Tài liệu hướng dẫn ôn thi Kinh tế Vĩ Mô

39 1.1K 4
Tài liệu hướng dẫn ôn thi Kinh tế Vĩ Mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Của cải và thu nhập yếu tố nào quan trọng hơn? Vì sao?Trong hai yếu tố trên thì thu nhập quan trọng hơn. Vì: Thu nhập= thu nhập từ sx sp và dịch vụ  đảm bảo tính ổn định hơn, từ thu nhập ta có thể mua tài sản và dự trữ tiềnCủa cải= tiền + tài sản khác (TSTC, BĐS...) có khả năng bị mất giá, làm giảm giá trị do các bất ổn gây nên, chẳng hạn như: bất ổn về chính trị, khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng tài chính...

  !"#$%&'( ! ) ) *+, /012345' * *607!8 9 9607!8 : ; < =2>?@57ABCD?'E=FGH FI2JKL5$35M 5'KA < NG35M23?'O@ P/QRSATL < :=0I430-"#-U-V3?'-WX'%YRS GATL$@Z[\23K$K.G#  <]35^O_323K`BaAbAG# ! Xc>_#$@JO33MO =V5'KOVO0\5Kd- Y23e2 !! AN0[f*%f-g0f52Kd- !9 AN0[f9 !9 AN0[f; ) AN0[fN )! AN0[f: )! AN0[fh )) AN0[f!< )* AN0[f!< )9 AN0[f! ); Câu 1: Của cải và thu nhập yếu tố nào quan trọng hơn? Vì sao? Trong hai yếu tố trên thì thu nhập quan trọng hơn. Vì: Thu nhập= thu nhập từ sx sp và dịch vụ  đảm bảo tính ổn định hơn, từ thu nhập ta có thể mua tài sản và dự trữ tiền Của cải= tiền + tài sản khác (TSTC, BĐS ) có khả năng bị mất giá, làm giảm giá trị do các bất ổn gây nên, chẳng hạn như: bất ổn về chính trị, khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng tài chính  Câu 2: Bạn có nhận xét gì về Quốc gia này? GDP: - C = 1.000 - I = 200 - G = 300 - X = 500 - M = 550 BOP: - CA: • NX • NFP = -25 • NTR = 25 - CF: • NDI = 30 • NII = 5 - EO BOP CR Trả lời: Với các thông tin đề cho, ta có thể tính được các giá trị sau: - Thu nhập nội địa GDP: GDP = C + I + G + X - M = 1.000 + 200 + 300 + 500 – 550 = 1450 Có thể dễ dàng nhận thấy GDP = 1.450 < C + I + G = 1500  Thu nhập nội địa < Chi tiêu nội địa  Quốc gia này cần phải có nguồn tài trợ như xin mượn, cho thuê TS hay bán bớt TS, vay. - Cán cân vãng lai CA: NX = X – M = 500 – 550  NX= -50 < 0  CA = NX + NFP + NTR = -50 + (-25) + 25  CA = -50 < 0 - Cán cân vốn và tài chính CF: CF = NDI + NII = 30 + 5  CF = 35 > 0 - Hạn mục cân đối EO = 0 - BOP = CA + CF + EO = -50 + 35 + 0  BOP = -15 - Tài trợ chính thức CR: là phần NHTW dùng dự trữ ngoại tệ để cân bằng BOP  CR = 15  Dự trữ ngoại tệ giảm 15 ! Kết luận: Quốc gia này có thu nhập nội địa nhỏ hơn chi tiêu nội địa, buộc phải sử dụng các nguồn tài trợ như xin, mượn; cho thuê TS hay bán bớt TS, vay. Và các nguồn tài trợ này được hạch toán vào BOP (Ghi lại giao dịch bằng tiền của một QG với các nước bên ngoài). Qua tính toán cho thấy BOP < 0 và CR = 15, chứng tỏ Quốc gia này đã bù đắp thiếu hụt bằng cách chọn phương án là bán dự trữ ngoại tệ. Câu 3: • Khi FII giảm mạnh: Khi FII giảm mạnh, lượng vốn đầu tư chạy ra khỏi nền kinh tế, cung ngoại tệ giảm làm cho TGHĐ giảm, ảnh hưởng tới nhập khẩu X giảm, tiếp theo là làm cho CA giảm, dẫn đến BOP giảm và có thể âm. BOP↓=X↓-M+NFP+NTR↑+NDI+NII↓+OC↑+EO NHTW phải bán ngoại tệ ra để giữ ổn định tỷ giá, làm cho NFA giảm, kéo theo BM giảm. BM↓=NFA↓+NDCg↑+NDCp+OIN Đầu tư I giảm, kéo theo S giảm, dẫn đến sản xuất giảm,T giảm, X giảm, M giảm (S↓-I↓)+(T↓-G)=(X↓-M↓) Nguồn thu ngân sách giảm buộc Chính Phủ phải tăng vay NHTW, vay dân, vay nước ngoài, tăng nhận viện trợ… T↓-G = DEF= NDCg↑+ DBg↑+ NTRg↑+ FBg↑ • Khi GDP giảm mạnh. Khi GDP giảm mạnh, nền kinh tế suy thoái, sản xuất bị đình đốn I giảm, S giảm, T giảm, X giảm, M giảm làm thu nhập giảm. (S↓-I↓)+(T↓-G)=(X↓-M↓) Nguồn thu giảm dẫn đến thâm hụt ngân sách. Để bù đắp thâm hụt ngân sách, chính phủ sẽ tiến hành vay NHTW (NDCg tăng), vay dân (DBg tăng), tăng nhận viện trợ (NTR tăng), vay nợ nước ngoài (FBg tăng). T-G=DEF=NDCg↑+DBg↑+NTRg↑+FBg↑+ Lợi nhuận của các doanh nghiệp giảm mạnh , các nhà đầu tư cảm nhận được pha đi xuống của nền kinh tế dẫn đến tâm lý e dè, rút vốn đầu tư làm FDI giảm (NDI giảm) và FII giảm (NII giảm). BOP↓=X-M+NFP+NTR↑+NDI↓+NII↓↑+OC↑+EO Tháo chạy vốn đầu tư nước ngoài làm sụt giảm lượng ngoại tệ → NHTW bán ngoại tệ làm lượng tiền mua nội tệ ít đi (NFA giảm) → BM giảm. BM↓=NFA↓+NDCg↑+NDCP+OIN • Khủng hoảng kinh tế toàn cầu Khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm suy giảm các hoạt động kinh tế kéo dài và trầm trọng: Đầu tư, xuất nhập khẩu giảm,. ) (S↓-I↓) + (T↓-G↑) = (X↓-M↓) Nguồn thu giảm dẫn đến lượng thuế thu giảm, đồng thời nhà nước tăng chi. Để bù đắp thâm hụt ngân sách, chính phủ sẽ tiến hành vay NHTW (NDCg tăng), vay dân (DBg tăng), tăng nhận viện trợ (NTR tăng), vay nợ nước ngoài (FBg tăng). T↓-G↑ = DEF = NDCg↑ + DBg↑ + NTRg↑ + FBg↑ Cán cân thanh toán giảm mạnh: xuất khẩu ròng , thu nhập ròng và đầu tư ròng đều giảm, viện trợ tăng BOP↓= X ↓– M ↓+ NFP↓ + NTR↑ + NDI↓ + NII↓ + OC↑ + EO Tháo chạy vốn đầu tư nước ngoài làm sụt giảm lượng ngoại tệ → NHTW bán ngoại tệ làm lượng tiền mua nội tệ ít đi (NFA giảm) . Các tổ chức tín dụng trong nước cũng không cho vay được → BM giảm. BM↓ = NFA↓ + NDCg↑ + NDCP ↓+ OIN Câu 4: Dùng mô hình Solow giải thích các vấn đề: Tại sao trong thời gian dài trước chiến tranh TGII mức sống không được cải thiện ? Tại sao có nước giàu, nước nghèo ? Làm sao để hết nghèo ? Nước nghèo có đuổi kịp nước giàu không ? Tại sao cùng một quốc gia, có lúc tăng trưởng nhanh, chậm khác nhau ? Trả lời - Trong thời gian dài trước chiến tranh, các nước tập trung vốn K vào chạy đua vũ trang mà không tập trung vào đầu tư để tạo lượng vốn mới nhiều hơn. Nền kinh tế đạt trạng thái dừng ở mức vốn K* cố định với K = 0, tốc độ tăng của sản lượng trên lao động bằng 0 (gy = 0) và tốc độ tăng của vốn trên m~i lao động bằng 0 (gk = 0). Vì vậy, mức sống của người dân trong thời gian này không được cải thiện. - Lý do có nước giàu nước nghèo là do cách thức đầu tư của m~i nước. Nước nào tập trung vốn K vào đầu tư tạo nhiều lượng vốn mới từ đó nền kinh tế đạt trạng thái dừng ở mức vốn K* mới cao hơn. Ứng với mức vốn K* cao hơn là mức sản lượng ở trạng thái dừng Y* cao hơn. Có nghĩa là mô hình Solow cho rằng những nước có tỉ lệ tiết kiệm và đầu tư cao hơn sẽ có mức vốn và thu nhập trên đầu người cao hơn trong dài hạn và ngược lại. - Các nước muốn hết nghèo thì phải tăng tỷ lệ tiết kiệm dẫn đến đầu tư nhiều hơn từ đó sẽ tạo ra lượng vốn mới nhiều hơn. M„t khác hạn chế tăng dân số quá cao và phải tích cực đầu tư thay đổi công nghệ. Vì mô hình Solow cho rằng những nước có tăng trưởng dân số cao hơn sẽ có mức vốn và thu nhập trên lao động thấp hơn trong dài hạn. Thay đổi công nghệ, hay tiến bộ công nghệ có nghĩa là có thể sản xuất ra nhiều sản lượng hơn với cùng một lượng vốn và lao động. - Tiến bộ công nghệ có thể làm tăng năng suất tổng hợp của cả vốn và lao động (TFP – total factor productivity), tiến bộ công nghệ cũng có thể tập trung vào nâng cao * hiệu quả lao động (labor-augmenting technological progress) và tiến bộ công nghệ cũng có thể tập trung vào nâng cao hiệu quả vốn (capital-augmenting technological progress). Nếu có chung những tính chất quan trọng như: vốn K, tỷ lệ tăng dân số và tiến bộ công nghệ, các nước nghèo có tiềm năng đuổi kịp các nước giàu. - Tại cùng một quốc gia có lúc tăng trưởng nhanh chậm là vì có trạng thái dừng. Trạng thái dừng là điểm cân bằng mà ở đó lượng vốn giữ nguyên không đổi, bởi vì lượng đầu tư để tạo ra vốn mới m~i năm chỉ đủ để bù trừ phần vốn bị hao mòn. Khi vốn không tăng thì sản lượng cũng sẽ không tăng. Vì vậy, ở trạng thái dừng, lượng vốn trên một lao động là cố định, và sản lượng trên một lao động là cố định. Vốn và lao động không tăng thì tổng sản lượng cũng là cố định. Đây là hệ quả của hàm sản xuất có hiệu suất biên giảm dần. Nếu vốn tiếp tục tăng, sản lượng sẽ tăng nhưng với tốc độ giảm dần. Do vậy, thu nhập dành cho tiết kiệm cũng tăng với tốc độ giảm dần, và đầu tư tăng cũng với tốc độ giảm dần. Vì vậy, lúc đầu sẽ tăng trưởng nhanh nhưng khi đến gần trạng thái dừng thì các nước sẽ tăng trưởng chậm lại. Câu 4 (lần 2): 1. Tại sao trong thời gian dài trước chiến tranh TGII, mức sống không được cải thiện? Theo mô hình Solow, còn có cách gọi khác, đó là Mô hình tăng trưởng ngoại sinh, bởi vì không liên quan đến các nhân tố bên trong, rốt cục tăng trưởng của một nền kinh tế sẽ hội tụ về một tốc độ nhất định ở trạng thái bền vững. Chỉ các yếu tố bên ngoài, đó là công nghệ và tốc độ tăng trưởng lao động mới thay đổi được tốc độ tăng trưởng kinh tế ở trạng thái bền vững. Để tăng trưởng kinh tế, cần đầu tư vốn và công nghệ, lực lượng lao động đến mức nhất định. Trong thời kỳ chiến tranh, mọi nguồn của cải tài sản quốc gia đều đầu tư hết vào quốc phòng. Vì vậy, việc đầu tư vào vốn, công nghệ đều bị thiếu hụt, dẫn đến sản lượng sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu, đời sống không được cải thiện. 2. Tại sao có nước giàu, nước nghèo? Nguyên nhân chính tạo ra sự giàu nghèo ở đây là mức đầu tư vốn, công nghệ, tốc độ tăng dân số khác nhau giữa các nước. - Ở các nước nghèo, mức đầu tư vốn thường rất thấp, công nghệ kém, dân số tăng tốc độ nhanh, vì vậy, mức tăng sản lượng thường thấp, đời sống không được cải thiện. - Ở các nước giàu, mức đầu tư vốn thường được chú trọng, công nghệ hiện đại, dân số tăng tốc độ chậm, vì vậy, mức tăng sản lượng thường cao, đời sống người dân được đáp ứng. 3. Làm sao để hết nghèo? 9 Tăng cường đầu tư vốn, công nghệ, giảm tốc độ tăng dân số với mức đủ lớn. 4. Nước giàu có đuổi kịp nước giàu không? Theo lý thuyết, vẫn có thể. Tuy nhiên, điều đó rất khó đối với các nước nghèo hiện nay. Lượng vốn và công nghệ phải cực lớn, đủ để vực dậy cả nền kinh tế. Hơn nữa, việc này không thể thực hiện nhanh trong một sớm một chiều. 5. Tại sao cùng một quốc gia, có lúc tăng trưởng nhanh, chậm khác nhau? Cùng một quốc gia, nhưng tùy từng giai đoạn khác nhau, sẽ ưu tiên đầu tư những nguồn khác nhau, mức độ khác nhau. Lượng đầu tư vốn khác nhau, cộng nghệ và tốc độ tăng dân số khác nhau sẽ dẫn đến mức độ tăng sản lượng khác nhau, tạo ra tốc độ tăng trưởng nhanh chậm khác nhau. Câu 5. Dùng các học thuyết kinh tế giải thích quan hệ giữa tiền, lạm phát, lãi suất? Theo bạn tại sao lãi suất ở VN có lúc rất cao? Nguyên nhân sâu xa của lạm phát cao và lãi suất cao là gì? Cần làm gì để giảm lãi suất?Tại sao hiện nay lãi suất có xu hướng hạ nhiệt, theo bạn điều đó tốt hay không tốt cho những chủ thể nào trong nền kinh tế? Tại sao? Tiền là trữ lượng tài sản được sử dụng để thực hiện giao dịch. Cung tiền trong nền kinh tế: M=C+D M=K.H Số lượng tiền tệ trong nền kinh tế có quan hệ mật thiết với số lượng tiền trao đổi trong giao dịch, khi người ta cần nhiều tiền để trao đổi thì người ta sẽ có nhu cầu giữ tiền nhiều hơn. Do đó, theo thuyết số lượng tiền: Khối lượng tiền tệ * Tốc độ lưu thông=Giá cá* Số lượng giao dịch M * V = P * T Trong phương trình trên T là đại lượng biểu thị cho tổng số giao dịch trong một thời kỳ nhất định, khó khăn đối với phương trình trên là không thể tính được khối lượng giao dịch T, do đó để giải quyết vấn đề này người ta thay đại lượng T bằng Y (tổng sản lượng của nền kinh tế. Công thức trên được viết lại như sau: Khối lượng tiền tệ * Tốc độ lưu thông = Giá cả * Sản lượng M * V = P * Y Tỷ lệ lạm phát là mức thay đổi tính bằng phần trăm mức giá nên lý thuyết này về mức giá cũng chính là lý thuyết về lạm phát. Phương trình số lượng viết dưới dạng sự thay đổi tính bằng % là: % Thay đổi của M + % Thay đổi của V = % Thay đổi của P + % Thay đổi Y ; Sự thay đổi % của khối lượng tiền tệ chịu sự kiểm soát của ngân hàng trung ương, sự thay đổi % của tốc độ lưu thông phản ánh sự dịch chuyển của đường cầu về tiền; giả sử tốc độ lưu thông tiền tệ không đổi, do đó sự thay đổi tốc độ lưu thông bằng 0. Sự thay đổi tính bằng % mức giá chính là tỷ lệ lạm phát, sự thay đổi % về sản lượng phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng của các nhân tố sản xuất và tiến bộ công nghệ, mà hiện tại coi là đại lượng biết trước Như vây,   !"#$ !%&$!'()  "*+,-"!.*+,'( /!"!./0 Lạm phát và lãi suất: Có hai loại lãi suất: lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa Lãi suất danh nghĩa là lãi suất ngân hàng trả cho người gửi tiền ho„c lãi suất cho vay… hàm ý rằng nó chưa được điều chỉnh ảnh hưởng của lạm phát Lãi suất thực là lãi suất thực tế nhận được sau khi đã trừ đi tỷ lệ lạm phát Ta có: Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Lạm phát r = i - Π Lãi suất thực chính là chênh lệch giữa laĩ suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát Ta có thể biến đổi phương trình về dạng i = r + Π Phương trình biểu thị mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa, lãi suất thực tế và tỷ lệ lạm phát được gọi là phương trình Fisher Như vậy, theo lý thuyết số lượng thì mức tăng cung tiền 1% sẽ làm cho tỷ lệ lạm phát tăng 1%. Theo phương trình fisher, tỷ lệ lạm phát tăng 1% sẽ làm lãi suất danh nghĩa tăng 1%. Tỷ lệ một-một giữa tỷ lệ lạm phát và lãi suất danh nghĩa được gọi là hiệu ứng fisher Đến đây ta có thể hiểu mối quan hệ giữa tiền, lạn phát và lãi suất: Khi ngân hàng trung ương tăng cung tiền sẽ làm cho tỷ lệ lạm phát tăng theo một tỷ lệ tương ứng, khi lạm phát tăng lên làm cho lãi suất danh nghĩa tăng lên Lãi suất của Việt Nam có lúc rất cao vì tại thời điểm đó tỷ lệ lạm phát của Việt Nam đứng ở mức rất cao, chẳng hạn giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012 lãi suất Việt Nam cao rất nhiều so với lãi suất của thế giới, trong giai đoạn đó tỷ lệ lạm phát của Việt Nam vào khoản 12.6%/năm, thì vào thời điểm đó lãi suất ngân hàng vào khoản 14%/năm rất cao so với thế giới N Nguyên nhân sâu sa của lạm phát cao và lãi suất cao là do ngân hàng Trung Ương đã thực hiện chính sách tăng cung tiền, khi cung tiền tăng thì lạm phát sẽ tăng kéo theo lãi suất sẽ tăng theo. Do đó để giảm lãi suất thì ngân hàng trung ương cần giảm cung tiền trong nền kinh tế Tuy nhiên lãi suất hiện nay có xu hướng hạ nhiệt vì tỷ lệ lạm phát dự kiến giảm xuống, từ đầu năm 2014 đến nay tỷ lệ lạm phát của Việt Nam chỉ vào khoản 5%-6%/năm, theo dự đoán của ngân hàng HSBC lạm phát toàn phần năm 2014 của Việt Nam vào khoản 5.6%/ năm, nếu so với các năm trước lạm phát của Việt Nam đã giảm rất nhiều đều này đã làm cho lãi suất trên thị trường giảm xuống Lãi suất giảm sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn gia rẻ, khuyến khích đầu tư, gia tăng sản lượng, tăng chi tiêu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Khi lãi suất giảm là cơ hội cho người đi vay, họ tiếp cận được nguồn vốn giá rẻ để thực hiện các dự án đầu tư kinh doanh mang lại lợi nhuận, tạo công ăn việc làm, giúp cho xã hội phát triển, vì vậy nếu lãi suất giảm sẽ tốt hơn cho các chủ thể trong nền kinh tế Câu 5 (lần 2): 5 Dùng các học thuyết kinh tế giải thích quan hệ giữa tiền, lạm phát, lãi suất? Cung tiền và lạm phát - Thuyết định lượng về tiền tệ được diễn tả qua phương trình số lượng: MV = PY M: Mức cung tiền danh nghĩa V: Tốc độ lưu thông tiền tệ P: Mức giá trung bình Y: Sản lượng thực - Với các giả định: V = const  %  M = %  P + %  Y Và Y = const  %  M = %  P  1+23&$!41/56  &$!/567457 Lạm phát và lãi suất - Từ (r = i - )  i = r + ( Phương trình Fisher) (i thay đổi do r ho„c ) r : lãi suất thực dự kiến : lạm phát dự kiến - Với r không đổi  8"9:;&$!/56-<=>?/564@2 374A7 :  BC4574A7  BDE<=;1/56  <=/56 Theo bạn tại sao lãi suất ở VN có lúc rất cao? Nguyên nhân sâu xa của lạm phát cao và lãi suất cao là gì? Cần làm gì để giảm lãi suất? - Lạm phát tăng cao  Chính phủ thực hiện thắt ch„t tiền tệ  NHTW rút tiền đang lưu thông  Các NHTM huy động tiền gửi  tăng lãi suất (Việt Nam: lạm phát cao + kỳ vọng lạm phát sẽ còn tăng cao  có giai đoạn lãi suất tăng lên đột biến) - Nguyên nhân sâu xa của lạm phát cao và lãi suất cao  lượng cung tiền trong nền kinh tế nhiều (chi tiêu công, phá giá đồng tiền để xuất khẩu…) - Để giảm lãi suất  giảm tổng cầu  kiềm chế lạm phát, giảm cung tiền, ổn định giá, tăng thuế, quy định trần lãi suất, cắt giảm chi tiêu công…. Tại sao hiện nay lãi suất có xu hướng hạ nhiệt, theo bạn điều đó tốt hay không tốt cho những chủ thể nào trong nền kinh tế? Tại sao? - Lãi suất hiện nay có xu hướng hạ nhiệt vì có sự can thiệp của Chính phủ; - Lãi suất giảm ảnh hưởng đến các chủ thể tham gia trong nền kinh tế (Chính phủ, DN, hộ tiêu dùng, người lao động,….). Việc thực hiện biện pháp làm giảm lãi suất gây ra tích cực hay tiêu cực còn tùy thuộc vào chủ thể: Chính phủ: thu được thêm thuế, chi tiêu công giảm  tốt Doanh nghiệp: có đk tiếp cận vốn  Tốt. Tuy nhiên nếu lãi suất giảm xuống quá thấp sẽ dễ gây tình trạng đầu tư không hiệu quả  không tốt Hộ tiêu dùng: mức giá giảm  có điều kiện tiêu dùng  tốt Người lao động dễ rơi vào tình trạng thất nghiệp  không tốt h Câu 6: Nếu chính phủ tăng chi tiêu đầu tư bằng nguồn tiền vay từ NHTW. Hãy giải thích sự kết hợp đó tác động đến nền kinh tế như thế nào? - Chính phủ tăng chi tiêu  Tổng cầu AD tăng  IS sang phải  Y tăng, r tăng - M„t khác, NHTW cho chính phủ vay  tăng cung tiền  LM sang phải  Y tăng, r giảm  Y tăng nhiều, r tăng, giảm (ít) ho„c hầu như không thay đổi. Câu 7: Tác động của chính sách tiền tệ trên mô hình IS-LM trong trường hợp: a/ Đầu tư kém nhạy với lãi suất: với chính sách tiền tệ mở rộng nhằm giúp kinh tế phát triển để chống suy thoái, khi ngân hàng trung ương tăng cung ứng tiền ra ngoài thị trường, với cầu tiền không đổi sẽ làm cho lãi suất trên thị trường giảm lúc đó sẽ tạo điều kiện cho các nhà đầu tư vay vốn để mở rộng đầu tư sẽ giúp tăng sản lượng hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu của xã hội và phát triển kinh tế. Tuy nhiên trong trường hợp đầu tư kém nhạy với lãi suất thì cho dù lãi suất giảm xuống rất nhiều nhưng đầu tư không tăng ho„c tăng rất ít nên làm cho sản lượng không tăng ho„c tăng lên rất ít.Trong khi đó lượng tiền cung ứng ra trên thị trường càng nhiều mà sản lượng lại không tăng lên làm cho khan hiếm hàng hóa, giá cả tăng lên rất cao và lạm phát tăng lên cao hơn nữa làm cho nền kinh tế vừa suy thoái vừa lạm phát cao. b/ Khi cầu tiền rất nhạy với lãi suất: với mục đích sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng ngân hàng trung ương tăng cung ứng tiền sẽ giúp lãi suất trên thị trường giảm, khi đó sẽ giúp các nhà đầu tư tiếp cận được nguồn vốn vay dễ dàng hơn để mở rộng đầu tư và tăng sản lượng cung ứng cho nền kinh tế đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế. tuy nhiên vì cầu tiền rất nhạy với lãi suất nên khi ngân hàng trung ương tăng cung ứng tiền làm lãi suất vừa giảm thì dân chúng đã rút tiền ra khỏi ngân hàng và tăng giữ tiền m„t lên rất nhiều , tiền mà ngân hàng trung ương bơm ra nền kinh tế chạy vào trong dân chúng hết < i ij  kk k! [...]... không nằm trong hệ thống ngân hàng thương mại nên không làm cho lãi suất trên thị trường tiền tệ giảm từ đó cũng không giúp các doanh nghiệp tăng đầu tư nên sản lượng nền kinh tế không tăng lên Xảy ra hiện tượng bẩy tiền tăng cung ứng tiền mà không tăng sản lượng mà chỉ làm hàng hóa trở nên khan hiếm làm giá cả tăng cao , lạm phát tăng cao Câu 7(lần 2) Xét tác động của chính sách tài khóa trong mô. .. chỉnh), đồng thời giảm tài sản của người dân đang được cất giữ dưới dạng 24 đồng tiền nội địa, tài khoản ngân hàng và trái phiếu nội địa Tài sản của người dân sẽ không bị ảnh hưởng nhiều nếu họ cất giữ dưới phương thức tài sản nước ngoài Giảm thu nhập thực tế sẽ hạn chế người dân tiêu dùng dẫn tới giảm mức chi tiêu của quốc gia Do vậy, thông thường sẽ có sự tái phân bổ thu nhập và tài sản sau khi phá... không đổi 31 - Tỷ giá thả nổi: i* giảm => dòng vốn chạy vào trong nước => Tỷ giá giảm => Nhập khẩu tăng, xuất khẩu giảm => Cán cân thương mại xấu đi, IS dịch chuyển sang trái => i giảm, Y giảm Khi Mỹ giảm lãi suất ảnh hưởng đến kinh tế VN như thế nào? - Vì GDP hàng năm của Mỹ chiếm gần 30% GDP toàn cầu, nền kinh tế của Mỹ là nên kinh tế của nước lớn nên khi Mỹ giảm lãi suất sẽ ảnh hưởng đến nền kinh. ..  CSTTMR không hiệu quả -Ý kiến 2: Chính sách tiền tệ không hiệu quả trong cơ chế tỷ giá cố định và tự do vốn CSTTMR không làm giảm lãi suất, do đó, không thúc đẩy đầu tư và tăng sản lượng – Chính xác là co chế hoàn hảo tạo ra hiện tượng bẫy tiền Nhận định trên là sai vì: trong nền kinh tế mở, nhỏ, tỷ giá cố định, CSTT tác động đến sản lượng thông qua việc thay đổi dự trữ ngoại tệ chứ không phải lãi... 12 1 Khi giá thay đổi hiệu ứng của các chính sách kinh tế sẽ bị ảnh hưởng như thế nào? Tại sao?  Đối với chính sách tiền tệ: Khi giá tăng, cung tiền danh nghĩa M không đổi sẽ làm cung tiền thực giảm từ M/P 1 về M/P2 làm đường LM dịch chuyển sang trái, và do cầu tiền không đổi nên thị trường tiền tệ thi u tiền sẽ dẫn đến lãi suất tăng từ i1 đến i2 dẫn đến đầu tư I sẽ giảm, tổng cầu AD và sản lượng... giảm, cung tiền danh nghĩa M không đổi sẽ làm cung tiền thực tăng từ M/P2 đến M/P1 làm đường LM dịch chuyển sang phải, và do cầu tiền không đổi nên thị trường tiền tệ thừa tiền sẽ dẫn đến lãi suất giảm từ i2 về i1 dẫn đến đầu tư I sẽ tăng, tổng cầu AD và sản lượng Y tăng  tăng hiệu quả chính sách  Đối với chính sách tài khoá: Trường hợp giá tăng: Giả sử lúc ban đầu nền kinh tế cân bằng khiếm dụng, sản... nước lớn nên khi Mỹ giảm lãi suất sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu - Hiện nay VN và thị trường thế giới chưa thông nhau hoàn toàn nên việc tác động đến kinh tế VN chưa mạnh lắm Dòng vốn quốc tế chảy vào VN Lúc này tùy theo chính sách tài chính – tiền tệ của VN sẽ có những tác động khác nhau, tuy nhiên nhìn chung diễn biến là: Tỷ giá có xu hướng giảm, nhưng NHTW sẽ mua một khoản ngoại tệ vào nhằm... nào lãi suất trong nước bằng lãi suất thế giới Kết quả sản lượng không tăng Lúc này xảy ra hiện tượng lấn át hoàn toàn Bên cạnh đó, lãi suất không thay đổi nên đầu tư cũng không thay đổi Trường hợp này CS TKMR hoàn toàn không có hiệu quả Chương 7 slide 20: Nền kinh tế mở, nhỏ, vốn di chuyển tự do -Ý kiến 1: Để tăng sản lượng thực, không nên áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng Chính sách này thường xuyên... tiêu chính phủ không đạt hiệu quả như mong đợi Cụ thể, sản lượng cân bằng không đạt được sản lượng tiềm năng, giá và lãi suất tăng so với trước khi kích cầu 17 Câu 10(lần 2): Khi giá thay đổi thì hiệu ứng của các chính sách kinh tế thay đổi như thế nào? Tại sao? Lấy ví dụ minh họa khi chính phủ thực hiện chính sách tài khóa mở rộng để chống suy thoái Trả lời Giả sử nền kinh tế đang ở trạng thái... Như vậy, sẽ dẫn tới hiện tượng lạm phát leo thang gây ảnh xấu đến tiết kiệm, đầu tư, phát triển kinh tế, phân bổ thu nhập cũng như ổn định chính trị Khi đó, việc giá cả trong nước và tỉ giá hối đoái danh nghĩa tăng dẫn đến tỷ giá hối đoái thực không tăng như mong muốn + Đến ngân sách: Xét về nguồn thu ngân sách bao gồm các khoản như thuế xuất nhập khẩu và viện trợ nước ngoài Phá giá có xu hướng làm tăng

Ngày đăng: 05/11/2014, 00:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1: Của cải và thu nhập yếu tố nào quan trọng hơn? Vì sao?

  • Câu 2: Bạn có nhận xét gì về Quốc gia này?

  • Câu 3:

  • Câu 4: Dùng mô hình Solow giải thích các vấn đề:

  • Câu 4 (lần 2):

  • Câu 5 (lần 2):

  • Câu 6:

  • Nếu chính phủ tăng chi tiêu đầu tư bằng nguồn tiền vay từ NHTW. Hãy giải thích sự kết hợp đó tác động đến nền kinh tế như thế nào?

  • Câu 7: Tác động của chính sách tiền tệ trên mô hình IS-LM trong trường hợp:

  • Câu 8: Nếu lãi suất trái phiếu là số âm: Bạn muốn nắm giữ trái phiếu hay tiền mặt? Điều gì xảy ra với LM? Trường hợp này có nên sử dụng chính sách tài khóa không? Tại sao?

  • Câu 10: Khi giá thay đổi hiệu ứng của các chính sách kinh tế sẽ bị ảnh hưởng như thế nào? Tại sao?

  • Câu 11: Để tăng sức cạnh tranh có nên thực hiện phá giá nội tệ. Những điều kiện và những hệ lụy đi kèm với chính sách này? Giải thích.

  • Chương 7 slide 14: xem file đính kèm

  • Chương 7 slide 15:

  • Chương 7 slide 16:

  • Chương 7 slide 17:

  • Chương 7 slide 18:

  • Chương 7 slide 19:

  • Chương 7 slide 20:

  • Chương 7 slide 20:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan