giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần công nghệ và thiết bị mới

37 171 0
giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần công nghệ và thiết bị mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài Chính MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Lớp: TC14-38 SV: Lương Linh Hương Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài Chính MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam sau 7 năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã có những chuyển biến đáng kể. Các doanh nghiệp Việt Nam có nhiều cơ hội quảng bá thương hiệu của mình ra bên ngoài lãnh thổ, mở rộng thị trường nhằm nâng cao doanh thu và lợi nhuận cho công ty. Cũng nhờ thế mà nền kinh tế trong nước được khởi sắc hơn , đã có tích lũy nội bộ nền kinh tế và thu hút được nhiều nguồn vốn, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động và sản xuất ra nhiều sản phẩm cho xã hội. Chính những sự phát triển này đã đưa nền kinh tế nước ta hội nhập gần hơn với nền kinh tế toàn cầu. Tuy nhiên bên cạnh những thành quả đạt được thì vẫn còn nhiều hạn chế. Một số doanh nghiệp gặp không ít khó khăn khi trình độ quản lý không theo kịp đà tăng lên ngày càng cao của nền kinh tế, thêm vào đó là sự kém linh hoạt trong phương thức cũng như cách thức điều hành doanh nghiệp, điển hình là trong lĩnh vực tài chính. Các doanh nghiệp vẫn còn lung túng trong việc huy động và sử dụng vốn. Bất kỳ doanh nghiệp nào khi bắt tay vào sản xuất hay xem xét một phương án kinh doanh thì điều đầu tiên cần quan tâm đó chính là vốn của mình phải được sử dụng thế nào sao cho hợp lý và tiết kiệm, phải biết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Muốn vậy thì công tác tài chính của doanh nghiệp phải được thực hiện một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác và đảm bảo đúng chế độ chính sách. Thông qua việc phân tích tài chính, các doanh nghiệp và các tổ chức có thể biết được nguyên nhân dẫn đến việc hoạt động có hiệu quả hay không để từ đó tìm ra biện pháp khắc phục. Xuất phát từ thực tế trên, sau một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Công nghệ và Thiết bị mới (NEWTECH JSC), em đã nghiên cứu về tình hình tài chính của doanh nghiệp, em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Công nghệ và Thiết bị mới”. Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chương với các nội dung Lớp: TC14-38 SV: Lương Linh Hương 1 Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài Chính sau: CHƯƠNG I: Những vấn đề chung về sử dụng vốn lưu động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. CHƯƠNG II: Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty Cổ phần Công nghệ và Thiết bị mới. CHƯƠNG III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Công nghệ và Thiết bị mới. Đề tài này được hoàn thành là nhờ sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của PSG.TS Lê Văn Hưng cùng với sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của cán bộ phòng Kế toán của Công ty Cổ phần Công nghệ và Thiết bị mới. Tuy nhiên trong khuôn khổ Báo cáo thực tập với thời gian hạn hộp và nhiều hạn chế nên những vấn đề em nghiên cứu không tránh khỏi những thiết sót. Em rất mong nhận mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của thầy cô và bạn bè trong vấn đề này. Lớp: TC14-38 SV: Lương Linh Hương 2 Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài Chính Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 1.1/ Một số nội dung cơ bản về vốn lưu động trong các doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của vốn lưu động 1.1.1.1 Khái niệm về vốn lưu động Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp được coi như một tế báo cấu thành nên nền kinh tế với nhiệm vụ là thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh dianh nhằm tạo ra các loại hàng hóa, dịch vụ cung cấp cho nhu cầu của xã hội. Doanh nghiệp có thể thực hiện một phần hoặc toàn bộ quá trình trên nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận đạt được. Để tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp cần có đối tượng lao động, tư liệu sản xuất và sức lao động. Quá trình sản xuất kinh doanh sẽ kết hợp những yếu tố đó lại với nhau để tạo ra sản phẩm. Khác với tư liệu sản xuất, đối tượng lao động khi tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh sẽ luôn thay đổi so với hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó được chuyển dịch một phần hoặc toàn bộ vào giá trị sản phẩm và được thu hồi khi giá trị sản phẩm được thực hiện. Biểu hiện dưới hình thái vật chất của đối tượng lao động là tài sản lưu động. Tài sản lưu động bao gồm: tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông. Tài sản lưu động sản xuất là những vật tư dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản xuất được liên tục, bao gồm: nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, sản phẩm dở dang…. Tài sản lưu động lưu thông gồm: sản phẩm thành phẩm chờ tiêu thụ, các loại vốn vằng tiền, vốn trong thanh toán. Lớp: TC14-38 SV: Lương Linh Hương 3 Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài Chính Quá trình sản xuất của doanh nghiệp luôn gắn liền với quá trình lưu thông. Trong quá trình thanh gia vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh tài sản lưu động lưu thông và tài sản lưu động sản xuất luôn chuyển hóa lẫn nhau, vận động không ngừng làm cho quá trình được liên tục. Để hình thành nên hai loại tài sản này doanh nghiệp cần có một số vốn thích ứng để đầu tư vào các tài sản lưu động đó. Sốn vốn ấy được gọi là vốn lưu động. 1.1.1.2 Vai trò và đặc điểm của vốn lưu động Vốn lưu đông có vai trò đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn lưu động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vậy nên nó quyết định đến sự tăng trưởng của doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện nay. Doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động có hiệu quả tức là doanh nghiệp đã tổ chức tốt quá trình mua sắm dự trữ vật tư, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, phân phối hợp lý vốn trên giai đoạn luân chuyển để vốn luân chuyển từ hình thái này sang hình thái khác, rút ngắn quay vòng vốn. Vốn lưu động có một số đặc điểm cơ bản sau: - Vốn lưu động luân chuyển nhanh - Vốn lưu động dịch chuyển một lần - Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau khi hoàn thành một quá trình sản xuất kinh doanh. Quá trình vận động của vốn lưu động là một quá trình khép kín từ hình thái này sang hình thái khác rồi lại trở về hình thái ban đầu với giá trị lớn hơn giá trị đầu tiên. 1.1.2 Phân loại vốn lưu động Để quản lý và sử dụng vốn lưu động một cách có hiệu quả thì cần phải phân loại vốn lưu động theo các tiêu thức khác nhau, từ đó doanh nghiệp có thể có những các quản lý phù hợp với đặc điểm của từng loại. Vốn lưu động được phân loại theo: Lớp: TC14-38 SV: Lương Linh Hương 4 Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài Chính - Phân loại theo vai trò của vốn lưu động trong quá trình sản xuất: + Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất, gồm: giá trị các khoản nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ…. + Vốn lưu động trong khâu sản xuất, gồm: giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển…. + Vốn lưu động trong khâu lưu thông, gồm: các khoản giá trị thành phẩm, vốn bằng tiền, vốn đầu tư ngắn hạn, các khoản thế chấp, lý cược, ký quỹ ngắn hạn, các khoản vốn trong thanh toán…. - Phân loại theo hình thái biểu hiện: + Vốn vật tư hàng hóa: là các khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiện cụ thể như nguyên, nhiên, vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm…. + Vốn bằng tiền, gồm: các khoản vốn tiền tệ như tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn…. - Phân loại theo quan hệ sở hữu: + Vốn chủ sở hữu: là số vốn lưu động thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối và định đoạt nó. Tùy theo từng loại doanh nghiệp mà vốn chủ sở hữu có thể là: vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, vốn do chủ doanh nghiệp tự bỏ, vốn góp của các cổ đông trong công ty cổ phần, vốn bổ sung từ lợi nhuận của doanh nghiệp, vốn góp liên doanh của các thành viên…. + Các khoản nợ: là các khoản vốn lưu động được hình thành từ vốn vay các ngân hàng thương mại hoặc các tổ chức tài chính, các khoản nợ chưa thanh oán, vốn vay từ việc phát hành trái phiếu. - Phân loại theo nguồn hình thành: + Vốn điều lệ: là số vốn hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban đầu khi thành lập hoặc nguồn vốn điều lệ được bổ sung trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Lớp: TC14-38 SV: Lương Linh Hương 5 Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài Chính + Nguồn vốn bổ sung: là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung trong quá trình hoạt động kinh doanh, được lấy từ lợi nhuận của doanh nghiệp. + Nguồn vốn đi vay: vốn vay từ các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng, vốn vay từ người lao động trong công ty. + Nguồn vốn liên doanh: được hình thành từ vón góp của các bên liên doanh trong công ty, có thể bằng tiền, hàng hóa, vật tư…. + Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn như từ việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu. - Phân loại theo thời gian huy động và sử dụng vốn + Nguồn vốn lưu động tạm thời: là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn, bao gồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng, vay các tổ chức tín dụng và các khoản nợ ngắn hạn khác. + Nguồn vốn lưu động thường xuyên: là nguồn vốn có tính chất ổn đungh, hình thành nên tài sản lưu động thường xuyên. Việc phân loại nguồn vốn lưu động giúp nhà quản lý có thể xem xét việc huy động vốn lưu động sao cho phù hợp với thời gian sử dụng để nâng cao hiệu quả sử dụng, đem lại kết quả cao. Ngoài ra nó còn giúp nhà quản lý lập các kế hoạch tài chính cho các dự định về tổ chức nguồn vốn lưu động trong tương lai, trên cơ sở xác định quy mô, số lượng vốn lưu động cần thiết để mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp. 1.1.3 Bảo toàn vốn lưu động trong doanh nghiệp 1. 1.3.1 Khái niệm về bảo toàn vốn lưu động Thực chất bảo toàn vốn lưu động trong doanh nghiệp là bảo đảm số vốn lưu động thu hồi sau mỗi chu trình kinh doanh đủ để doanh nghiệp tiếp tục sản xuất kinh doanh trong kỳ tiếp theo đồng thời có thể bổ sung thêm cho nguồn vốn của doanh nghiệp hoặc đầu tư thêm trang thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất. Những lý do để doanh nghiệp phải tự chủ động bảo toàn vốn lưu động đó là: rủi ro bất thường trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc do nền kinh tế xảy ra lạm phát…. Lớp: TC14-38 SV: Lương Linh Hương 6 Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài Chính 1.1.3.2 Biện pháp đẻ bảo toàn vốn lưu động -Xác định nhu cầu vốn lưu động của donh nghiệp hợp lý, xác định mức dự trữ nguyên vật liệu, hàng hóa vừa đủ cho sản xuất kinh doanh, không gây thiếu hụt, ứ đọng. -Hạn chế hàng hóa kém chất lượng bằng cách tăng cười công tác bảo quản, mặt khác tích cực xử lý các hàng hóa chạm luân chuyển, hàng ứ đọng. -Tăng cường luân chuyển hàng hóa bằng nhiều cách. -Tổ chức tốt công tác thanh toán, giảm công nợ chưa trả. -Xác định cơ cấu các nhóm hàng hóa làm cơ sở tính toán bảo toàn vốn lưu động. 1.2/ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động và một số tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. 1.2.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn lưu động - Hiệu quả vốn lưu động là hiệu quả thu được sau khi đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động qua các giai đoạn của quá trình sản xuất. Tốc độ này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng lớn. - Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là hiệu quả đem lại cao nhất khi mà số vốn lưu động cần cho một đồng luân chuyển là ít nhất. Quan niệm này thiên về chiều hướng càng tiết kiệm được bao nhiêu vốn lưu động cho một đồng luân chuyển thì càng tốt. - Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là thời gian ngắn nhất để vốn lưu động quay được một vòng. Quan niệm này có thể nói là hệ quả của quan niệm trên. - Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là hiệu quả phản ánh tổng TSLĐ so với tổng nợ lưu động là cao nhất. - Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là hiệu quả phản ánh số lợi nhuận thu được khi bỏ ra một đồng vốn lưu động. - Hiệu quả sử dụng vốn lưu động là hiệu quả thu được khi đầu tư thêm vốn lưu động một cách hợp lý nhằm mở rộng quy mô để tăng doanh số tiêu thụ với yêu cầu đảm bảo tốc độ tăng lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng vốn lưu động. Lớp: TC14-38 SV: Lương Linh Hương 7 Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài Chính Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về hiệu quả sử dụng vốn lưu động, song khi nói đến hiệu quả sự dụng vốn lưu động chung ta phải có một quan niệm toàn diện hơn và không thể tách rời nó với một chu kỳ sản xuất, kinh doanh hợp lý (chu kỳ kinh doanh càng ngắn, hiệu quả sử dụng vốn càng cao), một định mức sử dụng đầu vào hợp lý, công tác tổ chức sản xuất, tiêu thụ và thu hồi công nợ chặt chẽ. 1.2.2 Một số tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp - Sức sinh lời của vốn lưu động: Là chỉ tiêu cho biết số lượng lợi nhuận mà doanh nghiệp nhận được từ mỗi đồng vốn lưu động bỏ ra để kinh doanh trong kỳ. Nó phản ánh một đồng vốn lưu động tạo ra được mấy đồng vốn lợi nhuận. Chỉ tiêu này là chỉ tiêu thực chất nhất, chính xác và quan trọng nhất biểu hiện hiệu quả sử dụng vốn cao hay thấp, trình độ tạo lập và sửu dụng vốn ở mức nào. Hệ số này càng lớn hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao. Ta có công thức xác định như sau: Lợi nhuận Sức sinh lời của vốn lưu động = _________________________ Vốn lưu động bình quân Trong đó: VLĐ đầu kỳ + VLĐ cuối kỳ VLĐ bình quân= ___________________________ 2 - Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động: Là chỉ tiêu cho biết doanh nghiệp muốn có một đồng là doanh thu thuần thì cần phải có bao nhiêu đồng vốn lưu động. Đây là căn cứ để đầu tư vào vốn lưu động sao cho thích hợp để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Chỉ tiêu càng thấp chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao. Ta có công thức xác định như sau: Lớp: TC14-38 SV: Lương Linh Hương 8 Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội Khoa Tài Chính VLĐ bình quân Hệ số đảm nhận VLĐ = _________________ Doanh thu thuần - Số vòng quay vốn lưu động: Là chỉ tiêu phản ánh số vòng quay của vốn lưu động trong kỳ phân tích. Hay phản ánh một đồng vốn lưu động bình quân trong kỳ sẽ tham gia và tạo ta bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ vốn lưu động vận động nhanh, đây là nhân tố góp phần nâng cao lợi nhuận trong doanh nghiệp Ta có công thức xác định như sau: Doanh thu thuần Số vòng quay VLĐ = _________________ VLĐ bình quân - Thời gian một vòng luân chuyển: Chỉ tiêu này cho biết số ngày bình quân cần thiết để vốn lưu động quay được một vòng. Chỉ tiêu này càng thấp chứng tỏ vốn lưu động vận động càng nhanh, góp phần nâng cao doanh thu và lợi nhuận trong doanh nghiệp. Ta có công thức xác định như sau: 360 Thời gian một vòng luân chuyển = ____________________ Số vòng quay của VLĐ - Số vòng quay hàng tồn kho: Là chỉ tiêu phản ánh trong kỳ phân tích vốn đầu tư cho hàng tồn kho quay được bao nhiêu vòng. Hay phản ánh một đồng hàng tồn kho bình quân trong kỳ sẽ tham gia và tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ hàng tồn kho vận động không ngừng, đây là nhân tố nhằm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận trong doanh nghiệp. Ta có công thức xác định như sau: Giá vốn hàng bán Số vòng quay HTK = ____________________ HTK bình quân Lớp: TC14-38 SV: Lương Linh Hương 9 [...]... một số tài liệu, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập: “ Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Công nghệ và Thiết bị mới với mục đích đề cao tầm quan trọng của việc sử dụng vốn lưu động có hiệu quả trong một doanh nghiệp, từ đó góp phần đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Để hoành thành được chuyên đề thực tập này, em xin chân... Về hiệu quả huy động vốn: nguồn vốn tự bổ sung của công ty còn ít, vốn vay ngân hàng chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn - Về hiệu quả sử dụng vốn lưu động: số vốn lưu động công ty sử dụng tăng theo năm nhưng từ đó số vốn cũng bị lãng phí nhiều hơn, hiệu suất sử dụng vốn, mức doanh lợi giảm cho thấy vấn đề nâng ca hiệu quả sử dụng vốn lưu động chưa cao và chưa nhận được sự quan tâm đúng mức - Công ty. .. thuận lợi, tận dụng các ưu thế khi hàng hóa bị tăng giá 2.3/ Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Công nghệ và Thiết bị mới 2 3.1 Kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh Kết quả hoạt động kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp nhất để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng của mỗi doanh nghiệp Vì thế, trước khi xem xét hiệu quả sử dụng vốn lưu động của mỗi... VLĐ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Cổ phần Công nghệ và Thiết bị mới 3.2.1 Xây dựng kế hoạch định mức vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng Xây dựng kế hoạch định mức là khâu đầu tiên của quá trình quản lý vốn lưu động một cách khoan học, đáng tin cậy và khả thi để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý và sử. .. Chính vào,tình hình kinh tế, chính sách chế độ lao động, tiền lương chính là những nhân tố trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty Việc lập kế hoạch định mức về vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng đúng và phù hợp với tình hình sản xuẩ kinh doanh của công ty sẽ góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty 3.2.2 Nâng cao hiệu quả quản... công ty luôn hoàn thành các kế hoạch đề ra và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế đối với Ngân sách Nhà nước Đạt được những kết quả trên là do công ty đã có được những kết quả nhất định trong việc quản lý và sử dụng vốn lưu động Đối với công tác sử dụng vốn lưu động: nguồn vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn của công ty, công ty luôn có những biện pháp thích hợp để quản lý và sử dụng vốn. .. Công nghệ Hà Nội Khoa Tài Chính Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ MỚI GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 2.1/ Quá trình hình thành và phát triển - Tân công ty: Công ty cổ phần Công nghệ và Thiết bị mới (Newtech jsc) - Trụ sở chính: số 4, ngõ 51/5 Lãng Yên, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội - Điện thoại: 04-39845538 - Mã số thuế: 01 011 89 249 - Số nhân viên và. .. nhu cầu của khách hàng Công ty cổ phần Công nghệ và Thiết bị mới do bà Nguyễn Thị Chuyền đứng tên kinh doanh và là chủ sở hữu 2.2/ Chức năng hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy công ty 2.2.1 Chức năng hoạt động Công ty cổ phần Công nghệ và Thiết bị mới hoạt động trong các lĩnh vực sau: - Cung cấp trang thiết bị cho phòng thí nghiệm nghiên cứu, phân tích, đo lường; các thiết bị khoa học, kỹ thuật thuộc... động của công ty không thể đẩy nhanh tốc độ luân chuyển được từ đó mà hiệu quả sử dụng bị ảnh hưởng không đáp ứng đúng mong muốn của ban lãnh đạo 2.4.2 Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân 2.4.2.1 Hạn chế còn tồn tại Mặc dù trong những năm qua công ty đã có nhiều cố gắng trong việc tăng cường huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động nhưng trong công tác sử dụng vốn lưu động vẫn tồn tại những... chức sản xuất của công ty Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động cũng chính là nâng cao năng lực của công ty, từ đó giúp công ty tiếp cận thêm với nhiều cơ hội kinh doanh mới Từ những lý do trên ta thấy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong các doanh nghiệp là vô cùng quan trọng Đó là một trong những nhân tố cần thiết để quyết định nên sự thành công của doanh nghiệp và cao hơn chính là sự . dụng vốn lưu động của Công ty Cổ phần Công nghệ và Thiết bị mới. CHƯƠNG III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Công nghệ và Thiết bị mới. Đề tài này. toàn vốn lưu động. 1.2/ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động và một số tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp. 1.2.1 Khái niệm về hiệu quả sử dụng vốn lưu động - Hiệu quả. nghiệp, em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Công nghệ và Thiết bị mới . Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chương với

Ngày đăng: 05/11/2014, 18:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan