và nghĩa vụ Nhà Nước giao. - Thực hiện việc chăm lo và không ngừng cải tiến điều kiện làm việc, đời sống vật chất tinh thần, bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật chuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong công ty. - Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng. Ngoài ra, một nhiệm vụ chủ yếu nữa của công ty là cung cấp hàng tiêu dùng, may mặc trong nước và xuất khẩu, tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế đất nước trong công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước và tiến trình hội nhập nền kinh tế nước ta với kinh tế khu vực và kinh tế thế giới. 1.2.2. Các hàng hóa và dịch vụ hiện tại Sản phẩm chủ yếu: Các sản phẩm chủ yếu của Tổng công ty qua các năm đó là : Công ty dệt may Hà Nội có nhiều loại sản phẩm bao gồm các sản phẩm dưới dạng nguyên liệu sản xuất : các loại sợi cotton, -(D với các chi số sợi khác nhau Mặt Phan Thị Hồng Vân Líp: K14 - QTKD 6 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp hàng quan trọng khác của công ty là các sản phẩm hàng tiêu dùng : sản phẩm dệt kim, khăn, vải Denim, sản phẩm may bằng vải Denim Mặt hàng sợi: Công ty có sản lượng sợi trên 18000 tấn mỗi năm với nhiều chủng loại sợi  cotton, sợi PE Mặt hàng sợi là sản phẩm truyền thống và chủ lực của công ty. Nguyên liệu đầu vào cho sản xuất sản phẩm sợi là bông, xơ phải nhập từ nước ngoài. Sản phẩm sợi được bán cho các công ty thương mại sản xuất hàng dệt trong nước và nước ngoài với thị trường miền Nam là chủ yếu. Các loại sợi của công ty có chất lượng cao, đạt các chỉ tiêu chất lượng : Chi số rộng (từ Ne8 đến Ne60) ; độ đều cao, điểm dầy – mỏng kết tạp ở mức độ cho phép. Mặt hàng sợi của công ty được đánh giá là có uy tín, chất lượng cao trên thị trường. Một số sản phẩm sợi chủ yếu như Ne 30(65/35); Ne 45(65/35); Ne 8 OE; Ne 10 OE; Ne 20 cotton; Ne 45 83/17; Ne 32 cotton; Ne 40 CK; Ne 30 CK; Ne 20 CK. Mặt hàng dệt kim bao gồm: Vải dệt kim các loại như Rib, Lacost, single, Interlok , sản lượng 400 tấn mỗi năm và các sản phẩm may dệt kim như các loại quần áo cho người lớn, trẻ em với số lượng khoảng hơn 8 triệu sản phẩm/năm trong đó xuất khẩu 7 triệu sản phẩm mỗi năm. Đặc điểm của mặt hàng dệt kim là vải dệt kim có độ co dãn lớn, nguyên liệu đầu vào là sợi chất lượng cao chải kỹ, công đoạn nhuộm khá phức tạp. Sản phẩm dệt kim công ty có ba chủng loại chính là áo dệt kim có cổ (polo shirt), áo dệt kim cổ bo (T-shirt + Hineck), quần áo thể thao Mặt hàng vải bò: Là mặt hàng mới của công ty nhưng đã cạnh tranh được với các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài với nhiều mẫu mã đa dạng phong phú như vải bò truyền thống, vải bò chun, vải bò kiểu, ước tính sản lượng năm2004 đạt khoảng 7,5 triệu met/năm. Mặt hàng này hiện nay có chỗ đứng vững trên thị trường trong nước và xuất khẩu sang nhiều nước khác. Mặt hàng khăn: Bao gồm khăn tắm, khăn ăn, khăn mặt với sản lượng khoảng 700 tấn mỗi năm. Đây là những sản phẩm công ty sản xuất chủ yếu theo đơn đặt hàng của những khách hàng quen thuộc. Công ty dệt may Hà Nội có bốn chủng loại sản phẩm chủ yếu có sản lượng tiêu thụ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản lượng tiêu thụ của toàn công ty. Đó là các sản phẩm thuộc chủng loại mặt hàng sợi đơn các loại, các sản phẩm dệt kim, các sản phẩm vải bò Denim và các sản phẩm may bằng vải bò Denim. Mặt hàng chủ lực và các đối tác quan trọng của công ty Hanosimex nổi tiếng với nhiều dòng sản phẩm và được xuất khẩu hầu khắp trên thế giới. Trong đó mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty là: •Chuyên sản xuất - kinh doanh - xuất nhập khẩu hàng dệt may gồm: Các loại nguyên liệu bông, xơ, sợi, vải dệt kim và sản phẩm may mặc dệt kim, vải denim và các sản phẩm may mặc dệt thoi; các loại khăn bông, thiết bị phụ tùng, động cơ, vật liệu, điện tử, hoá chất, thuốc nhuộm, các mặt hàng tiêu dùng khác. •Kinh doanh kho vận, vận tải, văn phòng, nhà xưởng, kinh doanh nhà hàng, khách sạn, siêu thị, các dịch vụ vui chơi giải trí. Các quốc gia có quan hệ với Hanosimex như Mỹ, Canada, Nhật, các nước EU, các nước ASEAN, Hàn Quốc, Đài Loan, Li Băng, Nam Phi, Úc, Trung Quốc, Tây Ban Nha, Nga, Ấn Độ. Các thị trường quan trọng vẫn là Mỹ, EU, Nhật và các nước Châu Á, trong đó Phan Thị Hồng Vân Líp: K14 - QTKD 7 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Mỹ chiếm 60% giá trị kim ngạch xuất khẩu, EU chiếm 20%, còn lại là Nhật và các thị trường khác. Cụ thể, mặt hàng khăn mặt bông của Hanosimex rất được ưa chuộng tại thị trường Nhật và đang mở rộng thêm vào thị trường Mỹ do không bị áp dụng hạn ngạch. Tuy nhiên sản phẩm sợi vẫn là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của công ty, duy trì tốc độ xuất khẩu tốt sang các thị trường Hàn Quốc, Tây Ban Nha, Đài Loan và Mỹ. Công ty cũng đang thử xuất khẩu mặt hàng này sang Colombia và Peru Bờn cạnh đú cỏc mặt hàng vải Denim và vải may bò vẫn tiếp tục được đẩy mạnh sang Mỹ và EU. Ngoài ra mặt hàng may mặc của công ty cũng rất được ưa chuộng. Bảng 1.1: Sản phẩm chủ yếu sản xuất qua giai đoạn 2008 - 2010 Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2008 2009 2010 2011 Sợi các loại Tấn 9.170 9.461 16.476 17.650 Vải dệt kim Tấn 1.387 1.404 1.715 1.924 May dệt kim 1000 sp 4.441 5.257 5.724 8.309 Khăn 1000 c 8.539 7.516 8.167 9.475 Vải Denim 1000 m2 4.766 6.732 9.400 10.850 Nguồn : Phòng Kinh doanh. Qua bảng số liệu ta thấy rất rõ nhờ đầu tư có chiều sâu các trang thiết bị và công nghệ hiện đại đã làm cho khối tương sản phẩm của công ty qua các năm không ngừng tăng cao đặc biệt là sản phẩm vải Denim ( tăng 2,28 lần so với năm 2008). Bên cạnh đó công ty cũng hết sức chú ý đến thị trường nội địa. Những sản phẩm của công ty luôn được người tiêu dùng đón nhận và tin tưởng về chất lượng cũng như hài lòng về mẫu mã và chủng loại phong phú với một giá cả hợp lý. Hanosimex thật sự đã trở thành một thương hiệu dệt may định vị trong tâm trí người tiêu dùng. 1.3. Công nghệ sản xuÊt của một sè hàng hóa Công ty Dệt - May Hà Nội tổ chức sản xuất theo quy trình công nghệ khép kín dựa trên hệ thống dây chuyền công nghệ và đội ngũ công nhân viên có trình độ và kinh nghiệm. Công ty đã trang bị rất nhiều hệ thống máy móc trang thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất các sản phẩm của mình. Có thể nói các dây chuyền dệt kim, dây chuyền may, dây chuyền sợi của công ty đang là những dây chuyền đồng bộ và hiện đại nhất trong số các công ty tại Việt Nam đang sản xuất các loại mặt hàng này. Trong quá trình phát triển, Công ty đã không ngừng đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm. Công ty Dệt May Hà Nội hiện nay có 10 nhà máy thành viên. Mỗi một nhà máy thành viên lại có một cơ cấu sản xuất riêng biệt phù hợp với tính chất của sản phẩm và năng lực sản xuất của từng nhà máy nhằm đảm bảo thực hiện tốt nhất nhiệm vụ sản xuất của toàn Công ty. Do quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, yêu cầu độ chính xác cao, sản phẩm là hàng dệt may có nhiều chủng loại khác nhau phải trải qua nhiều công đoạn công nghệ sản xuất kế tiếp nhau, chịu trách nhiệm từ khâu đầu tiờn đến khâu đóng gói sản phẩm.Trong các nhà máy lại tổ chức thành các tổ sản xuất theo dây chuyền chuyên môn hoá theo từng chi tiết sản phẩm. Sản phẩm của Công ty khá đa dạng, phong phú. Trong đó, chủ yếu là sản phẩm sợi, sản phẩm dệt kim và khăn. Nhìn chung quy trình công nghệ của các sản phẩm đều có tính Phan Thị Hồng Vân Líp: K14 - QTKD 8 [...]... kin mụi trng cnh tranh nh hin nay Hỡnh 1.2: S kt cu sn xut ca cụng ty Kho bông xơ Nhà máy sợi 1, sợi 2, sợi Vinh Nhà máy động lực Nhà máy cơ khí Kho thành phẩm Nhà máy dệt nhuộm Nhà máy dệt Denim Kho thành phẩm Nhà máy điện Nhà máy: may 1, may 2, may 3, may thời trang, may thêu đông mỹ Nhà máy dệt Hà Đông Bộ phận vận chuyển Kho thành phẩm Ngun : Phũng k thut u t 1.5 C cu t chc ca doanh nghip 1.5.1... ngoi Ngoi ra cụng ty cũn bỏn si cho cỏc t chc trung gian, t ú h cú chớnh sỏch phõn phi Phan Th Hng Võn 20 Lớp: K14 - QTKD Trng i hc Bỏch Khoa H Ni Bỏo cỏo thc tp tt nghip n cỏc c s nh, c s th cụng Hỡnh 2.1: S kờnh phõn phi sn phm si Các công ty thương mại Các DN dệt may Công ty Các đơn vị thành viên trong công ty Công ty Các DN thương mại nước ngoài Nhà nhập khẩu nước ngoài Các DN dệt may nước ngoài... cụng ty Dt May H Ni Tổng GĐ Phó TGĐ điều hành may GĐ điều hành Sợi GĐĐH Dêt nhuộm GĐ ĐH QTHC GĐ ĐH TT nội địa Phòng KTĐT Phòng TCHC Phòng Thương Mại N/M DN Đại diện LĐ về sức khoẻ và an toàn Đại diện lãnh đạo HTQLCL và HTTN Xã hhội Phòng KHTT N/M May 1 N/M May 2 Trung tâm Thí nghiệm N/M Sợi Phòng KTTC Phòng XNK N/M Dệt Denim N/M Sợi Vinh Phòng Đời sống N/M dệt Hà Đông N/M May 3 N/M May thời trang N/M May. .. tng cụng ty dt may Vit Nam Ti phớa Bc: Cỏc cụng ty sn xut si nh: cụng ty dt Vnh Phỳ, cụng ty Dt 8/3, cụng ty dt Nam nh Cỏc cụng ty ny xột v quy mụ v nng lc mỏy múc, thit b ó quỏ lc hu, khụng c u t i mi thng xuyờn v xung cp nghiờm trng Vỡ vy si ca cỏc cụng ty ny sn xut ra cú cht lng kộm hn so vi si ca cụng ty, cỏc loi si cú cht lng cao, cỏc loi si chi k dt ra cỏc loi vi cao cp thỡ cỏc cụng ty ny khụng... ln Vi kờnh ny cụng ty tiờu th khong 60% doanh thu ni a hng nm Kờnh phõn phi giỏn tip: Qua cỏc i lý ca cụng ty, cỏc nh bỏn buụn ly hng vi khi lng ln sau ú em tiờu th ti cỏc tnh, huyn, th xó, vựng sõu vựng xa Vi kờnh ny cụng ty tiờu th khong 40% doanh thu ni a Hỡnh 2.2: S kờnh phõn phi sn phm dt kim Nhà bán sỉ Nhà bán Đại lý lẻ Công ty Cửa hàng giới thiệu Người tiêu dùng sản phẩm Nhà nhập khẩu nước ngoài... qua, Cụng ty c phn Dt may H Ni luụn l mt n v i u cú thnh tớch sn xut kinh doanh tt trong Tp on Dt may Vit Nam núi riờng v ngnh Dt May Vit Nam núi chung Sn phm ca cụng ty phong phỳ a dng v mu mó, chng loi v cht lng Mc dự cụng ty chỳ trng sn xut v kinh doanh cỏc mt hng xut khu v chỳ ý nhiu vo th trng ni a, nhng sn phm ca cụng ty cng cú mt phong phỳ trong nc Núi riờng n nguyờn liu may, cụng ty cú 3 mt... Phũng KHTT Nhỡn vo bng trờn ta d nhn thy hỡnh thc tiờu th ch yu qua cỏc nm qua l hỡnh thc bỏn buụn Cụng ty bỏn sn phm ca mỡnh cho cỏc cụng ty thng mi nh: Cụng ty TNHH Vinh Phỏt; Cụng ty Tuy Tin; Cụng ty Long Nguyờn; Cụng ty TNHH Bo Long; Cụng ty DVTM Thnh Ph HCM 2.1.5 Chớnh sỏch xỳc tin bỏn hng ca cụng ty Trong nn kinh t th trng bỏn hng khụng n gin l ngi cú hng hoỏ ch ngi mua n thc hin vic trao i m phi... mt s sn phm dt kim so vi cỏc cụng ty trong ngnh giai on 2009-20010 Phan Th Hng Võn 19 Lớp: K14 - QTKD Trng i hc Bỏch Khoa H Ni Bỏo cỏo thc tp tt nghip n v: Chic Sn phm dt kim o T- shirt Polo shirt Qun ỏo tr em o may ụ Dt May H Ni 35000/SP 30000/ SP 15 60000/b 14000/chic Cỏc cụng ty trong ngnh May Thng Long Dt kim H Ni May Thng Long May Thng Li Giỏ bỏn ca cỏc cụng ty 32000 28000 14000- 50000 25000... chung, ti sn c nh ca cụng ty cũn mi v hin i, khu hao TSC c bit l thit b chim t trng cao trong tng khu hao, nhng cng cha khu hao c nhiu Cụng ty l mt Cụng ty sn xut kinh doanh ngnh may mc xut khu do ú TSCHH trong cụng ty ch yu l nh xng, vn phũng, mỏy múc thit b, mỏy mayphc v trc tip sn xut to ra sn phm TSCHH ca Cụng ty tng i ln, a dng, phong phỳ v chng loi - TSCHH hin cú ca Cụng ty n nay + Tng nguyờn giỏ... thng, n nh hng nm ca cụng ty Cỏc hp ng ny cú th trc tip ký kt hoc qua cỏc phng tin thụng tin Kờnh phõn phi ny t c trờn 80% doanh thu Kờnh giỏn tip: Kờnh phõn phi ny cụng ty thc hin cú th vn ra th trng si xut khu, cỏc doanh nghip nh khụng cú kh nng ly si hng lot Cụng ty phõn phi giỏn tip qua cỏc t chc cú uy tớn trờn th trng nh: Cụng ty thit b dt may ni ting th gii, Tng cụng ty dt may Vit Nam nhm a sn . - Dệt Kim Hà Nội thành công ty Dệt Hà Nội. Ngày 28/2/2000 đổi tên công ty Dệt Hà Nội thành công ty Dệt May Hà Nội. Trong các năm 2000 – 2001 xây dựng và đưa vào sản xuất nhà máy dệt Denim.Năm. công ty thành viên. Ngày 11/1/2007 đổi tên công ty Dệt May Hà Nội thành Tổng công ty Dệt May Hà Nội theo quyết định số 04/2007/QĐ-BCN. Tổng công ty Dệt May Hà Nội chọn hình thức Cổ phần hoá. gian thực tập của mình em dã chọn địa điểm thực tập tại Công ty Dệt may Hà Nội. Đây là công ty hạch toán độc lập và là một trong những công ty đứng đầu ngành dệt may thuộc tổng công ty dệt may

Ngày đăng: 05/11/2014, 18:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Giới thiệu chung.

    • Hình 1.2: Sơ đồ kết cấu sản xuất của công ty

    • 1.5.2. Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý

      • Bảng 1.2: Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận trong công ty

      • Chức danh/phòng ban

        • Chức năng – nhiệm vụ

        • Bảng 2.1: Kết quả tiêu thụ một số sản phẩm chính của công ty giai đoạn 2009-2010

        • Mặt hàng

        • Số lượng

        • Số lượng

        • - Sợi

        • - Vải Denim

        • - Vải dệt kim

        • - SP may

        • + QA dệt kim

        • + Khăn

        • + QA khác

          • Sản phẩm

          • Sản phẩm

            • Sản phẩm

            • Sản phẩm

              • Nguồn:Phòng kế hoạch thị trường

              • Hình 2.2: Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm dệt kim

              • Nguồn: Phòng kế hoạch thị trường

              • Bảng 2.10: Kết quả tiêu thụ qua một số hình thức phân phối giai đoan năm 2009-2011

                • Năm 2009

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan