Chuyên đề điện phân

10 1.1K 0
Chuyên đề điện phân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Design and coppyright by © NGUYEN AI NHAN tel 0989848791 CHUYÊN DỀ ĐIỆN PHÂN I.Định nghĩa: Điện phân là quá trình oxi hóa khử xẩy ra trên bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua dung dịch chất điện phân hoặc chất điện li nóng chảy. II. Cơ chế của quá trình. Cation (+) di chuyển về catot xẩy ra quá trình khử. Anion (-)di chuyển về anot xẩy ra quá trình oxi hóa. Cực âm (-) Catot Cực dương (+) Anot Fe 3+ , Cu 2+ , Zn 2+ S 2- , Cl - , I - , Br - 3 2 Fe e Fe + + + → 2 2S e S − − → 2 2Cu e Cu + + → 2 2 2I e I − − → 2 2Fe e Fe + + → 2 2 2Cl e Cl − − → 2 2Zn e Zn + + → 2 2 2Br e Br − − → Dưới tác dụng của điện trường các Cation chuyển dời về Catot, các anion chuyển dời về anot. -Tại catot xẩy ra quá trình khử: Cation nào có tính oxi hóa lớn nhất sẽ nhận electron của nguồn điện trước. -Tại anot xẩy ra quá trình oxi hóa: Anion nào có tính khử lớn nhất sẽ nhường electron cho nguồn điện trước. -Tổng số electron chất khử nhường ở anot bằng tổng số mol electron chất oxi hóa nhận ở catot. III. Ứng dụng của điện phân. 1.Điều chế các kim loại 2.Tinh chế các kim loại. 3.Điều chế một số phi kim: H 2 , O 2 , F 2 , Cl 2 … 4. Điều chế một số hợp chất: NaOH, H 2 O 2 , nước giavel… 5.Mạ điện IV.Định luật Faraday tổng quát. Định luật thiết lập mối quan hệ giữa các chất bị biến đổi ở các điện cực vào cường độ dòng điện, thời gian điện phân cũng như bản chất điện phân. * Công thức dạng Faraday: . . A I t m n F = Trong đó: m: Khối lượng chất thoát ra ở điện cực ( gam) A: Khối lượng (mol) của chất đó n: Số electron trao đổi(Chú ý n không phải là hóa trị) A n : đương lượng gam hóa học Ý nghĩa của hằng số Faraday. Để làm biến đổi một đương lượng gam của một chất bất kỳ cần tiêu tốn một điện lượng bằng 96500 C.mol -1 . V.Các quá trình cụ thể xẩy ra: 1.Điện phân nóng chảy. Wellcome to http://trithucbonphuong.com 1 Design and coppyright by © NGUYEN AI NHAN tel 0989848791 a. Điều kiện để điện phân nóng chảy. Hợp chất đem điện phân nóng chảy phải thỏa mãn đồng thời những điều kiện sau đây. - Trạng thái rắn ở điều kiện thường. - Bền ở nhiệt độ nóng chảy hoặc cao hơn. - Có nhiệt độ nóng chảy không quá cao hoặc tạo với phụ gia thành hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp. Kết luận: Với các điều kiện như trên, trong thực tế người ta chỉ điện phân nóng chảy một số muối clorua của kim loại kiềm, kiềm thổ. Hidroxit, oxit của một số kim loại hoạt động mạnh. Ví dụ 1. Trình bày cơ chế quá trình điện phân NaCl nóng chảy để tạo ra Na trong công nghiệp.Nêu các điểm cần chú ý về mặt kỷ thuật. Hướng dẫn giải. Khi nóng chảy ta có. 0 t NaCl Na Cl + − → + ¬  Khi cho dòng điện một chiều đi qua ta có: Cực âm. Cực dương 2 1Na e Na + + → 2 2 2Cl e Cl − − → Hay: dpnc 2 2 2NaCl Na Cl→ + Các điểm cần chú ý về mặt kỉ thuật. -Cần có màng ngăn bao bọc không cho Clo tác dụng trở lại với Na ở trạng thái nóng chảy làm giảm hiệu suất của quá trình điện phân. -Cần thêm phụ gia thích hợp như MgCl 2 , KCl với tỷ lệ xác định, có thể làm giảm nhiệt độ nóng chảy của NaCl từ 850 0 C xuống còn khoảng 610-650 0 C. Tiết kiệm năng lượng. -Chọn hiệu điện thế, cường độ điện phân và các điện cực thích hợp. Ví dụ 2. Trình bày cơ chế điện phân Al 2 O 3 nóng chảy để tạo ra Al trong công nghiệp. Nêu các điểm cần chú ý về mặt kỉ thuật. Hướng dẫn giải. Khi nóng chảy ta có : 0 3 2 2 3 2 3 t Al O Al O + − → + ¬  . Khi cho dòng điện một chiều đi qua. Cực âm. Cực dương 4 3 3Al e Al + + → 2 2 6 12 3O e O − − → Hay: 2 3 2 2 4 3 dpnc Al O Al O→ + Các điểm cần chú ý về mặt kỉ thuật. -Cần tinh chế Al 2 O 3 từ quặng Boxit nhôm trước khi đem điện phân. Thành phần của boxit nhôm: Al 2 O 3 ( MgCO 3 , CaCO 3 , SiO 2 , Fe 3 O 4 ). Quặng boxit sau khi được làm giàu, nghiền nhỏ, rồi đun trong xút đặc dư, sau khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn. Pha loãng bằng nước để loại bỏ các tạp chất không tan, lọc dung dịch thu được cho CO 2 đi qua ta thu được Al(OH) 3 , đem đun nóng Al(OH) 3 đến khối lượng không đổi ta thu được Al 2 O 3 rồi đem điện phân nóng chảy. -Cần cho chất phụ gia là: Na 3 AlF 6 (criolit natri) với tỉ lệ thích hợp để làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 từ 2050 0 C xuống còn khoảng 950 0 C. -Chọn hiệu điện thế thích hợp khoảng 4,5-5V. -Chọn cường độ điện phân thích hợp khoảng 50000A. Wellcome to http://trithucbonphuong.com 2 Design and coppyright by © NGUYEN AI NHAN tel 0989848791 -Chọn điện cực than chì: Vừa có tính dẫn điện tốt, ở nhiệt độ cao vừa tiêu hao lượng oxi ở anot theo hai phản ứng: 2 2 2 ; 2C O CO CO C CO+ → + → Các bạn có biết: trước đây để tiếp các thượng khách, Nhà vua Napoleon tiếp bằng các dụng cụ bằng nhôm. Tại vì thời đó chưa có công nghệ điện phân để sản xuất nhôm, mà người ta phải dùng K để khử Al 2 O 3 nên ở thời đó Al đắt hơn vàng. Ví dụ 3. Trình bày cơ chế điện phân NaOH nóng chảy. Khi nóng chảy ta có: 0 t NaOH Na OH + − → + Cực âm. Cực dương 4 1Na e Na + + → 2 2 4 4 2OH e O H O − − → + Hay: 2 2 4 4 2 dpnc NaOH Na O H O→ + + . Ví dụ 4: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 15,8 gam một hợp chất với điện cực trơ thu được 22,4 lít H 2 (đktc) ở anot.Trình bày cơ chế của quá trình điện phân và xác định công thức hợp chất đem điện phân. Hướng dẫn giải. Khi điện phân một hợp chất thu được hidro thoát ra ở anot → chứng tỏ hợp chất đem điện phân phải là hợp chất hidrua. Đặt công thức của hợp chất hidrua là M(H) n . Khi nóng chảy ta có: 0 ( ) t n n M H M nH + − → + . Khi cho dòng điện một chiều đi qua ta có: Cực âm. Cực dương n M ne M + + → 2 2 2H e H − − → Hay: 2 2 ( ) 2 dpnc n M H M nH→ + ↑ (1) 15,8g 1 mol. Theo (1) và bài ra ta có: 2( ) 6,9 15,8 A n n A n + = → = n 1 2 3 A 6,9 15,8 26,7 Kết luận Li Loại Loại Ví dụ 5: Hãy nêu ý nghĩa của Na 3 AlF 6 trong quá trình điện phân Al 2 O 3 .Trong các ý nghĩa trên thì ý nghĩa nào quan trọng nhất. Hướng dẫn giải. - Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 từ 2050 0 C xuống còn khoảng 950 0 C - Làm tăng độ dẫn điện ở trạng thái nóng chảy. - Ngăn cản sự tác dụng trở lại của Al với oxi làm giảm hiệu suất quá trình điện phân-(Do Na 3 AlF 6 có tỷ khối nhỏ nên khi nóng chảy nó nằm phía trên ngăn cản sự tác dụng trở lại của oxi với Al. - Trong các ý nghĩa trên thì ý nghĩa: Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 từ 2050 0 C xuống còn khoảng 950 0 C là quan trọng nhất. Ví dụ 6. Wellcome to http://trithucbonphuong.com 3 Design and coppyright by © NGUYEN AI NHAN tel 0989848791 Trong điện phân Al 2 O 3 người ta dùng điện cực nào sau đây là tốt nhất? A.Than chì B.Pt C.Au D.Al. Hướng dẫn giải. Trong các điện cực trên thì điện cực than chì là tốt nhất vì -rẽ tiền -dễ chế tạo -dẫn điện tốt. -Làm tiêu hao lượng oxi giải phóng ra ngăn cản sự tác dụng trở lại của oxi với Al. → Chọn A. Ví dụ 7. Có thể điện phân nóng chảy AlCl 3 để sản suất Al được không.Giải thích? Hướng dẫn giải. So sánh với điều kiện điện phân nóng chảy ở trên ta thấy AlCl 3 không thỏa mãn ở điều kiện thứ 2. Vì AlCl 3 là hợp chất cộng hóa trị nên khi đun nóng nó sẽ bị thăng hoa nên không bền ở nhiệt độ nóng chảy. 2.Điện phân dung dịch. Khi điện phân dung dịch tùy thuộc vào bản chất của chất đem điện phân mà dung môi nước có thể tham gia vào các quá trình xẩy ra ở catot và anot. a.Các quá trình xảy ra ở Catot (điện cực trơ) Quy tắc 1. Nếu đến Catot gồm các cation kim loại kiềm, kiềm thổ hoặc Al 3+ .Thì dung môi nước đóng vai trò chất oxi hóa, nhận e của nguồn điện, còn các cation trên không bị điện phân trong dung dịch với điện cực trơ. Ví dụ 1: Trình bày cơ chế điện phân dung dịch NaOH. Trong dung dịch ta có các quá trình: NaOH Na OH + − → + 2 H O H OH + − → + ¬  Khi cho dòng điện một chiều đi qua ta có: Cực âm (-) Cực dương(+) H + , Na + OH - 2 2.2 2.2 2H e H + + → ↑ (1) Hay: 2 2 2.2 2.2 2 2.2H O e H OH − + → ↑ + (1’) 2 2 4 4 2OH e O H O − − → + (2) Hay: 2 2 2 4 4H O e O H + − → + (2’) Lấy (1) +(2) hoặc (1’) +(2’) ta được 2 2 2 2 2 NaOH dpdd H O H O→ + . Như vậy điện phân dung dịch NaOH thực ra là điện phân nước, NaOH chỉ là chất điện giải. Quy tắc 2. Nếu đến catot gồm các cation kim loại từ Zn → Pb thì có hai quá trình xẩy ra: (2) n M ne M + + → 2 2 2 2 2 (1)H O e H OH − + → ↑ + Thực tế hai quá trình này xẩy ra tranh chấp nhau, nhưng để đơn giản trong tính toán ta tạm chấp nhận quá trình (2) và bỏ qua quá trình (1). Quy tắc 3. Nếu đến catot gồm các cation kim loại sau hidro: Cu 2+ , Ag + , Hg 2+ , Pt 2+ , Au 3+ . Wellcome to http://trithucbonphuong.com 4 Design and coppyright by © NGUYEN AI NHAN tel 0989848791 Thì chỉ duy nhất quá trình (2) xẩy ra. Ví dụ 2: Trình bày cơ chế điện phân dung dịch Cu(NO 3 ) 2 với điện cực trơ. Trong dung dịch ta có các quá trình: 2 3 2 3 ( ) 2Cu NO Cu NO + − → + 2 H O H OH + − → + ¬  Khi cho dòng điện một chiều đi qua ta có: Cực âm (-) Cực dương(+) Cu 2+ H + OH - , NO 3 - 2 2. 2.2 .Cu e Cu + + → (1) 2 2 2 4 4H O e O H + − → + (2) Lấy (1) +(2) ta có: 2 2 2 2 2 4 dpdd Cu H O Cu O H + + + → + ↑ + Hay : 3 2 2 2 3 2 ( ) 2 2 4 dpdd Cu NO H O Cu O HNO+ → + + Các quá trình xẩy ra ở anot(điện cực trơ). Nói chung quá trình xẩy ra ở anot tuân theo dãy anion sau đây: 2 2 2 2 4 3 3 , , , , ( ), , , , S I Br Cl OH H O F SO CO NO − − − − − − − − − Quy tắc 4. Nếu đến anot gồm các anion âm phía trước nhóm OH thì các anion đó sẽ nhường electron cho nguồn điện trước theo thứ tự ưu tiên từ S 2- đến Cl - Quy tắc 5. Nếu đến anot gồm các anion gốc axit chứa oxi kể cả gốc florua thì các anion đó không nhường e cho nguồn điện mà dung môi nước đóng vai trò là chất khử theo quá trình. 2 2 2 4 4H O e O H + − → + (3) Kết luận: 1.Điện phân các dung dịch muối axit vô cơ có chứa oxi kể cả muối florua của các cation kim loại đứng trước Zn trong dãy điện hóa với điện cực trơ thực chất là điện phân nước. 2.Điện phân các dung dịch muối của các axit vô cơ có chứa oxi kể cả muối florua với các cation kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa với điện cực trơ thì sẽ thu được kim loại ở canot và khí O 2 thoát ra ở anot đồng thời trong dung dịch thu được có chứa axit tương ứng. 3.Điện phân dung dịch các axit vô cơ có chứa oxi kể axit flohidric với điện cực trơ thực chất là điện phân nước. 4.Điện phân dung dịch các bazơ của kim loại kiềm và kiềm thổ thực chất là điện phân nước. Ví dụ 3. Khi điện phân dung dịch CuSO 4 , dấu hiệu nào chính xác nhất để biết CuSO 4 vừa bị điện phân hết. A.Dung dịch từ màu xanh chuyển sang không màu. B.Có khí không màu thoát ra ở Catot. C.Có kết tủa Cu màu đỏ bám vào catot. D.Bỏ quỳ tím vào dung dịch điện phân thì có màu đỏ. Hướng dẫn giải. A. Mắt người cảm nhận màu sắc là khác nhau nên không chính xác. B. Tại thời điểm CuSO 4 vừa điện phân hết thì H + bị điện phân tạo khí không màu thoát ra.(Hiện tượng này chính xác nhất). Wellcome to http://trithucbonphuong.com 5 Design and coppyright by © NGUYEN AI NHAN tel 0989848791 C. Trong điện phân tất nhiên là có Cu xuất hiện. D. Trong quá trình điện phân CuSO 4 tạo ra H 2 SO 4 cho nên làm quỳ tím hóa đỏ, hiện tượng này cũng không chính xác. → Chọn B. Ví dụ 4. Cho các mệnh đề sau: Không thể điện phân nóng chảy được AlCl 3 được(1).Các cation từ Al 3+ trở về trước không điện phân được trong dung dịch(2).Điện phân dung dịch NaOH thực chất là điện phân nước(3).Sau khi điện phân dung dịch CuSO 4 thì dung dịch thu được có pH>7(4). Số mệnh đề phát biểu đúng là: A. 1 B.2 C.3 D.4 Hướng dẫn giải. Không thể điện phân nóng chảy được AlCl 3 được.(Xem tác giả phân tích ở trên) Các cation từ Al 3+ trở về trước không điện phân được trong dung dịch với điện cực trơ. Còn với điện cực bằng Hg thì vẫn điện phân được.(Trước đây có rất nhiều nhà máy điện phân sử dụng điện cực Hg. Công ước quốc tế yêu cầu năm 2020 loại bỏ tất cả các nhà máy sử dụng quy trình này).Mệnh đề này sai. Điện phân dung dịch NaOH thực chất là điện phân nước.Mệnh đề này đúng. Sau khi điện phân dung dịch CuSO 4 thì dung dịch tạo thành có chứa H 2 SO 4 → pH<7. Mệnh đề này sai. → Chọn B. Ví dụ 5. Khi điện phân dung dịch Na 2 SO 4 trong bình chữ U với điện cực trơ có pha vài giọt Phenolphtalein thì hiện tượng quan sát được trong quá trình điện phân là: A. Có khí H 2 thoát ra ở Catot. B. Có khí O 2 thoát ra ở Catot. C. Dung dịch có màu hồng ở anot. D. Dung dịch có màu xanh ở anot Hướng dẫn giải. Điện phân dung dịch Na 2 SO 4 thực chất là điện phân nước. Khí H 2 sẽ thoát ra tại Catot theo quá trình: 2 2 2 2 2H O e H OH − + → + Khí O 2 sẽ thoát ra tại anot theo quá trình: 2 2 2 4 4H O e O H + − → + Tại cực âm có môi trường bazơ 2 2 2 2 2H O e H OH − + → + nên làm phênolphtalein có màu hồng. → Chọn A. Ví dụ 6. Khi điện phân dung dịch Na 2 SO 4 trong bình chữ U với điện cực trơ có pha vài giọt quỳ tím thì hiện tượng quan sát được trong quá trình điện phân là: A.Có khí H 2 thoát ra ở Anot. B.Có khí O 2 thoát ra ở Catot. C.Dung dịch có màu đỏ ở Catot. D.Dung dịch có màu xanh ở Catot. Hướng dẫn giải. Điện phân dung dịch Na 2 SO 4 thực chất là điện phân nước. Khí H 2 sẽ thoát ra tại Catot theo quá trình: 2 2 2 2 2H O e H OH − + → + Khí O 2 sẽ thoát ra tại atot theo quá trình: 2 2 2 4 4H O e O H + − → + Wellcome to http://trithucbonphuong.com 6 Design and coppyright by © NGUYEN AI NHAN tel 0989848791 Tại cực âm (catot) có môi trường bazơ 2 2 2 2 2H O e H OH − + → + nên làm quỳ tím hóa xanh. → Chọn D. Ví dụ 7. Điện phân hỗn hợp CuCl 2 , HCl, NaCl . Trình bày cơ chế của quá trình điện phân. Trong quá trình điện phân thì giá trị pH biến thiên như thế nào? Hướng dẫn giải. Trong dung dịch ta có các quá trình sau: HCl H Cl + − → + NaCl Na Cl + − → + 2 2 2CuCl Cu Cl + − → + 2 H O H OH + − → + ¬  Khi cho dòng điện một chiều đi qua ta có: Cực âm (-) Catot Cực dương (+) Anot Cu 2+ , H + , H 2 O, Na + Cl - , H 2 O 2 2 (1)Cu e Cu + + → 2 2 2 (4)Cl e Cl − − → 2 2 2 (2)H e H + + → 2 2 2 4 4 (5)H O e O H + − → + 2 2 2 2 2 (3)H O e H OH − + → + Đầu tiên xẩy ra quá trình (1) và (4) thực chất là điện phân CuCl 2 . 2 2 dpdd CuCl Cu Cl→ + .Ở quá trình này nồng độ H + không bị biến đổi nên pH không thay đổi. Khi (1) bị điện phân hết thì đến quá trình (2) và (4) thực chất là điện phân HCl 2 2 2 dpdd HCl H Cl→ + . Ở quá trình này nồng độ H + bị giảm do (2) nên pH tăng. Khi quá trình (2) và (4) vừa điện phân xong thì pH sẽ bằng 7. Tiếp theo là quá trình (3) và (4) thực chất là điện phân dung dịch NaCl 2 2 2 2 2 2 dpdd NaCl H O NaOH Cl H+ → + + .Ỏ quá trình này tạo ra NaOH nên pH tiếp tục tăng. Tiếp theo là quá trình (3) và (5) thực chất là điện phân nước với chất điện giải là NaOH. Lúc này thể tích dung dịch giảm, số mol NaOH không thay đổi nên nồng độ OH - tiếp tục tăng → pH lại tiếp tục tăng. Ví dụ 8. Trình bày cơ chế điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn và khôn có mang ngăn. Hướng dẫn giải. Trong dung dịch có các quá trình sau: NaCl Na Cl + − → + 2 H O H OH + − → + ¬  Khi cho dòng điện một chiều đi qua ta có: Cực âm (-) Catot Cực dương (+) anot H 2 O, Na + Cl - , H 2 O 2 2 2 2 2H O e H OH − + → + 2 2 2Cl e Cl − − → Phương trình điện phân là: 2 2 2 2 2 2 dpdd H O Cl H Cl OH − − + → + + Wellcome to http://trithucbonphuong.com 7 Design and coppyright by © NGUYEN AI NHAN tel 0989848791 Hay: 2 2 2 2 2 2 dpdd H O NaCl H Cl NaOH+ → + + . Nếu không có màng ngăn thì khí Clo sau khi tạo ra sẽ tác dụng với NaOH tạo thành nước giavel: 2 2 2Cl NaOH NaCl NaClO H O+ → + + Ví dụ 9. Hiện tượng quan sát được trong quá trình điện phân dung dịch MgCl 2 là: A.Có khí không màu thoát ra ở anot. B.Có khí màu vàng lục thoát ra ở Catot. C.Có khí O 2 thoát ra ở anot. D.Có kết tủa tạo thành phía bên catot. Hướng dẫn giải. Trong dung dịch ta có các quá trình sau: 2 2 2MgCl Mg Cl + − → + 2 H O H OH + − → + ¬  Khi cho dòng điện một chiều đi qua ta có: Catot (+) Anot(-) H 2 O, Mg 2+ Cl - , H 2 O 2 2 2 2 2H O e H OH − + → + 2 2 2Cl e Cl − − → (màu vàng lục) Hay phương trình phản ứng là: 2 2 2 2 2 2 dpdd H O Cl Cl H OH − − + → + + OH - tạo thành ở Catot sẽ tác dụng với Mg 2+ tạo thành Mg(OH) 2 . 2 2 2 2 2 2 ( ) dpdd MgCl H O H Cl Mg OH+ → ↑ + ↑ + ↓ . → Chọn D. Ví dụ 10. Trình bày cơ chế điện phân dung dịch CuSO 4 với điện cực Anot (Cu) & Catot (Pt). Hướng dẫn giải. Trong dung dịch ta có các quá trình sau: 2 2 4 4 uSC O Cu SO + − → + 2 H O H OH + − → + ¬  Khi cho dòng điện một chiều đi qua ta có: Catot (+) Anot(-) Cu 2+ , H 2 O H 2 O, SO 4 2- 2 2Cu e Cu + + → 2 2 2 4 4H O e O H + − → + 2 2 2 2 2 4 dpdd Cu H O Cu O H + + + → + + hay 4 2 2 2 4 2 2 2 dpdd CuSO H O Cu O H SO+ → + + tại anot (cực dương làm bằng kim loại Cu) có O 2 thoát ra và ở đây có môi trường axit. Nên có phản ứng 2 2 2 2 4 2 2Cu O H Cu H O + + + + → + .Kết quả là điện cực bị hòa tan và đi vào dung dịch chất điện phân(Đây gọi là hiện tượng dương cực tan). Ví dụ 11. Trình bày cơ chế điện phân dung dịch CH 2 COONa với điện cực trơ có màng ngăn. Hướng dẫn giải. Trong dung dịch ta có các quá trình sau: Wellcome to http://trithucbonphuong.com 8 Design and coppyright by © NGUYEN AI NHAN tel 0989848791 3 3 OO OOCH C Na CH C Na − + → + 2 H O H OH + − → + ¬  Khi cho dòng điện một chiều đi qua ta có: Catot (+) Anot(-) H 2 O, Na + CH 3 COO - , H 2 O 2 2 2 2 2H O e H OH − + → + . 3 2 3 OO 1CH C e CO CH − − → + . 3 2 6 2CH C H→ 2 3 2 6 2 2 2 2 OO 2 dpdd H O CH C C H CO H OH − − + → + + + Hay: 2 3 2 6 2 2 2 2 OONa 2 dpdd H O CH C C H CO H NaOH+ → + + + Bài tập áp dụng về điện phân. Câu 1: Khi cho dòng điện có cường độ 0,804 A đi trong 2 giờ qua 160ml dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 ở catot thoát ra 3,44g hỗn hợp của hai kim loại. Xác định nồng độ (mol) của hai muối trong dung dịch ban đầu nếu biết dung dịch thu được khi kết thúc thí nghiệm không chứa ion đồng và ion bạc. A. AgNO 3 = Cu(NO 3 ) 2 = 0,120 M B. AgNO 3 = Cu(NO 3 ) 2 = 0,250 M C. AgNO 3 = Cu(NO 3 ) 2 = 0,375 M D. AgNO 3 = Cu(NO 3 ) 2 = 0,125 M Câu 2: Cho dòng điện một chiều có cường độ 16A đi qua nhôm oxit nóng chảy trong 3 giờ. Khối lượng Al thoát ra ở catot là A. 8, 0g B. 91,3g C. 46,0g D. 16,1g Câu 3: Cho 1 lít dung dịch CuCl 2 0,1M. Điện phân với cường độ 10A trong vòng 2895(s). Khối lượng Cu thoát ra là A. 6,4g B. 3,2g C. 9, 6g D. 4,8g Câu 4: Khi điện phân 1000g dung dịch bạc nitrat 5,l%, ở catot thoát ra 10,8g chất. Sau đó cho thêm vào bình điện phân 500g dung dịch đồng (II) clorua 13,5% và điện phân cho đến khi ở anot thoát ra 8, 96 lít khí (đktc). Xác định nồng độ% các chất trong dung dịch cuối cùng A. 1,3% HNO 3 B. 1,3% AgNO 3 C. 1,3% Cu(NO 3 ) 2 D. 1,3% CuCl 2 Câu 5: Cho dòng điện đi qua bình điện phân chứa 500ml dung dịch natri hidroxit có nồng độ của NaOH là 4,6% (khối lượng riêng 1,05g/ml). Sau một số giờ, nồng độ của natri hidroxit trong bình điện phân đạt đến 10%. Xác định thể tích các khí (đktc) thoát ra ở điện cực. A. 337,9 lít H 2 và 177,4 lít O 2 B. 177,4 lít H 2 và 337168, 9 lít O 2 C. 168, 9 lít H 2 và 177,4 lít O 2 D. 177,4 lít H 2 và 337,9 lít O 2 Câu 6: Khi điện phân 14,6g một chất nóng chảy, ở anot thoát ra1,12 lít nitơ (đktc). Xác định chất đó. A. Sr 3 N 2 B. NaNO 3 C. NH 3 D. NH 4 NO 3 Câu 7: Khi điện phân dung dịch nước muối ka li của axit cacboxylic một nấc, ở anot tạo nên khí và chất rắn chứa 93,5% lượng cacbon. Hỏi muối đó là muối gì A. C 2 H 3 COOK B. HCOOK C. C 6 H 5 COOK. D. CH 3 COOK Wellcome to http://trithucbonphuong.com 9 Design and coppyright by © NGUYEN AI NHAN tel 0989848791 Câu 8: Điện phân 400g dung dịch bạc nitrat 8, 5% cho đến khi khối lượng của dung dịch giảm bớt 25g. Tính nồng độ phần trăm của hợp chất trong dung dịch khi thôi điện phân A. 4,48% B. 6,72% C. 3,36% D. 1,12% Câu 9: Điện phân dung dịch nước natri hidroxit bằng dòng điện có cường độ 10A trong 268 giờ. Sau khi thôi điện phân, còn lại 100 g dung dịch natri hidroxit 24%. Nồng độ ban đầu của dung dịch là A. 3,6% B. 1,2% C. 2,4% D. 1,25% Câu 10: Khi điện phân dung dịch nitrat của một kim loại, ở các điện cực platin thoát ra 1,08g kim loại và 56 ml oxi (đktc). Xác định kim loại trong muối nitrat. A. Ag B. Al C. Fe D. Cu Câu 11: Điện phân 400g dung dịch đồng (II) sunfat 8% cho đến khi khối lượng của dung dịch giảm bớt 20,5g. Tính nồng độ % của hợp chất trong dung dịch khi thôi điện phân A. 2,59% B. 3,36& C. 1,68% D. 5,18% Câu 12: Khi điện phân 13,4g một chất nóng chảy, ở anot thoát ra 1,12 lít hidro (đktc). Xác định chất đó. A. KH B. CsH C. NaH D. không xác định được Câu 13: Cho các chất sau: CuCl 2 ; AgNO 3 ; MgSO 4 ; NaOH; CaCl 2 ; H 2 SO 4, Al 2 O 3 Trong thực tế, số chất có thể điện phân nóng chảy và điện phân dung dịch là A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 14: Khi điện phân dung dịch canxi clorua, ở catot thoát ra 4 g hidro và V lít khí thoát ra ở anot. Khối lượng khí thoát ra là A. 32g B. 142g C. 19g D. 64g Câu 15: Điện phân 400ml dung dịch đồng (II) sunfat 6% (khối lượng riêng 1,02g/ml) cho đến khi khối lượng của dung dịch giảm bớt 10g. Xác định nồng độ % của hợp chất trong dung dịch còn lại và khối A. 1,16 % CuSO 4 B. 3,1% H 2 SO 4 C. 1,12% H 2 SO 4 D. 3,1% CuSO 4 Wellcome to http://trithucbonphuong.com 10 . 0989848791 CHUYÊN DỀ ĐIỆN PHÂN I.Định nghĩa: Điện phân là quá trình oxi hóa khử xẩy ra trên bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua dung dịch chất điện phân hoặc chất điện li nóng. axit flohidric với điện cực trơ thực chất là điện phân nước. 4 .Điện phân dung dịch các bazơ của kim loại kiềm và kiềm thổ thực chất là điện phân nước. Ví dụ 3. Khi điện phân dung dịch CuSO 4 ,. các mệnh đề sau: Không thể điện phân nóng chảy được AlCl 3 được(1).Các cation từ Al 3+ trở về trước không điện phân được trong dung dịch(2) .Điện phân dung dịch NaOH thực chất là điện phân nước(3).Sau

Ngày đăng: 05/11/2014, 10:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan