283 Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế

76 527 0
283 Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

283 Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế

Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU. CHƯƠNG I : NGÂN HÀNG VIỆT NAM VỚI TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. 1.1 Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam. 1.1.1 Toàn cầu hoá hội nhập – xu thế tất yếu.: . Trang 3-4. 1.1.2 Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng Nhà nước Trang 4-5. 1.1.2.1 Chủ trương hội nhập. Trang 4. 1.1.2.2 Mục tiêu hội nhập . Trang 4. 1.1. 2.3 Quan điểm hội nhập. .Trang 5. 1.1.3 Tác động của toàn cầu hoá hội nhập đối với Việt Nam Trang 5. 1.1.3.1 Tác động đến mối quan hệ hợp tác quốc tế . Trang 5. 1.1. 3.2 Tác động đến việc cải cách mở cưả kinh tế Trang 6. 1.1.3.3 Tác động đến các lónh vực khác .Trang 6. 1.1.4 Cơ hội thách thức đối với Việt Nam Trang 7-8. 1.1.4.1Cơ hội : Trang 7. 1.1.4.2 Thách thức Trang 8. 1.2 Ngành Ngân Hàng với tiến trình hội nhập. 1.2.1 Tác động của cam kết hội nhập đối với hệ thống Ngân Hàng Việt Nam .Trang 9-12. 1.2.2 Cơ hội thách thức đối với hệ thống Ngân hàng Việt Nam. .Trang12 1.2.2.1 Cơ hội đối với nghành ngân hàng Việt Nam Trang 13 1.2.2.2 Thách thức đối với nghành ngân hàng Việt Nam Trang13-14 1.2.3 Kế hoạch hội nhập của hệ thống Ngân Hàng Việt Nam .Trang 14-17 1.2.3.1Nguyến tắc hội nhập trong lónh vực ngân hàng Trang14 1.2.3.2Mục tiêu hội nhập. .Trang15 1.2.3.3Lộ trình hội nhập. .Trang16-17 1.3 Đánh giá khả năng cạnh tranh của Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam. 1.3.1 Thực trạng hoạt động của hệ thống NHTM VN Trang 18-20 1.3.1.1 Những mặt đã làm được. .Trang 18-19 1.3.1.2Những mặt còn tồn tại . Trang 20 1.3.2.Năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM VN .Trang 20-23 1.3.2.1 Xét về vốn .Trang20-21 1.3.2.2Xét về hiệu quả kinh doanh . Trang 21 1.3.2.3 Về Nguồn nhân lực Trang 22 1.3.2.4 Về Công Nghệ Ngân hàng Trang 22 1.3.2.5 Về trình độ quản lý . Trang 22 1.3.3Lợi thế cạnh tranh của hệ thống NHTM VN Trang23-24 Trang 1 Luận văn tốt nghiệp 1.3.3.1 Lợi thế về thò phần. Trang 23 1.3.3.2 Lợi thế về mạng lưới .Trang 24 1.3.3.3 Lợi thế về nắm bắt tâm lý, nhu cầu của khách hàng VN. . Trang 24 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1.Thực trạng hoạt động. 2.1.1 Lòch sử phát triển của hệ thống Ngân Hàng Đầu Phát triển Việt Nam. 2.1.1.1 Giai đoạn 1957-1975. Trang 25 2.1.1.2 Giai đoạn1976 -1989. Trang 26 2.1.1.3 Giai Đọn 1991 đến nay Trang 26 2.1.2 Thực trạng hoạt động của hệ thống Ngân Hàng Đầu Phát triển Việt Nam ( BIDV). 2.1.2.1 Khái quát hoạt động. Trang 27-30 2.1.2.2 Kết quả các hoạt động kinh doanh chính. (2001-2004 ) Trang 30-43 2.2. Đánh giá khả năng cạnh tranh của hệ thống BIDV. 2.2.1 Môi trường hoạt động. 2.2.1.1 Chính sách mở cửa của Việt Nam . Trang 43 2.2.1.2 Hội nhập quốc tế về Ngân Hàng . Trang 44 2.2.2 Đánh giá năng lực cạnh tranh của hệ thống BIDV. 2.2.2.1 Mặt mạnh của hệ thống BIDV Trang 45 2.2.2.2 Mặt yếu của hệ thống BIDV Trang 46 2.2.2.3 Cơ hội của hệ thống BIDV . Trang 47 2.2. 2.4 Thách thức của hệ thống BIDV. Trang 48-49 CHƯƠNG III : CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG BIDV TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP. 3.1. Nhiệm vụ cần làm trong thời gian tới đối với ngành Ngân Hàng Việt Nam. 3.1.1 Cải các ngành Ngân hàng Việt nam phù hợp với yêu cầu hội nhập. 3.1.1.1 Đối với NHNN . Trang50-52 3.1.1.2 Đối với NHTM . Trang 52-54 3.1.1.3 Đối với các đònh chế khác. Trang 54 Trang 2 Luận văn tốt nghiệp 3.2. Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh của hệ thống BIDV trong tiến trình hội nhập. 3.2.1Đònh hước chiến lược Phát triển của hệ thống BIDV từ nay đến 2010. 3.2.1.1 Mục tiêu Trang 54 3.2.2 Giải pháp nhằm tăng năng lực cạnh tranh của hệ thống BIDV. 3.2.2.1 Giải pháp về mặt tài chính. . Trang 55-58 3.2.2.2 Giải pháp về mặt đầu phát triển công nghệ. Trang 58-60 3.2.2.3Giải pháp về mặt đào tạo phát triển nguồn nhân lực . Trang 60-61 3.2.2.4Giải pháp cơ cấu lại mô hình tổ chức tăng cường quản trò.Trang 61-62 3.2.2.5Giải pháp phát triển thò trường mới. . Trang 62 3.2.2.6 Giải pháp về hoàn thiện phát triển sản phẩm, dòch vụ NH Trang 63-65 3.2.2.7 Giải pháp hỗ trợ khác Trang 65-67. 3.23. Các kiến nghò đối với các cấp quản lý cơ quan khác. 3.2.3.1 Đối với Chính phủ. . Trang 67-68 3.2.3.2Đối với NHNN. . Trang 69 3.2.3.3 Đối với Bộ tài chính. . Trang 69 3.2.3.4 Đối với Bộ tài nguyên Bộ pháp Trang 69 3.2.3.5 Đối với các cơ quan thi hành pháp luật. Trang 70 KẾT LUẬN. PHỤ LỤC. TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 3 Luận văn tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Hội nhập kinh tế thế giới là xu thế tất yếu là một yêu cầu khách quan đối với bất kỳ quốc gia nào trong quá trình phát triển. Xu hướng này ngày càng hình thành rõ nét , đặc biệt là nền kinh tế thò trường đang trở thành một sân chơi chung cho tất cả các nước, thò trường tài chính đang mở rộng phạm vi hoạt động gần như không biên giới, vừa tạo điều kiện tăng cường hợp tác, vừa làm sâu sắc găy gắt thêm quá trình cạnh tranh. Trong lónh vực ngân hàng, có thể hiểu hội nhập quốc tế là việc mở cửa về hoạt động ngân hàng của nền kinh tế đó với cộng đồng tài chính quốc tế như các quan hệ tín dụng, tiền tệ các hoạt động dòch vụ ngân hàng khác, cũng như là việc dỡ bỏ những cản trở ngăn cách khu vực này với phần còn lại của thế giới. Trong tiến trình hội nhập đòi hỏi các ngân hàng các tổ chức tài chính phi ngân hàng phải cạnh tranh trực tiếp với nhau để tồn tại phát triển. Ngân hàng muốn duy trì lợi nhuận khả năng cạnh tranh cần phải luôn đổi mới phát triển về mọi mặt : Vốn, công nghệ, dòch vụ, cơ cấu tổ chức, trình độ quản lý , chất lượng hoạt động hệ thống kiểm soát rủi ro cũng như không ngừng nâng cao uy tín thương hiệu của mình. Đối với Ngân Hàng Đầu Phát Triển Việt Nam ( BIDV) sau hơn 10 năm đổi mới hoạt động đã đạt được một số kết quả : Mức huy động vốn cấp tín dụng ngày càng tăng đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ,cung ứng các dòch vụ ngân hàng ngày càng mở rộng phát triển, tạo tiện ích thu hút khách hàng, góp phần tạo điều kiện luôn chuyển vốn nhanh hơn, tiết kiệm được chi phí lưu thông xã hội, cơ cấu mạng lưới BIDV ngày càng đa dạng , mở rộng phát triển. Bên cạnh những kết quả đạt được trên đây thì BIDV vẫn còn một số tồn tại hạn chế như : Năng lực tài chính còn thấp,vốn tự có còn thấp hơn so với các ngân hàng trong khu vực, tình hình trang thiết bò, công nghệ, trình độ nghiệp vụ chuyên môn, năng lực quản trò điều hành, cơ cấu tổ chức cơ chế hoạt động nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu hội nhập. Khi bước vào tiến trình hội nhập thì BIDV sẽ phải đối mặt với cuộc cạnh tranh ngày càng khốc liệt, đe doạ đến sự tồn tại phát triển của BIDV. Xuất phát từ những yêu cầu trên cho thấy tính cấp bách của việc đòi hỏi cần có những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của BIDV trong tiến trình hội nhập. Đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của tiến trình hội nhập hệ thống BIDV phải trả lời câu hỏi : Cần phải làm gì để nâng cao khả năng cạnh tranh của BIDV? Vấùn đề trên liên quan mật thiết đến đề tài luận văn” Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống Ngân Hàng Đầu Phát Triển Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” . mục tiêu của đề tài là nhằm tìm ra câu trả lời cho vấn đề trên. Trang 4 Luận văn tốt nghiệp 2. Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu. * Đối tượng nghiên cứu : Thực trạng hoạt động khả năng cạnh tranh cuả toàn hệ thống Ngân Hàng Đầu Phát Triển Việt nam. * Phạm vi nghiên cứu : Toàn bộ hệ thống Ngân Hàng Đầu Phát Triển Việt Nam. * Phương pháp nghiên cứu : Đề tài dựa trên lý luận chung về năng lực cạnh tranh, phương pháp phân tích, so sánh kết hợp với thực tiễn đòi hỏi của tiến trình hội nhập, cùng với việc đánh giá thực trạng hoạt động khả năng năng lực cạnh tranh của BIDV, phân tích những điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức của hệ thống… Từ đó đưa ra các giải pháp chiến lược nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống BIDV trong tiến trình hội nhập. 3 . Mục đích ý nghiã cuả đề tài. Đề tài đi vào phân tích thực trạng hoạt động đánh giá khả năng cạnh tranh cuả Ngân Hàng Đầu Phát Triển Việt Nam để từ đó đưa ra các giải pháp, chiến lược để nâng cao khả năng cạnh tranh cuả Ngân Hàng Đầu Phát Triển Việt Nam trong tiến trình hội nhập. 4. Nội dung kết cấu cuả luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, sơ đồ tổ chức cuả BIDV… Nội dung luận văn gồm 03 chương : Chương 1 : Ngân Hàng Việt Nam với tiến trình hội nhập. Chưông 2 : Thực trạng hoạt động khả năng cạnh tranh cuả Ngân Hàng Đầu Phát Triển Việt Nam. Chương 3 : Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cuả Ngân Hàng Đầu Phát Triển Việt Nam trong tiến trình hội nhập. Trang 5 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I : NGÂN HÀNG VIỆT NAM VỚI TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP 1.1 Toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam. 1.1.1 Toàn cầu hoá hội nhập – xu thế tất yếu. Toàn cầu hoá là đặc trưng cơ bản là xu thế phát triển tất yếu của thời đại, thể hiện ở sự gia tăng về quy mô hình thức trao đổi hàng hoá, dòch vụ, lưu chuyển vốn quốc tế, chuyển giao công nghệ giữa các quốc gia khu vực, làm tăng thêm mức độ phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế thế giới. Quá trình hoạch đònh chính sách cũng có những thay đổi, chính sách điều tiết vó mô không phải do Chính phủ tuỳ ý đònh đoạt dựa trên lợi ích quốc gia mà phải được thiết lập thực thi trên cơ sở đảm bảo lợi ích mục tiêu của các quốc gia liên quan, chính sách cũng phải được thay đổi theo thời gian tình hình thực tếtrong ngoài nước. Toàn cầu hoá kinh tế biểu hiện chủ yếu ở những nội dung sau : + Phân công lao động quốc tế với cách là cơ sở của nhất thể hoá kinh tế thế giới phát triển không ngừng. + Thương mại quốc tế phát triển nhanh chóng, gắn bó chặt chẽ các nền kinh tế thế giới. + Tốc độ lưu thông các yếu tố sản xuất như : Vốn, kỹ thuật, lao động quốc tế tăng lên, đặc biệt lưu chuyển vốn được mở rộng không ngừng làm tăng sự phụ thuộc lẫn nhau về mức độ nhất thể hoá giữa các nền kinh tế trên thế giới. + Các công ty xuyên quốc gia phát triển nhanh chóng kết nối các nền kinh tế thế giới thành một chỉnh thể thống nhất, chi phối phần lớn hoạt động kinh tế đối ngoại hiện nay, trong đó hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng vượt khỏi biên giới quốc gia. + Cơ chế điều hoà hoạt động kinh tế thương mại thế giới ngày càng hoàn thiện, vai trò quyền lực của các tổ chức thế giới với cách là điều hoà giám sát các hoạt động kinh tế thế giới ngày càng thể hiện rõ nét. + Xu thế phát triển công nghiệp, thương mại, công nghệ thông tin đã rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh vòng đời sản phẩm, đôi khi đã dẫn đến những đảo lộn về kinh tế – chính trò – xã hội. Nổi bật là tham vọng tăng cường ảnh hưởng tranh giành vò trí thống trò thế giới của một nền kinh tế đã chuyển sang xung đột tôn giáo kèm theo nạn khủng bố trên toàn cầu đòi hỏi mỗi quốc gia phải chủ động phối hợp trong việc giữ gìn an ninh chung. Nguyên nhân chủ yếu của xu thế toàn cầu hoá là nhờ sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật – công nghệ đã làm tăng các mối liên kết sản xuất, kinh doanh trao đổi công nghệ giữa các quốc gia doanh nghiệp trên phạm vi Trang 6 Luận văn tốt nghiệp toàn cầu. Ngược lại toàn cầu hoá cũng là điều kiện cần thiết để triển khai những tiến bộ về công nghệ, kỹ thuật đặc biệt những nghành cần sự phối hợp của nhiều quốc gia nhằm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm. Lợi ích rõ nét do toàn cầu hoá đem lại là các nguồn lực trên thế giới được phân bổ một cách hợp lý. Tuy nhiên toàn cầu hoá kinh tế cũng sẽ làm nóng lên bầu không khí cạnh tranh quốc tế cuộc chiến đào thải lẫn nhau giữa các quốc gia các doanh nghiệp dẫn đến tình trạng bất ổn về việc làm của người lao động, đôi khi gây tổn thất lớn về tài chính – tiền tệ mà hậu quả tiếp theo có thể là những biến động về chính trò – xã hội. Trong quá trình toàn cầu hoá, các tổ chức khu vực toàn cầu đã từng bước được hình thành củng cố đưa ra những quy chế chung để điều phối các hoạt động sản xuất, kinh doanh nhiều lónh vực khác, góp phần nâng cao hiệu quả phân bổ nguồn lực , đề ra những biện pháp phòng ngừa giải quyết những khó khăn trong trường hợp cần thiết, làm chủ quá trình toàn cầu hoá. Tóm lại gia nhập các tổ chức quốc tế sẽ giúp các quốc gia thành viên tranh thủ nguồn vốn, kỹ thuật, công nghệ những ưu đãi để phát triển kinh tế, nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp tránh được những khó khăn thách thức trong quá trình hội nhập. Vì vậy toàn cầu hoá hội nhập kinh tế thế giới là tất yếu khách quan trở thành xu thế không thể đảo ngược của bất kỳ quốc gia nào. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó, chủ động tham gia vào quá trình toàn cầu hoá hội nhập sẽ giúp Việt Nam vươn lên, theo kòp các nước trong khu vực các nước phát triển, chuyển dòch cơ cấu nghành nghề lưu thông các yếu tố sản xuất, bổ sung sự thiếu hụt về vốn, kỹ thuật, tận dụng ưu thế của các nước đi sau thực hiện phát triển nghành nghề, tiến bộ công nghệ, đổi mới quản lý phát triển toàn bộ nền kinh tế. 1.1.2 Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng Nhà nước. 1.1.2.1 Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế. Việt Nam cũng như các nước đang phát triển khác trên thế giới đang nỗ lực thực hiện chủ trương,chính sách,kế hoạch hội nhập của mình. Chủ trương phát triển một nền kinh tế mở đã được Đảng Chính phủ xác đònh trong những văn kiện Đại hội Đảng phương châm của Việt Nam là “ Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ đònh hướng Xã Hội Chủ Nghóa, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. “ 1.1.2.2 Mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế. Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế của chúng ta nhằm đạt những mục tiêu sau : + Thúc đẩy hội nhập để mở rộng thò trường cho hàng hoá Việt Nam, phát triển mạnh mẽ quan hệ thương mại, kinh tế của nước ta với các nước. Trang 7 Luận văn tốt nghiệp + Tăng cường hội nhập nhằm tranh thủ ngoại lực : Vốn, công nghệ, kiến thức kinh nghiệm quản lý để đẩy mạnh Công Nghiệp Hoá – Hiện Đại Hoá đất nứơc. + Hội nhập để khai thác tốt hơn tiềm năng, lợi thế nội lực nền kinh tế nhằm thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển kinh tế xã hội. + Hội nhập cùng với đổi mới để nhằm mục tiêu xây dựng Chủ Nghóa Xã Hội( CNXH), dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 1.1.2.3 Quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập là để xây dựng phát triển nền kinh tế thò trường đònh hướng Xã Hội Chủ Nghóa của Việt Nam. Do đó quan đểm hội nhập gồm nội dung chủ yếu sau : Chủ động hội nhập : Chúng ta chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới từ khi đổi mới nhưng chưa thật chủ động vì vậy Bộ chính trò nhấn mạnh tính chủ động từ nhận thức đến hành động để hội nhập thành công, tranh thủ được ngoại lực, phát huy được nội lực, giữ gìn bản sắc dân tộc, bảo đảm độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập sâu rộng với thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp của toàn dân, phát huy mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế. Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh cạnh tranh, có nhiều cơ hội nhưng không ít thách thức. Hội nhập là trận chiến về trí tuệ, cần sự tỉnh táo khôn khéo, chống giản đơn, nôn nóng nhưng cũng đề phòng tính thụ động, trì trệ bỏ lỡ cơ hội. Để chủ động hội nhập thành công phải xây dựng lộ trình hội nhập hợp lý, vưà đáp ứng đòi hỏi của đất nước vừa tranh thủ các ưu đãi mà các tổ chức quốc tế dành cho một nước đang phát triển, cần có lộ trình cụ thể cho từng nghành, từng lónh vực, từng hàng hoá loại hình dòch vụ đã sẽ cam kết. Hội nhập không tách rời nhiệm vụ an ninh quốc phòng, tăng cường sức mạnh tổng hợp của quốc gia. An ninh quốc phòng phục vụ hội nhập hội nhập để tăng cường an ninh quốc phòng. Hai mặt hợp tác thúc đẩy lẫn nhau đây là nguyên tắc quan trọng để vừa hợp tác vừa đấu tranh để đạt mục tiêu chung là xây dựng thành công nền kinh tế thò trường đònh hướng XHCN của Việt Nam. 1.1.3 Tác động của hội nhập kinh tế đối với Việt Nam. 1.1.3.1 Tác động đến mối quan hệ hợp tác quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tếtrình độ cao của quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. Hội nhập có nghóa là gia nhập, tham gia vào một tổ chức chung, một trào lưu chung của quốc tế, mỗi quốc gia trở thành một bộ phận trong một tổng thể. Hội nhập kinh tế thường có nhiều mức độ, từ nông đến sâu, từ một lónh vực đến nhiều lónh vực,từ một vài nước đến nhiều nước . Ví dụ : Tổ chức thng mại thế giới ( WTO)là một Trang 8 Luận văn tốt nghiệp tổ chức toàn cầu, Liên minh Châu ÂU (EU) là một tổ chức khu vực có mức độ hội nhập kinh tế sâu trên nhiều lónh vực là liên minh kinh tế lớn nhất thế giới. Đối với Việt Nam đang trên con đường hội nhập đã tham gia ASEAN, APEC, ASEM, đang đàm phán để gia nhập WTO. Trước đó Việt nam đã bình thường hoá quan hệ với các tổ chức tài chính lớn như : Ngân Hàng Phát Triển Châu Á ( ADB), Ngân Hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) …Vì vậy hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra cho Việt Nam mở rộng các mối quan hệ hợp tác quốc tế, nâng cao hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế. 1.1.3.2 Tác động đến việc cải cách mở cửa kinh tế . Về chính sách mở cửa, tự do hoá thương mại, đầu tư, hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi mỗi nước phải mở cửa nền kinh tế, thực hiện tự do hoá về thương mại đầu tư. Việt Nam bước vào đổi mới, chuyển sang nền kinh tế thò trường đònh hướng XHCN, xác đònh xuất khẩu đầu là hai động lực tăng trưởng kinh tế. Vì vậy áp dụng đường lối đối ngoại đa phương hoá, đa dạng hoá, làm bạn với mọi nước trong cộng đồng quốc tế vì hoà bình phát triển. Từ đó thực thi chính sách mở cửa tự do hoá thương mại quốc tế, phát triển xuất nhập khẩu. Từ năm 1987 Việt Nam đã ban hành Luật đầu nước ngoài, mở cửa thu hút đầu nước ngoài vào Việt Nam. Như vậy để hội nhập mỗi nước phải hình thành chính sách kinh tế phù hợp của mình theo hướng mở cửa tự do hoá hai lónh vực quan trọng là thương mại đầu tư. Đây là những chính sách tạo tiền đề, điều kiện cho hội nhập đồng thời cũng là chính sách thúc đẩy hội nhập. Hội nhập đòi hỏi các nước phải tiến hành cải cách, đổi mới kinh tế trong nước. Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay tạo ra sức ép các nước phải tiến hành mở cửa tự do hoá để hội nhập mạnh hơn, nhanh hơn. Ngay cả với Việt Nam nếu không đổi mới cùng nhòp với các nước trong khu vực thế giới thì sẽ có nguy cơ tụt hậu chòu những thua thiệt của người đi sau. Ví dụ hiệp đònh dệt may của WTO sẽ hết hạn vào 31/12/2004. lúc đó các nước thành viênWTO được xuất khẩu tự do, còn những nước chưa gia nhập WTO thì vẫn bò quản lý bằng hạn nghạch. 1.1.3.3 Tác động đến các lónh vực liên quan khác. Hội nhập kinh tế quốc tế còn tác động mạnh đến các lónh vực liên quan khác như : Dòch vụ, thương mại, bản quyền, sở hữu trí tuệ, môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ sức khoẻ con người… Mỗi một vấn đề nêu trên trong điều kiện hội nhập đều mang tính quốc tế, đều được toàn cầu hoá mà mỗi quốc gia gia nhập đều chòu tác động. Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam thì đó lại là những lónh vực mới mẻ phức tạp là những rào cản rất khó vượt qua. 1.1.4. Cơ hội thách thức đối với Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế. 1.1.4.1 Cơ hội. Tiến trình hội nhập là chúng ta tạo ra môi trường hoà bình hợp tác, tạo ra điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới phát triển kinh tế nước ta. Trang 9 Luận văn tốt nghiệp Sau khi chuyển sang kinh tế thò trường chúng ta triển khai nhiệm vụ CNH – HĐH, lấy phát triển kinh tế làm nhiệm vụ trung tâm. Vì vậy môi trường hoà bình hợp tác khu vực quốc tế là vô cùng quan trọng để thực hiện nhiệm vụ CNH – HĐH đất nước. Môi trường đó tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho công cuộc xây dựng phát triển kinh tế. Hội nhập kinh tế quốc tế còn tạo thế lực cho nền kinh tế nước ta trên trường quốc tế. Gia nhập các tổ chức kinh tế, thương mại quốc tế tạo vò thế bình đẳng của nước ta với các nước trong tổ chức, từ đó góp tiếng nói xây dựng luật chơi chung đến việc hưởng quyền lợi của một thành viên các tranh chấp thương mại thì được xử theo nguyên tắc chung, không bò phân biệt đối xử. Hàng hoá dòch vụ của chúng ta cũng được đối xử bình đẳng trên thò trường quốc tế có cơ hội để nâng cao khả năng cạnh tranh. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội mở rộng thò trường xuất nhập khẩu hàng hoá dòch vụ. GATT WTO sau 50 năm hoạt động đã tác động giảm thuế suất trung bình của hàng nông sản là 36%, hàng công nghiệp 33%, hàng dệt may 32% từ đó làm tăng kim nghạch thương mại thế giới. Tính đến năm 2004 kim nghạch hàng năm tăng thêm gần 300 tỷ USD, xuất khẩu tăng 5%, Nhập khẩu tăng 3.5%. Đây là cơ hội rất lớn đối với Việt Nam mở rộng thò trường xuất nhập khẩu hàng hoá. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội tăng cường thu hút đầu nước ngoài ( FDI) , hội nhập quốc tế thực hiện các cam kết quốc tế làm cho môi trường kinh doanh nước ta phù hợp với thông lệ quốc tế tăng sức hấp dẫn các nhà đầu nước ngoài, tăng sự hỗ trợ tài chính, tín dụng cho phát triển kinh tế Việt Nam. Đầu FDI vào Việt Nam không chỉ nhằm thoả mãn nhu cầu thò trường trong nước mà còn nhằm tận dụng vò thế xuất xứ hàng hoá, xuất khẩu hàng hoá từ Việt Nam để hưởng các ưu đãi cho vò thế một nước đang phát triển. Thực tế chúng ta đã thu hút được 44,538 tỷ USD từ 68 quốc gia vùng lãnh thổ, đã thực hiện 25,658 tỷ USD với hơn 4.570 dự án, tạo việc làm cho hơn 70 vạn lao động. Hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội tiếp thu khoa học – công nghệ mới, tiếp thu kiến thức kinh nghiệm quản lý kinh tế. Hội nhập không chỉ tạo cơ hội thu hút vốn đầu nước ngoài mà còn tạo cơ hội tiếp nhận các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại quan trọng hơn là tiếp thu những kiến thức mới, những kinh nghiệm quý báu về quản lý kinh tế, những ý tưởng về cải cách kinh tế, kỹ thuật, những ý tưởng về chiến lược phát triển, những hiểu biết về nền kinh tế tri thức. Hội nhập còn tạo cơ hội đào tạo nhân lực nhân tài : Hội nhập tạo ra cơ hội để chúng ta cải cách hệ thống giáo dục, đẩy mạnh chiến lược đào tạo nhân lực cho Công Nghiệp Hoá – Hiện Đại Hoá, đào tạo nhân lực cho nền kinh tế mới. Hội nhập với nền kinh tế thế giới cũng tạo điều kiện cho đào tạo sử dụng nhân tài có môi trường cho nhân tài phát triển. Mọi nền kinh tế suy cho cùng thì sự hưng Trang 10 [...]... hệ thống Ngân Hàng Việt Nam trong tiến trình hội nhập 1.2.2.1 Cơ hội đối với nghành ngân hàng Việt Nam Thứ nhất : Hội nhập kinh tế quốc tế trong lónh vực ngân hàng mang lại lợi ích cho cả nền kinh tế cho bản thân hệ thống ngân hàng Hội nhập kinh tế quốc tế trong lónh vực ngân hàng được hiểu là thực hiện chính sách kinh tế mở cửa trong lónh vực ngân hàng Trong nền kinh tế mở cạnh tranh giữa các ngân. .. lệ quốc tế chưa áp dụng Có thể nói hội nhập kinh tế quốc tế trong lónh vực ngân hàng đang tạo ra cho hệ thống ngân hàng Việt Namhội thách thức mới trong việc cải cách ngân hàng nhằm đạt tới chuẩn mực, thông lệ quốc tế về hoạt động tiền tệ ngân hàng 1.2.3 Kế hoạch hội nhập của hệ thống Ngân Hàng Việt Nam 1.2.3.1 Nguyên tắc hội nhập trong lónh vực ngân hàng Quán triệt quan điểm chủ trương hội. .. hút đầu của nước ngoài lôi cuốn các ngân hàng nước ngoài khác vào Việt Nam hoạt động Nhờ đó thò trường tài chính Việt Nam sẽ phát triển nhanh hơn Ngoài ra hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện để ngân hàng Việt Nam từng bước mở rộng hoạt động quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội cho các nhà hoạch đònh chính sách cấp cao của ngân hàng Việt Nam được gặp gỡ trao đổi với đối tác quốc tế về... 48 năm hoạt động trưởng thành theo nhiều tên gọi khác nhau, phù hợp với từng thời kỳ xây dựng phát triển của đất nước _ Ngân Hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/04/1957 _ Ngân Hàng Đầu Xây dựng Việt Nam từ 24/06/1981 _ Ngân Hàng Đầu Phát Triển Việt Nam từ 14/11/1990 Ngân Hàng Đầu Phát Triển Việt Nam ( NHĐT & PTVN ) là một trong 04 NHTM quốc doanh lớn nhất Việt Nam với tổng tài... trạng hoạt động của hệ thống Ngân Hàng Đầu Phát Triển Việt Nam( BIDV) 2.1.1 Lòch sử ra đời phát triển của hệ thống BIDV Ngân Hàng Đầu Phát Triển Việt Nam tên giao dòch quốc tế bằng tiếng Anh : Bank For Investment And Development Of Vietnam gọi tắt là BIDV là một ngân hàng chuyên doanh được thành lập sớm nhất ở Việt Nam theo quyết đònh số 177/TTg ngày 26/04/1957 của thủ ng Chính phủ... hội nhập quốc tế trong lónh vực ngân hàng chủ động tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế khu vực nhằm phát huy thế mạnh khắc phục những nhược điểm của hệ thống ngân hàng Việt Nam , nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, thực hiện thắng lợi các mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế xã hội, nhanh chóng hoà nhập vào thò trường tài chính quốc tế khu vực, tận dụng tối đa vò thế của một nước đang phát. .. tiêu, lộ trình hội nhập cuả ngành ngân hàng Việt Nam, đánh giá những mặt đã làm được, những mặt còn hạn chế,thực trạng khả năng cạnh tranh cuả hệ thống NHTM Việt Nam, từ đó làm tiền đề để phân tích các hoạt động , khả năng cạnh tranh cuả BIDV hiện nay ở chương II Trang 26 Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1... các NHTM trong nước có khả năng cạnh tranh, sau đó mở rộng sang các lónh vực khác dựa trên sự lớn mạnh của hệ thống Ngân Hàng Việt Nam 1.2.3.2 Mục tiêu hội nhập của Nghành Ngân Hàng Việt Nam Hội nhập phải tạo được môi trường pháp lý hoàn chỉnh phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế nhằm tăng sức cạnh tranh của hệ thống ngân hàng Việt Nam trên thò trường tài chính trong nước ngoài nước, góp phần... quốc tế b Giai đoạn 2011 – 2020 Thực hiện các cam kết còn lại của tiến trình hội nhập Đến thời điểm này hệ thống Ngân Hàng Việt Nam phải đóng một vai trò nhất đònh trong khu vực trên thò trường quốc tế Các cổ phiếu trái phiếu phát hành từ ngân hàng Việt Nam có mặt ở nhiều trung gian tài chính quốc tế Đồng tiền Việt Nam được tự do chuyển đổi 1.3 Đánh giá khả năng cạnh tranh của hệ thống Ngân Hàng. .. Thương Mại Việt Nam 1.3.1 Thực trạng hoạt động của hệ thống Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam 1.3.1.1 Những mặt đã làm được + Cơ cấu lại tài chính Trước yêu cầu hội nhập thực hiện các cam kết quốc tế về hoạt động Ngân Hàng đáp ứng nhu cầu vốn cùng các nhu cầu về dòch vụ tài chính cho sự phát triển vững chắc nền kinh tế, hệ thống ngân hàng đang phải cơ cấu lại toàn diện để nâng cao khả năng cạnh tranh Nội . động và khả năng cạnh tranh cuả Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam. Chương 3 : Các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cuả Ngân Hàng Đầu Tư. những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của BIDV trong tiến trình hội nhập. Đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của tiến trình hội nhập hệ thống BIDV

Ngày đăng: 27/03/2013, 16:27

Hình ảnh liên quan

Heô thoâng BIDV luođn saùng táo chụ ñoông ñi daău trong vieôc aùp dúng caùc hình thöùc huy ñoông voân baỉng VND vaø ngoái teô nhö phaùt haønh kyø phieâu ñạm bạo giaù trò  theo vaøng naím 1992, tieât kieôm cho vay ñeơ xađy döïng nhaø ôû, phaùt haønh traùi  - 283 Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế

e.

ô thoâng BIDV luođn saùng táo chụ ñoông ñi daău trong vieôc aùp dúng caùc hình thöùc huy ñoông voân baỉng VND vaø ngoái teô nhö phaùt haønh kyø phieâu ñạm bạo giaù trò theo vaøng naím 1992, tieât kieôm cho vay ñeơ xađy döïng nhaø ôû, phaùt haønh traùi Xem tại trang 33 của tài liệu.
CÔ CAÂU NGUOĂN VOÂN           NGAĨN HÁN  - 283 Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế
CÔ CAÂU NGUOĂN VOÂN NGAĨN HÁN Xem tại trang 36 của tài liệu.
veă tín dúng, nađng cao khạ naíng cánh tranh, vò theâ hình ạnh cụa BIDV trong hoát ñoông tín dúng theo ñeă aùn cô caâu lái - 283 Giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế

ve.

ă tín dúng, nađng cao khạ naíng cánh tranh, vò theâ hình ạnh cụa BIDV trong hoát ñoông tín dúng theo ñeă aùn cô caâu lái Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan