một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ(bh) và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần vân phong

76 222 0
một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ(bh) và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần vân phong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HÓA 1 VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC ĐƠN VỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1 1.1.Khái niệm và đặc điểm của các đơn vị kinh doanh thương mại 1 1.1.1 Khái niệm 1 1.1.1.1 Đặc điểm: 1 1.1.2 Quản lý công tác bán hàng trong đơn vị KD thương mại. 2 1.1.2.1 Tiêu thụ hàng húa(TTHH) và vai trò của bán hàng trong đơn vị KD thương mại. 2 1.1.3 Xác định kết quả kinh doanh trong đơn vị kinh doanh thương mại 2 1.2. Tổ chức kế toán chi tiết tiêu thụ hàng hoá(TTHH) 3 1.2.1. Thủ tục chứng từ 3 1.2.2 Kế toán chi tiết tiêu thụ hàng hoá 4 1.2.3 Tổ chức kế toán tổng hợp tiêu thụ hàng hoá. 6 1.2.3.1. Kế toán tiêu thụ hàng hoá ở các doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên. 6 1.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 12 1.3.1. Kế toán chi phí bán hàng 12 1.3.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 13 1.3.4. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 15 1.3.5. Kế toán xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 15 CHƯƠNG 2: THỰC TẾ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VÂN PHONG 17 2.1. Tổng quan về công ty cổ phần Vân Phong 17 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Vân Phong 17 2.1.2 Tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty 18 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và đặc diểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Vân Phong 19 2.1.4 Bộ máy quản lý của công ty cổ phần Vân Phong 20 2.1.5 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty cổ phần Vân Phong 21 2.1.6. Chế độ vận hành kế toán tại công ty cổ phần Vân Phong 23 2.1.7. Hình thức kế toán tại công ty cổ phần vân Phong 24 2.2.Thực tế tổ chức kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty cổ phần Vân Phong 25 2.2.1 Đặc điểm chung về tình hình tiờu thụ(BH) và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần Võn Phong 25 Nguyễn Thị Lan – Lớp K43 ESTIH 2.2.1.1 Các phương thức tiờu thụ(BH) và phương thức thanh toán tại Công ty. 25 2.2.1.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng 26 2.2.2. Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ(BH) và xác định kế quả tiêu thụ tại công ty cổ phần Vân Phong. 26 2.2.2.1. Kế toán giá vốn hàng bán 26 Ngày 02 tháng 10 năm 2011 Nợ : 632 28 2.2.1.2. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. 29 Ngày 02 tháng 10 năm 2011 Nợ : 632 29 Ngày 16 tháng 10 năm 2011 Nợ : 632 31 Ngày 16 tháng 10 năm 2011 Nợ : 632 32 2.2.2.3. Kế toỏn các khoản giảm trừ doanh thu 33 2.2.2.4 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 34 2.2.2.6 Kế toán xác định kết quả bán hàng 40 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VÂN PHONG 41 3.1 Đánh giá chung về thực trạng kế toán tiêu thụ (BH) và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Võn Phong 41 3.1.1 Ưu điểm 41 3.1.2. Những tồn tại cần khắc phục 42 3.2 Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ(BH) và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần Vân Phong 43 - Thứ ba: Tổ chức mã hoá các đối tượng cần quản lý, mã hoá là hình thức thể hiện việc phõn loại, gắn ký hiệu, xếp lớp các đối tượng cần quản lý; mã hoá đối tượng cần quản lý cho phép nhận diện, tìm kiếm một cách nhanh chóng, không nhầm lẫn các đối tượng, trong quá trình xử lý thông tin tự động, mặt khác cho phép tăng tốc độ xử lý, độ chính xác cao, giảm thời gian nhập liệu và tiết kiệm bộ nhớ. Việc mã hoá phải đảm bảo tính thống nhất và nhất quán, phù hợp với chế độ kế toán hiện hành, phần mềm kế toán và phần mềm quản trị dữ liệu. Tuỳ theo từng phần mềm cụ thể và yêu cầu quản lý mà có các thông tin khai báo khác nhau đối với từng danh mục cần quản lý. Hệ thống danh mục gồm: danh mục chi tiết và danh mục phõn nhóm. Danh mục phõn nhóm rất quan trọng đưa ra các báo cáo ngắn gọn mà vẫn mang đầy đủ ý nghĩa kinh tế. Việc khai báo danh mục chi tiết cần phải đầy đủ các chỉ tiêu. Tránh tình trạng mỗi người chỉ khai báo các thông tin phục vụ riêng cho phõn hệ mà họ quản lý. 51 Nguyễn Thị Lan – Lớp K43 ESTIH CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG CÁC ĐƠN VỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI 1.1.Khái niệm và đặc điểm của các đơn vị kinh doanh thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngày nay, khi trình độ chuyên môn hoá ngày càng cao, giai đoạn sản xuất và giai đoạn phân phối đang dần được thực hiện một cách độc lập thì vai trò của các đơn vị kinh doanh thương mại ngày càng trở nên quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Hoạt động kinh doanh thương mại phát triển sẽ giúp cho giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá, dịch vụ được thực hiện nhịp nhàng và nhanh chóng. Tổng giá trị của cải trong xã hội ngày càng lớn sẽ tạo ra nguồn tích luỹ vững chắc cho nền kinh tế quốc dõn.Chớnh vỡ vậy,trong những năm gần đây, cùng với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý, hàng loạt các đơn vị kinh doanh thương mại ra đời và trở thành cầu mối quan trọng cho quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá. 1.1.1.1 Đặc điểm: Đối với một đơn vị kinh doanh thương mại, đặc trưng cơ bản và chủ yếu nhất đó là thực hiện luân chuyển hàng hoá. Luân chuyển hàng hoá trong đơn vị kinh doanh thương mại được chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn mua hàng: Đây là giai đoạn đầu tiên của quá trình luân chuyển hàng hoá, quan hệ trao đổi và quan hệ thanh toán tiền hàng giữa người mua và người bán về giá trị hàng hoá được thực hiện. Thông qua giai đoạn mua hàng, vốn của DN được chuyển hoá từ hình thái tiền tệ sang hình thái hàng hoá, doanh nghiệp được nắm quyền sở hữu về hàng hoá nhưng mất quyền sở hữu về tiền tệ hoặc có trách nhiệm thanh toán cho nhà cung cấp. điểm khác biệt giữa đơn vị KD thương mại với các đơn vị sản xuất khác đó là hàng hoá được đơn vị kinh doanh thương mại mua về không qua chế biến làm thay đổi hình thái vật chất mà được Nguyễn Thị Lan – Lớp K43 ESTIH 1 dự trữ để bán cho các đơn vị làm dầu vào cho quá trình sản xuất hoặc phân phối tới tay người tiêu dùng. Giai đoạn bán hàng: Đây là khâu cuối trong quá trình hoạt động của đơn vị KD thương mại. Thông qua quá trình này, giá trị sử dụng của hàng hoá được thực hiện, vốn của doanh nghiệp được chuyển từ hình thái hiện vật (hàng hoá) sang hình thái giá trị (tiền tệ).DN thu hồi được bỏ vốn ra, bù đắp được chi phí và có nguồn tích luỹ để mở rộng hoạt động kinh doanh. 1.1.2 Quản lý công tác bán hàng trong đơn vị KD thương mại. 1.1.2.1 Tiêu thụ hàng húa(TTHH) và vai trò của bán hàng trong đơn vị KD thương mại. TTHH chính là giai đoạn bán hàng trong quá trình lưu chuyển hàng hoá. Nó là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá, chuyển hoá vốn doanh nghiệp từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị và kết thúc một vòng luân chuyển vốn. TTHH có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ quá trình hoạt động của đơn vị kinh doanh thương mại. Có tiêu thụ được hàng hoá, đơn vị mới có vốn để tiến hành mở rộng qui mô, lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, thực hiện các chiến lược nhằm nâng cao khả năng chiếm lĩnh thị trường phân phối … Mặt khác tiêu thụ hàng hoá được tổ chức thực hiện một cách chặt chẽ và khoa học sẽ giúp cho quá trình luân chuyển vốn diễn ra nhanh chóng, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp vì thế sẽ phát huy được hiệu quả và đem lại những lợi ích kinh tế lớn cho doanh nghiệp. 1.1.3 Xác định kết quả kinh doanh trong đơn vị kinh doanh thương mại Kết quả bán hàng trong doanh nghiệp thương mại là chỉ tiêu hiệu quả hoạt độnglưu chuyển hàng hoỏ.Phản ỏnh kết quả kinh doanh trong kỳ của DN và phần mà đơn vị nhận được sau một kỳ hoạt động. Như vậy, kết quả hoạt động KD của đơn vị thương mại chính là kết quả tiêu thụ hàng hoá. - Tính toán và phản ánh chính xác tổng giá thanh toán của hàng bán ra bao gồm cả doanh thu bán hàng, thuế giá trị gia tăng đầu ra của từng nhóm mặt hàng, từng hoá đơn, từng khách hàng, từng đơn vị trực thuộc… Nguyễn Thị Lan – Lớp K43 ESTIH 2 - Xác định chính xác giá mua thực tế của lượng hàng đã tiêu thụ đồng thời phân bổ phí thu mua cho hàng tiêu thụ trong kỳ nhằm xác định chính xác kết quả bán hàng. - Kiểm tra, đôn đốc tình hình thu hồi quản lý tiền hàng, quản lý công nợ, theo dõi chi tiết cho từng khách hàng, lô hàng, thời hạn thanh toán và tình hình trả nợ … - Tập hợp đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoảnchi phí bán hàng, chi phí quản lý chung thực tế phát sinh và phân bổ chi phí bán hàng cho hàng tiêu thụ, lằm căn cứ để xác định kết quả kinh doanh. - Cung cấp các thông tin cần thiết về tình hình bán hàng phục vụ cho việc chỉ đạo, điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2. Tổ chức kế toán chi tiết tiêu thụ hàng hoá(TTHH) 1.2.1. Thủ tục chứng từ * Chứng từ sử dụng TTHH là một nghiệp vụ quan trọng, nó đòi hỏi hệ thống các chứng từ ban đầy phải được ghi chép đầy đủ, chính xác. Đối với nghiệp vụ tiêu thụ, chứng từ được sử dụng chủ yếu các loại hoá đơn. Hoá đơn là chứng từ của đơn vị bán xác nhận số lượng, chất lượng, đơn giá và số tiền bán sản phẩm, hàng hoá cho người mua. Mặt khác, hoá đơn là căn cứ để người bán ghi sổ doanh thu và các sổ kế toán liên quan, là chứng từ cho người mua vận chuyển hàng trên đường, lập phiếu nhập kho, thanh toán tiền mua hàng và ghi sổ kế toán. - Đối với các cơ sở KD tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, khi bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ, đơn vị phải sử dụng tại các cơ sở, tổ chức kinh doanh tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ bán hàng với khối lượng nhỏ (bán lẻ). - Đối với các cơ sở kinh doanh tính và nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp khi bán hàng hoá hoặc cung cấp dich vụ, đơn vị sử dụng hoá đơn bán hàng theo mẫu: Nguyễn Thị Lan – Lớp K43 ESTIH 3 + Hoá đơn bán hàng mẫu 02 – GTTT/3LL: áp dụng khi đơn vị bán hàng với khối lượng lớn. + Hoá đơn bán hàng mẫu 02 – GTTT/2LN: áp dụng khi đơn vị bán hàng với khối lượng nhỏ. * Quá trình luân chuyển chứng từ: Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết với khách hàng, các đơn đặt hàng, yêu cầu mua hàng, phòng cung ứng hoặc phòng kinh doanh tiến hàng lập hoá đơn bán hàng. Hoá đơn được lập thành 3 liên (đặt giấy than viết một lần): liên 1 lưu, liên 2 giao cho người mua làm chứng từ đi đường và ghi sổ kế toán đơn vị mua hàng, liên 3 dùng cho nội bộ đơn vị làm chứng từ thu tiền và làm căn cứ để ghi sổ kế toán. Ngoài ra, trong quá trình tiêu thụ hàng hoá, kế toán còn căn cứ vào một số các chứng từ khác như: phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, bảng kê mua hàng, hợp đồng kinh tế, các chứng từ liên quan đến thuế, phí, lệ phí, các chứng từ về tiền như phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ, giấy báo Cú… 1.2.2 Kế toán chi tiết tiêu thụ hàng hoá * Phương pháp xác định giá vốn hàng tiêu thụ Theo chế độ kế toán Việt Nam hiện nay, các đơn vị có thể sử dụng một trong các phương pháp sau để xác định giá vốn hàng hoá tiêu thụ: - Phương pháp giá thực tế xuất kho + Giá thực tế bình quân: Theo phương pháp này, căn cứ vào giá thực thu mua hàng hoá và số lượng hàng hoá mua để xác định giá đơn vị bình quân. Có 3 cách để tính đơn giá bình quân: * Giá thực tế bình quân đầu kỳ hay cuối kỳ trước Công thưc tính: Trị giá hàng hoá cuối kỳ trước (đầu kỳ này) Giá đơn vị = Nguyễn Thị Lan – Lớp K43 ESTIH 4 bình quân Số lượng tồn kho hàng hoá cuối kỳ trước (đầu kỳ này) * Giá thực tế bình quân gia quyền (hoặc bình quân cả kỳ sự trữ) Công thức tính: Giá thực tế HH tồn đầu kỳ+Giỏ thực tế HH nhập trong kỳ Giá thực tế BQ = cả kỳ dự trữ Số lượng HH tồn đầu kỳ+Số lượng HH nhập trong kỳ *Giá thực tế bình quân sau mỗi lần nhập hay giá thực tế bình quân liên hoàn Theo phương thức này, cứ sau mỗi lần nhập kho, giá trị hàng hoá lại được tính toán lại theo giá bình quân và giá này được sử dụng để làm đơn giá cho số hàng khi ngay sau lần nhập kho đó. + Giá thực tế nhập trước – xuất trước (phương pháp FIFO) Phương pháp này được thực hiện với giả định hàng hoá nào vào nhập kho trước tiên thì sẽ được xuất kho sớm nhất. + Giá thực tế nhập sau – xuất trước (Phương pháp FIFO) Theo phương pháp này, hàng hoá được tớnh giỏ thực tế xuất khi trên cơ sở giả định lô hàng nào nhập vào sau sẽ được xuất bán trước. + Giá thực tế đích danh: Phương pháp này thích hợp với các đơn vị có điều kiện bảo quản riêng cho từng lô hàng nhập kho, vì vậy khi xuất kho lô hàng nào thỡ tớnh theo giá thực tế nhập kho đích danh của lô hàng đó. + Phương pháp trị giá hàng tồn cuối kỳ Trong điều kiện các đơn vị kinh doanh nhiều chủng loại hàng hoá, giá trị thấp, lại được xuất thường xuyên, việc kiểm kê từng nghiệp vụ xuất hàng gây tốn kém, đơn vị có thể tớnh giỏ cho số lượng hàng hoá tồn kho cuối kỳ, từ đó mới xác định giá trị thực tế hàng hoá xuất trong kỳ. - Phương pháp giá hạch toán CK, kế toán tiến hành điều chỉnh lại giá hạch toán về giá thực tế theo công thức: Giá thực tế = Giá hạch toán hàng Hệ số giá Hàng hoá xuất kho hoá xuất kho * hàng hoá Trong đó, hệ số giá hàng hoá được tính bằng công thức: Nguyễn Thị Lan – Lớp K43 ESTIH 5 Giá thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Hệ số giá hàng hoá = Giá hạch toán hàng hoá tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ * Hệ thống sổ sách chi tiết Để ghi chép và phản ánh chi tiết nghiệp vụ hàng hoá, đơn vị kinh doanh có thể sử dụng các loại sổ sách kế toán chi tiết như: - Sổ chi tiết hàng hoá: Bao gồm: + Sổ kho (Thẻ kho) + Sổ chi tiết được mở và ghi theo pp hạch toán chi tiết hàng tồn kho như pp thẻ song song, pp sổ đối chiếu luân chuyển pp sổ số dư. - Sổ chi tiết giá vốn hàng bán (mở cho tài khoản 632) dùng để theo dõi giá vốn hàng hoá xuất bản. - Sổ chi tiết bán hàng (mở cho tài khoản 511, 512): Sổ này được dùng để theo dõi giá vốn hàng hoá xuất bán. - Sổ chi tiết bán hàng (mở cho tài khoản 511,512): Sổ này được dùng để mở cho từng loại hàng bỏn trờn cơ sở hoá đơn xuất ra khi bán hàng như giấy báo chiết khấu, giảm giá bán hàng, hàng bán bị trả lại, kê khai thuế. Số lượng sổ chi tiết được mở tuỳ thuộc vào các đối tượng cần theo dõi. Các sổ chi tiết bán hàng bao gồm: + Sổ chi tiết bán hàng mở cho từng loại hàng hoá. + Sổ tổng hợp chi tiết bán hàng - Sổ chi tiết chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (mở chi tiết cho tài khoản 641 và 642): Số này được dùng để ghi chép và theo dõi chi tiết các khoản chi phí phát sinh liên quan đến quá trình tiêu thụ hàng hoá đơn vị. 1.2.3 Tổ chức kế toán tổng hợp tiêu thụ hàng hoá. 1.2.3.1. Kế toán tiêu thụ hàng hoá ở các doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên. * Tài khoản sử dụng Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Nguyễn Thị Lan – Lớp K43 ESTIH 6 TK này dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của DN. Tài khoản 512 – Doanh thu nội bộ Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của số sp, hh, dv tiêu thụ trong nội bộ DN. Tài khoản 521 – Chiết khấu thương mại.TK này dùng để phản ánh khoản triết khấu thương mại và doanh nghiệp đã giảm trừ, hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do việc người mua hàng đã mua hàng, dịch vụ với khối lượng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc cam kết mua – bán hàng hoá. Tài khoản 531 – Hàng bán bị trả lại Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại. Tài khoản 532 – Giảm giá hàng bán Tài khoản này dùng để phản ánh khoản giảm giá hàng bán thực tế phát sinh trong kỳ kế toán. Tài khoản 3387 – Doanh thu chưa thực hiện Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu chưa thực hiện trong kỳ kế toán Kết cấu và nội dung phản ánh: Tài khoản 151 – Hàng mua đang đi đường. Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị của hàng hoá mua ngoài đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng còn đang trên đường vận chuyển, ở bến cảng hoặc hàng đang chờ kiểm nhận nhập kho. Tài khoản 156 – Hàng hoá Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng giảm các loại hàng hoá của doanh nghiệp. Tài khoản này có 2 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 156.1, 156.2 Tài khoản 157 – Hàng gửi bán Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hàng hoá đã gửi hoặc chuyển đến cho khách hàng nhưng chưa được chấp nhận thanh toán, hàng hoá gửi bán đạilý, ký gửi. Nguyễn Thị Lan – Lớp K43 ESTIH 7 Tài khoản 632 – Giá vốn hàng bán TK này dùng để phản ánh trị giá vốn hàng hoá, dịch vụ bán trong kỳ. * Phương pháp kế toán - Kế toán bán buôn hàng hoá + Bán buôn hàng hoá qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp TK 511 TK 111,112,131 TK 1561 TK 632 (1a) (2) (1b) TK 3331 Sơ đồ 1 (1a) Ghi nhận doanh thu bán hàng đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phương phpỏ trực tiếp. (1b) Ghi nhận doanh thu bán hàng đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. (2) Trị giá vốn hàng xuất bán + Bán buôn hàng hoá qua kho theo hình thức gửi bán hàng hoá TK 1561 TK 157 TK 623 TK 511 TK 111.112.131 (1) (3) (2a) (2b) TK 3331 Sơ đồ 02 (1) Xuất kho hàng hoá gửi bán Nguyễn Thị Lan – Lớp K43 ESTIH 8 [...]... đối số phát sinh Căn cứ vào số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết và bảng cân đói số phát sinh kế toán lập báo cáo tài chính 2.2.Thực tế tổ chức kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty cổ phần Vân Phong 2.2.1 Đặc điểm chung về tình hình tiờu thụ( BH) và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần Võn Phong 2.2.1.1 Các phương thức tiờu thụ( BH) và phương thức thanh toán. .. CPBH chờ kết chuyển Phân bổ CPBH 642 CPQLDN chờ kết chuyển 421 K/c chi phí quản lý doanh nghiệp Kết chuyển lỗ Kết chuyển lãi Sơđồ 09 Nguyễn Thị Lan – Lớp K43 ESTIH 16 CHƯƠNG 2: THỰC TẾ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VÂN PHONG 2.1 Tổng quan về công ty cổ phần Vân Phong 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Vân Phong Trong công cuộc... trọng trong công viếc đào tạo bồi dứong cán bộ, đội ngũ kế toán hạch toán 2.1.6 Chế độ vận hành kế toán tại công ty cổ phần Vân Phong Chế độ kế toán được vận dụng ổ công ty tuân theo đỳng cỏc quy định pháp lý về chứng từ theo chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ -quyết định số 48/2006/QĐ-BTC do Bộ tài chính ban hành ngày14/9/2006 - Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày... dài nhưng công ty cổ phần Vân Phong đã khẳng định vị trí của mình qua doanh thu và lợi nhuận đạt được qua các năm Thành công này tuy chưa lớn nhưng đã đem lại lợi nhuận cho Công ty góp phần tăng số vốn lưu động của công ty Dưới sự lãnh đạo của Giám đốc Công ty, Công ty cổ phần Vân Phong đang dần khẳng định mình và trở thành một Công ty có uy tín thúc đẩy quá trình kinh doanh buôn bán của Công ty ngày... quy định Quản lý trực tiếp các quỹ của công ty, theo dõi và báo cáo kịp thời tình hình tài chính cho giám đốc - Phòng hành chính: Có nhiệm vụ quản lý Công ty, lo toan cho công nhân viên về mọi việc như họp ban, liên hoan, nghỉ mát vv… 2.1.5 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty cổ phần Vân Phong  Tổ chức bộ máy kế toán Công ty cổ phần Vân Phong là một doanh nghiệp vừa và nhỏ nên đã tổ chức bộ máy kế toán. .. kế toán của Công ty áp dụng theo QĐ 48/2006/QĐBTC do Bộ tài chính ban hành ngày 14/9/2006 2.2.2 Thực trạng công tác kế toán tiêu thụ( BH) và xác định kế quả tiêu thụ tại công ty cổ phần Vân Phong 2.2.2.1 Kế toán giá vốn hàng bán Để hạch toỏn giỏ vốn hàng hoá kế toỏn công ty sử dụng các TK và sổ kế toán sau: - TK 156: Hàng hoá - TK 632: Giá vốn hàng hoá - Phiếu xuất kho, Sổ chi tiết giá vốn hàng bán, sổ... dùng cho khuyến mại, quảng cáo, tiêu dùng nội bộ (2b) Xuất hàng trả lương cho công nhân viên, xuất tiêu dùng nội bộ được trang trải bằng quỹ khen thưởng, phúc lợi Nguyễn Thị Lan – Lớp K43 ESTIH 10 1.2.3.2 Kế toán tiêu thụ hàng hoá ở các doanh nghiệp áp dụng phương pháp xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa Kết quả tiêu thụ hàng hoá hay kết quả hoạt động kinh doanh thương mại là kết quả cuối cùng của hoạt... một thời gian nhất định Khách hàng thanh toán trong vòng 30 ngày kể từ ngày công ty xuất hoá đơn tài chính ( thường áp dụng đối với hình thức bán buôn với số luợng lớn) Hình thức thanh toán, Công ty chấp nhận hình thức thanh toán như: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, séc, ngân phiếu 2.2.1.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng a) Chứng từ sử dụng Trong công ty kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ, kế. .. Xác định kết quả kinh doanh Tài khoản này dùng để xác định kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong kỳ kế toán Nguyễn Thị Lan – Lớp K43 ESTIH 15 * Trình tự kế toán 911 – xác định kết quả kinh doanh 511 632 K/c doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Kết chuyển giá vốn của hàng hoá 635 Kết chuyển chi phí tài chính 511 K/c doanh thu hoạt động tài chính 641 Kết. .. và đặc diểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Vân Phong Công ty cổ phần Vân Phong là công ty độc quyền toàn miền bắc về lĩnh vực phân phối bánh kẹo, hoạt động với mục đích chính là đáp ứng nhu cầu đời sống nhân dân nhằm mang lại hiệu quả cao, bảo toàn và phát triển vốn, tạo lợi nhuận, Nguyễn Thị Lan – Lớp K43 ESTIH 19 cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên chức toàn công ty, góp phần . cổ phần Vân Phong 23 2.1.7. Hình thức kế toán tại công ty cổ phần vân Phong 24 2.2.Thực tế tổ chức kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty cổ phần Vân Phong. phục 42 3.2 Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ( BH) và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần Vân Phong 43 - Thứ ba: Tổ chức mã hoá các đối tượng cần quản lý, mã. công ty cổ phần Vân Phong 19 2.1.4 Bộ máy quản lý của công ty cổ phần Vân Phong 20 2.1.5 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty cổ phần Vân Phong 21 2.1.6. Chế độ vận hành kế toán tại công ty cổ

Ngày đăng: 05/11/2014, 18:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngày 02 tháng 10 năm 2011 Nợ : 632

  • Ngày 02 tháng 10 năm 2011 Nợ : 632

  • Ngày 16 tháng 10 năm 2011 Nợ : 632

  • Ngày 16 tháng 10 năm 2011 Nợ : 632

    • SỔ CHI TIẾT DOANH THU BÁN HÀNG

    • 3.1.2. Những tồn tại cần khắc phục

    • 3.2 Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ(BH) và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần Vân Phong

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan