Đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên đá vôi khu vực Hữu Lũng, Lạng Sơn

95 787 3
Đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên đá vôi khu vực Hữu Lũng, Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mặc dù Lạng Sơn là một tỉnh có tài nguyêntrữ lƣợng lớn về đá carbonat và có nhiều công trình khảo sát, điều tra thăm dò đá vôi trên địa bàn tỉnh; nhƣng cho đến nay vẫn chƣa có công trình nghiên cứu đánh giá tổng thể về giá trị kinh tế tài nguyên đá vôi trên địa bàn tỉnh; trong đó có khu vực Hữu Lũng. Từ đó dẫn đến việc khai thác và sử dụng đá vôi trong khu vực chƣa hợp lý, ví dụ: một số địa điểm đá vôi có chất lƣợng tốt nhƣng lại khai thác làm vật liệu xây dựng thông thƣờng. Tƣơng tự nhƣ vậy, đối với một số khu vực có chất lƣợng đáp ứng yêu cầu sản xuất hóa chất hoặc xi măng cũng đƣợc khai thác làm vật liệu xây dựng thông thƣờng hoặc rải đƣờng. Ngƣợc lại, việc khai thác đá vôi phục vụ sản xuất xi măng còn gặp khó khăn khi trong các tập đá vôi có các thấu kính dolomit làm giảm chất lƣợng của nguyên liệu xi măng dẫn đến phải loại bỏ rất nhiều gây lãng phí tài nguyên lớn. Vì vậy, để định hƣớng công tác thăm dò, khai thác nguồn tài nguyên quý giá này; ngoài các công trình nghiên cứu địa chất, thì việc đánh giá giá trị sử dụng và giá trị kinh tế tài nguyên là cần thiết; đây là cơ sở để quản lý và quy hoạch việc khai thác, sử dụng hợp lý, kinh tế và có hiệu quả nguồn tài nguyên đá vôi tại Lạng Sơn nói chung, khu vực Hữu Lũng nói riêng. Đề tài: “Đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên đá vôi khu vực Hữu Lũng, Lạng Sơn” đƣợc học viên lựa chọn để làm luận văn thạc sỹ là nhằm góp phần giải quyết nhiệm vụ do thực tế đòi hỏi. Nhƣ vậy đề tài lựa chọn nghiên cứu của học viên thật sự cần thiết và có tính thời sự.

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận văn Vũ Thế Thủ 2 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 4 1.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT 4 1.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên 4  4  4  5  6 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu địa chất 6 a.  6  6 1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN 9 1.2.1. Đặc điểm địa tầng 9 1.2.2. Cấu trúc - kiến tạo 12  12 -  12  13 1.2.3. Khoáng sản 14  14  14  15 1.3. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC THĂM DÒ, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG ĐÁ VÔI TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 1.3.1. Hiện trạng công tác thăm dò 15 1.3.2. Hiện trạng khai thác, chế biến đá vôi 17  17  19 Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG, TÀI NGUYÊN VÀ TRỮ LƢỢNG ĐÁ 3 VÔI KHU VỰC HỮU LŨNG 21 2.1. TỔNG QUAN VỀ ĐÁ ĐÁ VÔI VÀ CÁC LĨNH VỰC SỬ DỤNG 21 2.1.1. Khái niệm 21  22  23 2.1.2. Yêu cầu chất lƣợng đá vôi cho các lĩnh vực sử dụng 25  26  26  27  30 2.2. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ, CHẤT LƢỢNG VÀ KHOANH VÙNG PHÂN BỐ ĐÁ VÔI THEO LĨNH VỰC SỬ DỤNG CHÍNH 31 2.2.1. Đặc điểm phân bố 31 -  31  31 2.2.2. Đặc điểm chất lƣợng và tính chất kỹ thuật của đá vôi 32  32 2.2.3. Khoanh vùng phân bố đá vôi theo lĩnh vực sử dụng chính 36  37  38 2.3. ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN, TRỮ LƢỢNG ĐÁ VÔI KHU VỰC HỮU LŨNG THEO LĨNH VỰC SỬ DỤNG 38 2.3.1. Lựa chọn các phƣơng pháp đánh giá tài nguyên đá vôi 38  38  39 2.3.2. Kết quả đánh giá tài nguyên đá vôi 41  41  43 Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ TÀI NGUYÊN ĐÁ VÔI KHU VỰC HỮU LŨNG, LẠNG SƠN 45 3.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 45 4 3.2. LỰA CHỌN PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KINH TẾ ĐỊA CHẤT TÀI NGUYÊN ĐÁ VÔI 46 3.2.1. Đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên khoáng sản khu vực (đánh giá vĩ mô) 46 3.2.2. Đánh giá kinh tế địa chất tài nguyên khoáng sản vi mô 48 3.3. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ KINH TẾ ĐÁ VÔI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 50 3.3.1. Giá trị tiềm năng thu hồi đá vôi khu vực Hữu Lũng 50 3.3.2. Phân tích hiệu quả kinh tế một số dự án khai thác đá vôi khu vực Hữu Lũng 51   52 -  57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 70 5 DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG TT Tên biểu bản Trang Bảng 1.1 Các mỏ đá vôi đã thăm dò (tính đến tháng 6 năm 2013) 16 Bảng 2.1 Phân cấp đá dăm theo cƣờng độ kháng nén 28 Bảng 2.2 Mác của đá dăm từ đá thiên nhiên theo độ nén dập 28 Bảng 2.3 Phân cấp đá dăm theo độ mài mòn 29 Bảng 2.4 Phân cấp đá dăm theo độ chống va đập 29 Bảng 2.5 Yêu cầu độ hoạt bột độn khoáng dùng trong sản xuất bê tông atphan 30 Bảng 2.6 Tổng hợp kết quả phân tích mẫu hoá cơ bản đá vôi làm xi măng mỏ Đồng Tiến, xã Đồng Tiến, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn. 33 Bảng 2.7 Tổng hợp kết quả phân tích mẫu hoá toàn diện mỏ đá vôi Đồng Tiến, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 34 Bảng 2.8 Tổng hợp kết quả phân tích mẫu hoá cơ bản đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thƣờng các mỏ thuộc dải Chợ Phổng - Hữu Liên 34 Bảng 2.9 Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý đá vôi dải Chợ Phổng - Hữu Liên, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 35 Bảng 2.10 Các chỉ tiêu mài mòn và bám dính nhựa đƣờng của đá vôi 35 Bảng 2.11 Tổng hợp kết quả mẫu hoá đá vôi dải Tân Lập, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 36 Bảng 2.12 Tổng hợp kết quả đánh giá trữ lƣợng, tài nguyên đá vôi đã xác định khu vực Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 42 Bảng 2.13 Tài nguyên dự báo đá vôi khu vực Hữu Lũng theo các lĩnh vực sử dụng chính 43 Bảng 3.1 Tổng hợp giá trị khu vực đơn vị và lợi nhuận tổng đá vôi theo lĩnh vực sử dụng vùng Hữu Lũng 51 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết quả phân tích hiệu quả kinh tế mỏ Đồng Tiến 56 Bảng 3.3 Kết quả phân tích mẫu cơ lý 62 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết quả phân tích hiệu quả kinh tế mỏ Gốc Sau 63 Bảng 3.5 Đánh giá giá trị kinh tế mỏ đá vôi xi măng Đồng Tiến theo chỉ tiêu giá trị NPV 71 Bảng 3.6 Bảng tính mức lãi suất nội bộ (IRR) của dự án đá vôi xi măng mỏ Đồng Tiến 74 Bảng 3.7 Đánh giá giá trị kinh tế mỏ đá vôi xi măng Đồng Tiến theo chỉ tiêu giá trị NVA và LGT 77 Bảng 3.8 Đánh giá giá trị kinh tế mỏ đá vôi VLXD Gốc Sau theo chỉ tiêu giá trị NPV 80 Bảng 3.9 Bảng tính mức lãi suất nội bộ (IRR) của dự án đá vôi VLXD mỏ Gốc Sau 83 Bảng 3.10 Đánh giá giá trị kinh tế mỏ đá vôi VLXD Gốc Sau theo chỉ tiêu giá trị NVA và LGT 86 6 DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Hình 1.1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu Hình 1.2 Địa hình karst - mỏ đá vôi Lân Luông, huyện Hữu Lũng Hình 1.3 Địa hình đá vôi karst, địa hình tích tụ khu Lân Luông Hình 1.4 Sơ đồ địa chất khu vực nghiên cứu Hình 2.1 Đá vôi thuộc mỏ Đồng Tiến, xã Đồng Tiến, huyện Hữu Lũng Hình 2.2 Sơ đồ phân bố đá vôi khu vực Hữu Lũng Hình 3.1 Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án mỏ đá vôi xi măng Đồng Tiến Hình 3.2 Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án Gốc Sau Hình 3.3 Bản đồ địa chất mỏ đá vỗi Xi Mằng Đồng Tiến, huyện Hữu Lũng Hình 3.4 Bản đồ địa chất mỏ đá vôi VLXD Gốc Sau, huyện Hữu Lũng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Mặc dù Lạng Sơn là một tỉnh có tài nguyên/trữ lƣợng lớn về đá carbonat và có nhiều công trình khảo sát, điều tra thăm dò đá vôi trên địa bàn tỉnh; nhƣng cho đến nay vẫn chƣa có công trình nghiên cứu đánh giá tổng thể về giá trị kinh tế tài nguyên đá vôi trên địa bàn tỉnh; trong đó có khu vực Hữu Lũng. Từ đó dẫn đến việc khai thác và sử dụng đá vôi trong khu vực chƣa hợp lý, ví dụ: một số địa điểm đá vôi có chất lƣợng tốt nhƣng lại khai thác làm vật liệu xây dựng thông thƣờng. Tƣơng tự nhƣ vậy, đối với một số khu vực có chất lƣợng đáp ứng yêu cầu sản xuất hóa chất hoặc xi măng cũng đƣợc khai thác làm vật liệu xây dựng thông thƣờng hoặc rải đƣờng. Ngƣợc lại, việc khai thác đá vôi phục vụ sản xuất xi măng còn gặp khó khăn khi trong các tập đá vôi có các thấu kính dolomit làm giảm chất lƣợng của nguyên liệu xi măng dẫn đến phải loại bỏ rất nhiều gây lãng phí tài nguyên lớn. Vì vậy, để định hƣớng công tác thăm dò, khai thác nguồn tài nguyên quý giá này; ngoài các công trình nghiên cứu địa chất, thì việc đánh giá giá trị sử dụng và giá trị kinh tế tài nguyên là cần thiết; đây là cơ sở để quản lý và quy hoạch việc khai thác, sử dụng hợp lý, kinh tế và có hiệu quả nguồn tài nguyên đá vôi tại Lạng Sơn nói chung, khu vực Hữu Lũng nói riêng. Đề tài: “             đƣợc học viên lựa chọn để làm luận văn thạc sỹ là nhằm góp phần giải quyết nhiệm vụ do thực tế đòi hỏi. Nhƣ vậy đề tài lựa chọn nghiên cứu của học viên thật sự cần thiết và có tính thời sự. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài là đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên đá vôi khu vực Hữu Lũng làm cơ sở định hƣớng công tác đầu tƣ thăm dò, khai thác và sử dụng hợp lý, kinh tế và có hiệu quả nguồn tài nguyên đá vôi trong khu vực. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu là các mỏ, điểm mỏ đá vôi phân bố ở khu vực Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn. 2 - Phạm vi nghiên cứu là các thành tạo chứa đá vôi phân bố ở khu vực huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn. 4. Nội dung nghiên cứu Để thực hiện các mục tiêu trên, luận văn sẽ tập trung giải quyết các nội dung sau: - Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu. - Nghiên cứu đánh giá chất lƣợng, tài nguyên/trữ lƣợng đá vôi theo lĩnh vực sử dụng ở khu vực Hữu Lũng. - Nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên đá vôi khu vực nghiên cứu. - Đề xuất định hƣớng công tác đầu tƣ thăm dò, khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên đá vôi khu vực Hữu Lũng. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Áp dụng phƣơng pháp tiếp cận hệ thống, kết hợp phƣơng pháp truyền thống để nhận thức bản chất địa chất và khoanh định diện tích phân bố đá vôi theo lĩnh vực sử dụng trong khu vực nghiên cứu. - Tiến hành một số lộ trình địa chất tổng quan tại một số mỏ, điểm mỏ đã, đang thăm dò hoặc khai thác. - Sử dụng phƣơng pháp mô hình hoá (mặt cắt, bản đồ), kết hợp mô hình toán thống kê để đánh giá chất lƣợng và dự báo tài nguyên/trữ lƣợng đá vôi theo các lĩnh vực sử dụng trong khu vực nghiên cứu. - Sử dụng phƣơng pháp phƣơng pháp dự báo định lƣợng và tính trữ lƣợng với sự trợ giúp của máy tính để dự báo tài nguyên, đánh giá trữ lƣợng đá vôi đã xác định và chƣa xác định ở khu vực Hữu Lũng - Sử dụng một số phƣơng pháp đánh giá kinh tế tài nguyên khoáng để đánh giá và luận giải về giá trị kinh tế của đá vôi, đánh giá chi tiết một số mỏ đại diện cho các lĩnh vực sử dụng chính với sự trợ giúp của phần mềm chuyên dụng: Excel, Mapinfo 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Góp phần làm sáng tỏ đặc điểm phân bố, chất lƣợng và tài nguyên trữ lƣợng đá vôi theo lĩnh vực sử dụng cũng nhƣ giá trị kinh tế tài nguyên đá vôi khu vực Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn. 3 - Kết quả nghiên cứu góp phần định hƣớng đầu tƣ thăm dò, khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đá vôi trên khu vực Hữu Lũng nói riêng, tỉnh Lạng Sơn nói chung có hiệu quả hơn. - Các phƣơng pháp nghiên cứu đề xuất trong luận văn có thể áp dụng cho các khu vực có điều kiện địa chất khoáng sản và kinh tế - xã hội tƣơng tự. 7. Cấu trúc của luận văn Luận văn có khối lƣợng 69 trang đánh máy vi tính, một số bản vẽ, biểu bảng và phụ lục tính toán kèm theo. Cấu trúc luận văn bao gồm 3 chƣơng, không kể mở đầu và kết luận. Luận văn đƣợc hoàn thành tại Bộ môn Tìm kiếm - Thăm dò, Khoa Địa chất, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Phƣơng. Trong quá trình thu thập tài liệu nghiên cứu hoàn thành luận văn, học viên đã nhận đƣợc sự giúp đỡ quý báu, góp ý tận tình của các thầy cô giáo, sự quan tâm giúp đỡ của Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Địa chất, Bộ môn Tìm kiếm - Thăm dò, cũng nhƣ sự giúp đỡ của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Lạng Sơn, Trung tâm Thông tin Lƣu trữ - Tổng cục Địa chất và Khoáng sản, Văn phòng Hội đồng đánh giá trữ lƣợng khoáng sản Quốc gia và các bạn đồng nghiệp. Tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Phƣơng, các nhà khoa học, các đồng nghiệp và các đơn vị trên đã giúp đỡ và góp ý cho học viên trong quá trình hoàn thành luận văn. 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT 1.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên  Khu vực nghiên cứu thuộc địa phận huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn nằm ở phía tây nam tỉnh. Phía bắc giáp huyện Bắc Sơn, Văn Quán; phía đông giáp huyện Chi Lăng, Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang; phía nam giáp huyện Lạng Giang và Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, phía Tây giáp với tỉnh Yên Thế và Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Địa giới hành chính khu vực nghiên cứu đƣợc giới hạn bởi các toạ độ địa lý sau: (hình 1.1) 21 0 23'00'' - 21 0 45'00'' Vĩ độ bắc 106 0 10'00'' - 106 0 32'00'' Kinh độ đông b.  Khu vực nghiên cứu đặc trƣng bởi hai dạng địa hình chính: miền trung du với các đồi núi thấp và ruộng lúa bao quanh nằm ở phía nam, đông khu vực nghiên cứu và miền núi cao trung bình với các khối núi đá vôi đƣợc cấu thành bởi hệ tầng Bắc Sơn rộng lớn nằm ở trung tâm, hơi lệch về phía tây bắc. Miền trung du chủ yếu là đồi núi chỉ cao khoảng 150-300m. Miền núi cao trung bình với các khối núi đá vôi, theo đặc điểm hình thái, địa hình đƣợc chia ra làm hai kiểu: địa hình đá vôi karst và địa hình tích tụ. Hình 1.2. Địa hình karst - mỏ đá vôi Lân Luông, huyện Hữu Lũng Địa hình Karst [...]... hạch vôi - Đá vôi vi hạt * Phụ nhóm II: gồm các loại đá đá vôi đã bị biến đổi trong quá trình thứ sinh (hoà tan, thay thế, hoá hạt, tái kết tinh ) - Đá vôi nứt nẻ dạng ren - Đá vôi dạng đốm, dăm kết, cuội kết - Đá vôi hoá hạt - Đá vôi tái kết tinh - Đá vôi thay thế (đá vôi dolomit, silic hoá) - Đá vôi cẩm thạch * Phụ nhóm III: Phụ nhóm đá vôi hỗn hợp, gồm: - Đá vôi chứa cát sỏi - Đá vôi chứa sét (sét vôi, ... Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn - Năm 2010, Phạm Trƣờng Sinh và nnk lập báo cáo thăm dò đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thƣờng mỏ đá vôi Hang Cao, xã Đồng Tân, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn - Năm 2011, Phạm Trƣờng Sinh và nnk lập báo cáo thăm dò đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thƣờng mỏ đá vôi Chục Quan, xã Yên Vƣợng, Yên Sơn, Yên Thịnh, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn 9 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC HỮU... mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thƣờng mỏ Núi Ấm, xã Cai Kinh, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn - Năm 2008, Phạm Trƣờng Sinh và nnk lập báo cáo thăm dò đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thƣờng, mỏ đá vôi Lân Bộ Đội, xã Minh Tiến, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn - Năm 2009, Phạm Trƣờng Sinh và nnk lập báo cáo thăm dò đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thƣờng mỏ đá Giang Sơn II, xã Yên Sơn, huyện Hữu. .. đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thƣờng mỏ đá vôi Gia Phát, xã Yên Vƣợng, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn - Năm 2010, Hoàng Văn Đồng và nnk lập báo cáo thăm dò đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thƣờng mỏ đá vôi Lân Mƣời, xã Đồng Tiến, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn - Năm 2010, Bùi Xuân Cảnh và nnk lập báo cáo thăm dò đá vôi làm vật 8 liệu xây dựng thông thƣờng mỏ đá vôi Gốc Sau, xã Yên Vƣợng, huyện Hữu. .. kiếm đá vôi, đất sét Đồng Tiến, Hữu Lũng, Lạng Sơn do Phạm Bá Tập làm chủ biên - Năm 1972, Đoàn 53 khảo sát tìm kiếm nguyên liệu xi măng đá vôi sét Hữu Lũng, Lạng Sơn do Phạm Tập làm chủ biên b Th i k sau n m 1975 - Năm 1976 Liên đoàn địa chất II đã nghiên cứu cấu trúc địa chất khu vực và đã thành lập tờ bản đồ địa chất Lạng Sơn, tỷ lệ 1:200.000 7 - Năm 1977, Đoàn 53 tiến hành thăm dò tỷ mỉ đá vôi, đá. .. Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn - Năm 2010, Phạm Trƣờng Sinh và nnk lập báo cáo thăm dò đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thƣờng mỏ đá vôi Vĩnh Thịnh, xã Đồng Tân, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn - Năm 2010, Phạm Trƣờng Sinh và nnk lập báo cáo thăm dò đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thƣờng mỏ đá vôi Ao Ngƣơm, xã Đồng Tân, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn - Năm 2010, Hoàng Văn Đồng và nnk lập báo cáo thăm dò đá. .. 2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG, TÀI NGUYÊN VÀ TRỮ LƢỢNG ĐÁ VÔI KHU VỰC HỮU LŨNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÁ VÔI VÀ CÁC LĨNH VỰC SỬ DỤNG 2.1.1 Khái niệm Đá vôi là đá trầm tích đƣợc hình thành từ khoáng vật calcit hoặc aragonit và ít khoáng vật khác - Calcit (CaCO3): là khoáng vật, theo lý thuyết chứa đến 56,04% CaO và 43,96% CO2, trong thực tế, calcit thƣờng chứa một lƣợng nhỏ Mg, Fe.Mn, Sr, Zn tụ thành đám hạt, đám... Phổng, Hữu Lũng, Lạng Sơn - Năm 1995, Nguyễn Gia Định và nnk tiến hành thăm dò mỏ đá vôi Ba Nàng, Hữu Lũng, Lạng Sơn - Năm 2000, Đoàn Kỳ Thụy, chủ biên tờ bản đồ địa chất và khoáng sản tờ Lạng Sơn, tỷ lệ 1:200.000 (F-48-XXIII) - Năm 2006, Bùi Xuân Cảnh và nnk lập báo cáo thăm dò mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thƣờng mỏ Lân Lừa tại thôn Đồng Ngầu, xã Cai Kinh, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn - Năm... tầng phân bố toàn bộ phía bắc, trung tâm huyện Hữu Lũng Chúng tạo thành các dải núi đá vôi kéo dài liên tục theo hƣớng đông bắc-tây nam Thành phần gồm đá vôi dạng khối màu xám, đá vôi trứng cá, đá vôi dolomit hoá và đá vôi sét Đá vôi có màu xám xáng, xám tro, cấu tạo phân lớp dày hoặc dạng khối, kiến trúc vi hạt Trong đá vôi có xen kẹp các lớp, thấu kính đá vôi dolomit hoá màu trắng phớt hồng Chiều dày... Al2O3=0,25; P2O5=0,01; K2O+Na2O=0,190,64 - Đá vôi xây dựng: Ngoài đá vôi đáp ứng yêu cầu công nghiệp xi măng, có thể dùng đá vôi vật liệu xây dựng thông thƣờng (đá rải đƣờng, trộn bê tông ) Ngoài ra ở một số nơi, đá vôi có chất lƣợng khá tốt, có thể làm chất trợ dung trong luyện kim + Sét xi m ng: Mới đƣợc tìm kiếm đánh giá ở khu vực Chợ Phổng Tầng sản phẩm là đá phiến sét, bột kết hoặc sản phẩm phong

Ngày đăng: 04/11/2014, 21:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan