ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC (có đáp án)

17 1.7K 7
ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC (có đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Câu 1: Vấn đề TH gì? Trình bày vấn đề TH vấn đề TH? Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới thân người vị trí người giới Triết học khoa học khác phải giải nhiều vấn đề có liên quan với nhau, vấn đề quan trọng tảng điểm xuất phát để giải vấn đề lại gọi vấn đề triết học Theo Ăngghen: "Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư với tồn tại" - Vấn đề triết học có hai mặt, mặt phải trả lời cho câu hỏi lớn + Mặt thứ nhất: thể luận, trả lời câu hỏi "giữa ý thức vật chất có trước, có sau, định nào?" + Mặt thứ hai: nhận thức luận, trả lời câu hỏi "con người có khả nhận thức giới hay không?" Trả lời cho hai câu hỏi liên quan mật thiết đến việc hình thành trường phái triết học học thuyết nhận thức triết học + Giải mặt thứ vấn đề triết học gắn liên với việc phân định trường phát triết học Có cách giải quyết: Một là, vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất định ý thức Hai là, ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức định vật chất Ba là, vật chất ý thức tồn độc lập, chúng khơng có quan hệ sản sinh nhau, khơng có quan hệ định Cách giải thứ thứ hai có đối lập nội dung, giống chỗ, chúng thừa nhận nguyên thể (hoặc vật chất, ý thức) nguồn gốc giới Hai cách giải thuộc triết học nguyên Trong triết học nguyên, người khẳng định tính nguồn gốc vật chất thuộc trường phát triết học nguyên vật, gọi chủ nghĩa vật Ngược lại, người khẳng định tính nguồn gốc ý thức thuộc trường phái triết học nguyên tâm, gọi chủ nghĩa tâm Cách giải thứ ba, thuộc triết học nhị nguyên Thừa nhận vật chất ý thức tồn hoàn toàn độc lập với nhau, thừa nhận hai nguyên thể nguồn gốc giới Triết học nhị ngun có khuynh hướng điều hịa chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Họ muốn dung hoà hai trường phái để tồn dẫn đến trường phái + Giải mặt thứ hai vấn đề triết học Đối với câu hỏi: "Con người có khả nhận thức giới hay không?", tuyệt đại đa số nhà truyết học (cả vật tâm) khẳng định: người có khả nhận thức giới - Còn nhà triết học nhị nguyên không khẳng định vật chất ý thức có trước, có sau, định nên họ phủ nhận khả nhận thức giới người Quan điểm họ đa phần hoài nghi Khi giải mặt thứ hai vấn đề triết học họ từ hoài nghi luận (scepticisme) đến thuyết biết (agnosticisme) triết học họ chuyển sang tâm * Sở dĩ nói vấn đề TH vì: - Nó sở nhận thức tất vấn đề khác TH (về tự nhiên, XH, người) - Đây mqh bao trùm vật, tượng (vật chất ý thức) - Đây vấn đề tảng xuất phát điểm để giải vấn đề TH - Đây tiêu chuẩn để xác định phân định trường phái TH - Đây sở tạo nên nét đặc thù TH Câu 2: Phân biệt khác phương pháp siêu hình phương pháp biện chứng? Triết học phản ánh giới giải thích giới hai phương pháp khác Đó phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình - Phương pháp siêu hình phương pháp nhận thức đối tượng trạng thái cô lập, tách rời đối tượng khỏi chỉnh thể khác mặt đối lập có ranh giới tuyệt đối - Phương pháp biện chứng phương pháp nhận thức đối tượng mối liên hệ tác động ràng buộc lẫn nhau, liên hệ ảnh hưởng PHƯƠNG PHÁP SIÊU HÌNH PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG - nghiên cứu giới cô lập tách - nghiên cứu giới mối liên hệ tác rời động qua lại lẫn - nghiên cứu giới tĩnh tại, bất - nghiên cứu giới vận động biết biến đổi ko ngừng - ko thừa nhận xu phát triển - thừa nhận xu phát triển - tìm nguồn gốc vận động phát - tìm nguồn gốc vận động phát triển vận động bên vật triển thân vật tượng tượng - sử dụng nghiên cứu thời - sử dụng nghiên cứu thời gian ngắn phạm vi hẹp gian dài phạm vi rộng, thấy mối liên hệ chúng vd: nguyên nhân đói nghèo suy thoái kinh tế, thiên tai, bùng nổ dân số, bệnh tật… Câu 3: Trình bày vấn đề triết lý nhân sinh phật giáo? Ảnh hưởng phật giáo đến VN nay? Phật giáo trào lưu tôn giáo xuất cuối kỷ VI TCN miền Bắc Ấn Độ, người sáng lập Phật Giáo Thích-ca-mâu-ni (8/4/563 TCN năm 483 TCN) Đạo Phật đời sóng phản đối đạo Bà la môn chế độ phân biệt đẳng cấp khắc nghiệt, địi tự tư tưởng, bình đẳng XH, lý giải nguyên nỗi khổ tìm cách giải thoát người khỏi nỗi khổ trầm luân XH Ấn Độ cổ đại Tư tưởng Phật giáo ban đầu truyền miệng sau ghi thành văn Tư tưởng Phật giáo tập trung tư tưởng lớn: triết lý thể triết lý nhân sinh Về triết lý nhân sinh: họ cho người hợp thành phần gọi ngũ uẩn: địa, thủy, hỏa, phong, thức vào bể khổ, chịu chi phối nghiệp báo kiếp luân hồi Bốn thành phần đầu gọi yếu tố vật chất thành phần thứ gọi tinh thần Dun hợp ngũ uẩn ta ko cịn ta, ko mà trở ngũ uẩn, nên lầm tưởng ta tồn mãi, ta, ta sinh lòng khát ái, tham dục hành động nhằm chiếm đoạt thỏa mãn ham muốn dục vọng tạo nên kq mắc vào bể khổ, chịu chi phối nghiệp báo kiếp luân hồi => Triết lý nhân sinh phật giáo cho đời người bể khổ, mục đích sống người phải hướng tới giải thoát, thể thuyết Tứ Diệu Đế, thập nhị nhân duyên Nhân sinh quan quan niệm người, đời người, sống Toàn nhân sinh quan Phật Giáo thể Tứ Diệu Đế Khổ đế: Theo quan niệm Phật Giáo: đời bể khổ, người có thứ khổ: sinh khổ, bệnh khổ, tử khổ, thục biệt khổ, oán khổ, sở cầu bất đắc khổ, Ngũ thủ uẩn khổ Tập đế: Phật giải thích nguyên nhân nỗi khổ nguyên nhân nhận thức, nguyên nhân tinh thần Cụ thể nằm Thập nhị nhân duyên: Vô minh, Duyên hành, Duyên thức, Duyên danh sắc, Duyên lục nhập, Duyên xúc, Duyên thụ, Duyên ái, Duyên thủ, Duyên hữu, Duyên sinh, Duyên lão tử => Sinh - Lão - Bệnh - Tử: tạo thành vịng luẩn quẩn, trầm ln, khơng lối thốt, q trình đồng thời ngun nhân vịng luân hồi Diệt đế: PG cho khổ tiêu diệt được, điều quan trọng phải tìm nỗi buồn nỗi khổ, vứt bỏ đưa chúng sinh khỏi vịng ln hồi Đạo đế: đưa đường giải thoát diệt khổ , thực chất nhằm tiêu diệt vô minh, PG đưa đường chính: Chính kiến, Chính tư duy, Chính ngữ, Chính nghiệp, Chính mệnh, Chính tinh tiến, Chính niệm, Chính định => Con người diệt trừ vơ minh, giải thoát đạt tới cõi niết bàn (là trạng thái hoàn toàn yên tĩnh, sáng suốt, chấm dứt sinh tử luân hồi) • Những ảnh hưởng phật giáo tới quan niệm sống người Việt Phật giáo xuất phát từ người để nhìn nhận giới quan xung quanh Nó khơng xuất phát từ trừu tượng để tìm hiểu nguyên lý cấu tạo vũ trụ mà xuất phát từ trừu tượng để nhận thức huyền đồng người vũ trụ Sơ dĩ đạo phật đặt trọng tâm vào người trước đạo phật cho người biết biết rõ trời đất, vận vật Nhà phật cho “lý vô ngại” nghĩa lý siêu hình vũ trụ, vạn vật vật đời hai, khơng có ngăn cách việc trời đất với việc người không liên hệ với Thông hiểu huyền diệu thân thơng hiểu lẽ huyền diệu trời đất, vũ trụ - Quan niệm vô thường, vô ngã phật giáo thấm vào tư người Việt Nam Đó kiểu tư tổng quan tức loại tư tổng hợp cách qn bình Đó thứ tư “động”, từ “có” qua “khơng” từ “khơng” qua “có” Nó hàm chứa mâu thuẫn: có mà khơng, khơng mà có Tâm hồn người Việt Nam bị triết lý “vô thường” phật giáo chi phối nên cảnh tượng thực mà hư, hư mà thực Theo phật giáo việc đời luôn động Do động nên quân bình mật quân bình tạm thời để tìm lại quân bình Luật quân bình luật tạo hóa để trì sống Qn bình không thái quá, không bất cập Bởi thế, tư người Việt Nam, trời đất khơng có thái mà trường tồn vĩnh vửu Đứng trước cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa giới quan tư tổng hợp người Việt Nam mang lại thuận lợi định đặc tính linh hoạt Điều coi thích hợp cho thâm nhập kinh tế thị trường vốn có đặc điểm động nhanh nhạy - Mối quan hệ nhân quả: Phật giáo nhìn thấy mối quan hệ bản, phổ biến vật, tượng, mối quan hệ nhân Nhấn mạnh tính nhân quả, phật giáo muốn hướng người vào việc hướng thiện, làm việc tốt đời để đem lại phúc đức cho gia đình ngừơi thân Anh hưởng quan niệm lớn đến mức mà biến thành quan niệm giới quan nhân sinh quan đại đa số người Việt Người ta thường nói “gieo nhân gặt ấy” hay “gieo gió gặp bảo” Qun điểm nhân phật giáo, xét mặt có ý nghĩa định Con người phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước việc làm Nó chống lại tư tưởng sống gấp, chết hết, - Tư tưởng từ bi bác ái: nói đến chùa phật, tâm trí người Việt Nam ý tưởng từ bi, bác ái, khoan hồng, không hờn giận, không chấp Tuy nhiên, ta thấy Việt Nam đạo pháp trường tồn, góp vào xây dựng nhờ có kỷ cương Tư tưởng nhân ái, nhân đạo triết học phật giáo gần với tuyền thống người Việt, dân tộc Việt Nam Đó tình “thương người thể thương thân”, đồng cảm giúp đỡ lúc hoạn nạn, “một miến đói gói no” , “tình làng nghĩa xóm”, v.v Chính mà phật giáo làm giàu thêm tính nhân từ , mong làm điều lành, lánh người Việt Nam - Cái tâm đạo phật: đạo phật đề cao tâm người, phật giáo học thuyết tâm Cái tâm người vô quan trọng, lẻ tinh thần, ý thức, phân biệt khác người động vật Trong thời đại “thu phục nhân tâm” thủ pháp đắc lực để giúp vua, hay người lãnh đạo nói chung điều kiển người trướng Lịch sử chứng minh dân tộc ta đồng tâm hiệp lực có sức mạnh vơ to lớn vượt qua bao khó khăn, thủ thách đánh thắng bao kẻ ngỗi xâm hùng mạnh gấp nhiều lần mang lại tự cho nhân dân qua tư tưởng đạo phật qua khái niệm học thuyết, ta thấy đạo phật tràn đầy tinh thần nhân ái, nhân đạo Câu 4: Tư tưởng TH thuyết Âm-Dương? Nhận định giá trị nó? Âm Dương khái niệm thuyết Âm Dương Ngũ hành, mang tính so sánh đối đãi, phản ánh chất tượng tự nhiên xã hội, sống người, từ hạt vật chất nhỏ thiên hà khổng lồ tồn khơng thời gian lịch sử hình thành vũ trụ sau Thái Cực trạng thái khởi nguyên vũ trụ theo thuyết Âm Dương ngũ hành • Tư tưởng triết học Âm - Dương "Dương" nguyên nghĩa ánh sáng mặt trời hay thuộc ánh sáng mặt trời ánh sáng; "Âm" có nghĩa thiếu ánh sáng mặt trời, tức bóng râm hay bóng tối Về sau, Âm - Dương coi hai khí; hai nguyên lý hay hai lực vũ trụ: biểu thị cho giống đực, hoạt động, nóng, ánh sáng, khơn ngoan, rắn rỏi, v.v Dương Giống cái, thụ động, khí lạnh, bóng tối, ẩm ướt, mềm mỏng, v.v tức Âm Chính tác động qua lại chúng mà sinh vật, tượng trời đất Hai lực Âm - Dương không tồn biệt lập mà thống nhất, chế ước lẫn theo nguyên lý sau: - Âm - Dương thống thành Thái cực Nguyên lý nói lên tính tồn vẹn, tính chỉnh thể, cân đa Chính bao hàm tư tưởng thống bất biến biến đổi - Trong Âm có Dương, Dương có Âm Nguyên lý nói lên khả biến đổi Âm - Dương bao hàm mặt đối lập Thái cực Hai nguyên lý thường học giả phái Âm - Dương khái qt vịng trịn khép kín (tượng trưng cho Thái cực, chia thành hai nửa (đen trắng) nửa bao hàm nhân tố nửa (trong phần đen có nhân tố phần trắng ngược lại), biểu cho nguyên lý Dương có Âm Âm có Dương - Sự khái quát đồ hình Thái cực Âm - Dương bao hàm nguyên lý: Dương tiến đến đâu Âm lùi đến ngược lại; đồng thời "Âm thịnh Dương khởi","Dương cực Âm sinh" Để giải thích biến dịch từ thành nhiều, đa dạng, phong phú vạn vật, phái Âm - Dương đưa lơgíc tất định: Thái cực sinh Lưỡng nghi (Âm Dương); Lưỡng nghi sinh Tứ tượng (Thái Dương - Thiếu Âm - Thiếu Dương - Thái Âm) Tứ tượng sinh Bát quái ( Càn - Khảm - Cấn - Chấn - Tốn - Ly - Khơn - Đồi); Bát qi sinh vạn vật (vô vô tận) Tư tưởng triết học Âm - Dương đạt tới mức hệ thống hoàn chỉnh tác phẩm Kinh Dịch, gồm 64 quẻ kép Mỗi quẻ kép động thái, thời vạn vật nhân sinh, xã hội như: Kiền, Khôn, Bĩ, Thái, Truân ; Sự giải Kinh Dịch nhiều bậc trí thức nhiều thời đại khác với xu hướng khác Điều tạo "tập đại thành" giải, bao hàm tư tưởng triết học phong phú sâu sắc *Nhận định giá trị Thuyết âm dương dân tộc Trung Hoa xuất sớm họ chưa có chữ viết, sử liệu không xác định người sáng tạo Các nhà dịch học cổ đại người Trung Quốc tìm quy luật vận hành âm dương họ sáng tạo cách bói - phép xin âm dương đơn giản, dễ thực thực đâu Họ dùng đồng tiền xu kim loại có mặt ký hiệu khác quy định mặt ngửa dương, mặt sấp âm, tung đồng tiền lên xem mặt ngửa hay sấp, mặt ngửa (Dương) điềm tốt lành, mặt sấp (Âm) điềm khơng tốt.Việc bói tốn trở nên phổ biến rộng rãi cho dân tộc Trung Hoa mà dân tộc Đông Nam Á sử dụng Âm dương thực tế đại khái quát hóa để hai mặt đối lập vật, tượng Từ chúng dùng để điều phối, trấn áp hay hỗ trợ Như Đông Y chúng dùng để xem xét cân quan để biết tả hay bổ chúng Trong Nhân tướng học chúng dùng để xem xét cá nhân thiên cá tính nóng hay lạnh, để sử dụng nhân lực phù hợp với cơng việc Ví dụ - Trong tính cách, Dương tính nhiều dễ sinh manh động, liều lĩnh, nóng vội thường khó thành cơng việc Nếu Âm tính nhiều uỷ mị, khơng đốn làm lỡ thời Cần rèn luyện để đạt đến trạng thái cân bằng, bình tĩnh, khoan hoà để giải việc, thời đến cần đốn để khơng bỏ lỡ thời - Trong sức khoẻ vấn đề ăn uống cần giữ cân Âm Dương, tránh ăn nhiều thức ăn Âm tính làm yếu mềm cá tính, hại cho nội quan Tránh ăn nhiều thức ăn Dương tính làm hại tỳ vị, sinh nhiều bệnh tật Cần ăn cân chất rau, hoa chất đạm, chất béo - Trong việc dùng người, việc cần nhanh nhạy, quyết, tận dụng thời cần sức mạnh nên dùng nam giới Những việc cần bền bỉ, khéo léo, cẩn thận, nhỏ nhặt nên dùng phụ nữ Trong tổ chức nên có số nam nữ cân Tóm lại: Bất kể việc có tốt có xấu, thể nguyên lý Âm có Dương Dương có Âm Một việc thành cơng tuyệt đối tức đạt đến trạng thái khí Nguyên Dương Nguyên Âm tuyệt đối tất tương lai suy bại phá vỡ Vì vậy, thành cơng việc gì, đạt đến đỉnh vinh quang cần lường trước suy thoái Ngược lại, việc đến mức cực tồi tệ tất xuất điều sáng sủa tương lai Đó nguyên lý "cùng tắc biến, biến tắc thông" thuyết Âm Dương, thường nói "hết bĩ cực đến hồi thái lai" Câu 5: Làm rõ đặc điểm TH Hy Lạp cổ đại? Nêu số đại diện tiêu biểu thời kỳ này? Triết học Hy Lạp cổ đại triết học hình thành vào khoảng kỷ VI trước công nguyên đến kỷ VI Hy Lạp Triết học Hy Lạp cổ đại xem thành tựu rực rỡ văn minh phương tây, tạo nên sở xuất phát triết học châu Âu sau Triết học Hy Lạp có đặc điểm chủ yếu sau: - Tính tổng hợp triết học Hy Lạp, xã hội chiếm hữu nô lệ có phân cơng lao động trí óc lao động chân tay, phận trí thức chuyên nghiệp hình thành Khoa học chưa có chun ngành nên nhà khoa học vừa nhà triết học, toán học, thiên văn học vật lý học - Hình thành nên trường phái triết học rõ nét chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm - Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học phản ánh đấu tranh lực lượng tiến lực bảo thủ Lenin gọi hai trường phái đảng phái triết học Phái dân chủ chủ nô với quan điểm vật tiến phái chủ nô quý tộc với lập trường tâm phản động - Phép biện chứng triết học Hy Lạp phép biện chứng sơ khai chủ nghĩa vật chất phác Người Hy Lạp nghiên cứu phép biện chứng để nâng cao nghệ thuật tranh luận hùng biện nhằm bảo vệ quan điểm tìm chân lý Một số đại diện tiêu biểu thời kỳ a Hêraclít (520-460 TCN) nhà biện chứng tiếng Hy Lạp cổ đại Chính ông người sáng lập phép biện chứng Ông sớm trở thành nhà triết học vật thể rõ tư tưởng biện chứng chất phát từ thời cổ Hy Lạp Ông giải đắn vấn để triết học (vật chất, ý thức) Ông cho lửa dạng vật chất Vũ trụ thể thống vạn vật, người sáng tạo Trong khứ, trong tương lai, lửa vĩnh viễn, linh hoạt nhen nhóm lên theo quy luật, đồng thời theo quy luật mà tiêu vong, tàn lụi bùng cháy theo logic "Quy luật trật tự" nội Ông xem giới "vừa tồn tại, vừa không tồn tại", "Khơng tắm hai lần dịng sơng" Thế giới vật chất "vừa đa dạng, vừa thống nhất, vừa mang tính hài hịa, vừa xung đột" Như Héraclite nhà triết học nêu lên phán đoán thiên tài quy luật thống đấu tranh mặt đối lập mà sau Marx đề cập sâu Phép biện chứng vật chất phác đóng góp triết học Héraclite vào kho tàng tư tưởng nhân loại "Thế giới lửa bập bùng cháy suốt ngày đêm" b Đêmơcrít (460-370 TCN) đại biểu xuất sắc chủ nghĩa vật cổ đại Là học trò Leucippe kế thừa phát triển thuyết nguyên tử luận phương diện Theo ông vũ trụ cấu tạo thành hai thực thể nguyên tử chân không Hai thực thể nguyên vật tượng Ông cho biến động giới vật chất tượng phản ánh hai tranh luận hai trường phái đối lập cổ Hy Lạp Ông mở tranh luận công khai kịch liệt với nhà triết học phái tâm Socrate Platon Do mà bị học phái căm ghét tranh luận hai trường phái triết học đối lập cổ Hy Lạp c Platôn (427-347 TCN) nhà triết học tâm khách quan Platôn người dầu tiên xây dựng hệ thống hoàn chỉnh chủ nghĩa tâm khách quan, đối lập với giới quan vật Ông tiến hành đấu tranh gay gắt chống lại chủ nghĩa vật đặc biệt chống lại đại biểu chủ nghĩa vật thời Hêraclit Theo Platôn, giới tự nhiên-thế giới vật cảm tính-bắt nguồn từ thực thể tinh thần tức từ ý niệm; vật thể cảm tính bóng ý niệm Ơng cho rằng, để nhận thức chân lý người ta phải từ bỏ hữu hình cảm tính; phải “hồi tưởng” lại mà linh hồn quan sát giới ý niệm Thuyết hồi tưởng thần bí xây dựng sở học thuyết linh hồn bất tử, tính độc lập linh hồn với thể xác Nếu Đêmocrit, phép biện chứng sử dụng để phục vụ khoa học Platơn phép biện chứng lệ thuộc vào triết học tâm Đường lối Platôn chống lại đường lối Đêmôcrit triết học Hi Lạp cổ đại, chống lại thuyết nguyên tử Đêmôcrit Các tượng tự nhiên bị ông quy quan hệ toán học Đạo đức học ông xây dựng học thuyết linh hồn hình thức lý luận tơn giáo, phạn quan trọng ý thức tư tưởng tầng lớp chủ nô quý tộc d Arixtốt(384-322 TCN) ông nhà triết học cổ đại trung hòa chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm 10 Câu 6: Phân tích giá trị tư tưởng TH biện chứng Hêraclit ? Hêraclit (khoảng 520 - 460TCN): Ông xem trung tâm lịch sử phép biện chứng Hi Lạp cổ đại Lênin coi ông người sáng lập phép biện chứng Tư tưởng ơng có ảnh hưởng lâu dài đến phát triển phép biện chứng sau này.là nhà biện chứng tiếng Hy Lạp cổ đại Khác với nhà triết học phái Milê, Hêraclit cho khơng phải nước, apeirơn, khơng khí, mà lửa nguồn gốc sinh vật "Mọi biến đổi thành lửa lửa thành tựa trao đổi vàng thành hàng hóa hàng hóa thành vàng" Lửa khơng sở vật mà khởi nguyên sinh chúng "Cái chết lửa - đời khơng khí, chết khơng khí đời nước, từ chết nước sinh khơng khí, từ chết khơng khí - lửa, ngược lại" Về nhận thức luận thể luận - Về mặt nhận thức luận: Theo ơng, nhận thức khởi đầu từ cảm tính thông qua giác quan để người nhận thức vật cụ thể Ông nhận thấy vai trị khơng giống giác quan nhận thức “mắt tai người thầy tốt mắt tốt tai” Ông chia nhận thức thành hai cấp độ nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Nhận thức cảm tính tiếp cận với logos không chắn Nhận thức lý tính đường đạt tới chân lý nên ơng đề cao - Về thể luận Con người thống hai mặt đối lập ẩm ướt lửa Linh hồn người biểu lửa Lửa đưa người đến điều thiện, làm cho người trở nên hồn hảo, lửa thơi thúc tim để ngăn ngừa cám dỗ chống lại khối cảm cịn khó chống lại giận Theo ông, hạnh phúc hưởng lạc mặt thể xác thoả mãn dục vọng mà chỗ phải biết vượt lên biết nói, biết suy nghĩ, hành động theo logos Dưới mắt Hêraclit, vật giới thay đổi, vận động, phát triển khơng ngừng Theo ơng khơng có vật, tượng đứng im tuyệt đối Luận điểm bất hủ Hêraclit: "Chúng ta tắm hai lần dịng sơng" Hêraclit thừa nhận tồn thống mặt đối lập mối quan hệ khác Trong mâu thuẫn vật, mặt đối lập 11 ràng buộc nhau,quy định Chẳng hạn, "một khỉ dù đẹp đến đâu xấu đem so với người" Vũ trụ thể thống nhất, lịng ln ln diễn đấu tranh vật, lực lượng đối lập Nhờ đấu tranh mà có tượng vật chết đi, vật khác đời Điều làm cho vũ trụ thường xun phát triển trẻ khơng ngừng Vì đấu tranh vương quốc cái, quy luật phát triển vũ trụ Bản thân đấu tranh mặt đối lập diễn hài hồ định Tóm lại, Heraclit xem người sáng lập phép biện chứng Giá trị mà ơng để lại vấn đề mà ông đặt Câu 7: Đánh giá gía trị tư tưởng vật Đêmơcrít? Đêmơcrít (460-370TCN): Là nhà triết học vật lớn thời cổ đại Ông cho rằng, tất vật hình thành từ ngun tử, phần tử vật chất bé nhỏ, sở vật không phân chia Học thuyết ngun tử Đêmơcrít thành vĩ đại tư tưởng vật giới cổ đại Những tư tưởng vũ trụ học ông xây dựng lý luận nguyên tử cấu tạo vật chất thấm nhuần tinh thần biện chứng tự phát có ý nghĩa sâu sắc lịch sử triết học Thừa nhận vũ trụ vô tận vĩnh cửu, Đêmơcrít cho có vơ số giới vĩnh viễn phát sinh, phát triển tiêu diệt Ơng đốn rằng, vận động khơng tách rời vật chất, đốn thiên tài Theo ơng, vận động ngun tử vĩnh viễn, khơng có điểm kết thúc Lần lịch sử triết học Đêmơcrít nêu khái niệm không gian Theo ông, không gian khoảng chân khơng rộng lớn, ngun tử vận động vĩnh viễn Không gian khoảng trống vật thể, nhờ vật thể tụ lại giãn Xuất phát từ học thuyết ngun tử, Đêmơcrít cho khơng gian gián đoạn phân chia vơ tận Đặc điểm bật chủ nghĩa vật Đêmơcrít định luận (thừa nhận ràng buộc theo luật nhân tính quy luật tượng tự nhiên) nhằm chống lại mục đích luận (là quan điểm tâm cho thống trị tự nhiên khơng phải tính nhân mà có tính mục đích) Sự thừa nhận tính nhân quả, tính tất 12 yếu tính quy luật giới tự nhiên thành có giá trị triết học vật Hi Lạp cổ đại Đêmơcrít có nhiều cơng lao việc xây dựng lý luận nhận thức Ông đặt giải cách vật vấn đề đối tượng nhận thức, vai trị cảm giác với tính cách điểm bắt đầu nhận thức vai trò tư việc nhận thức tự nhiên Nét đặc sắc triết học vật Đêmơcrít chủ nghĩa vơ thần Ơng cho người tin vào thần thánh người bất lực trước tượng khủng khiếp tự nhiên Theo ông, thần thánh nhân cách hoá tượng tự nhiên thuộc tính người Thí dụ, mặt trời mà tơn giáo Hi Lạp thần thánh hố ơng cho khối lửa Cơng lao có ý nghĩa lịch sử Đêmơcrít ơng bền bỉ đấu tranh cho quan niệm vật tự nhiên Nó có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển triết học vật Câu 8: Phân tích giá trị hạn chế TH tâm khách quan Hêghen ? HÊGHEN: Là nhà biện chứng, đồng thời nhà triết học tâm khách quan Triết học ông đầy mâu thuẫn Nếu phương pháp biện chứng ông hạt nhân hợp lý, chứa đựng tư tưởng thiên tài phát triển, hệ thống triết học tâm ơng phủ nhận tính chất khách quan nguyên nhân bên vốn có phát triển tự nhên xã hội Ông cho rằng, khởi nguyên giới vật chất mà “ý niệm tuyệt đối” hay “tinh thần giới” Tính phong phú, đa dạng giới thực kết vận động sáng tạo ý niệm tuyệt đối Ý niệm tuyệt đối tồn vĩnh viễn “Ý niệm tuyệt đối” theo nhận xét Lênin cách nói theo đường vịng, cách khác nói Thượng đế mà thối Cho nên triết học Hêghen biện hộ cho tơn giáo Hêghen dã có cơng việc phê phán tư siêu hình ơng người trình bày tồn giới tự nhiên, lịch sử tư dạng trình, nghĩa vận động biến đổi không ngừng Đồng thời khuôn khổ hệ thống triết học tâm mình, Hêghen khơng trình bày phạm trù chất, lượng, phủ định, mâu thuẫn,… mà cịn nói đến quy luật “lượng đổi dẫn đến chất đổỉ ngược 13 lại”, “phủ dịnh phủ định” “quy luật mâu thuẫn” Nhưng tất quy luật vận động phát triển thân tư duy, ý niệm tuyệt đối Trong hệ thống triết học Hêgen, ý thức, tư tưởng phát triển phụ thuộc vào phát triển tự nhiên xã hội, mà ngược lại, tự nhiên phụ thuộc vào phát triển ý niệm tuyệt đối Tóm lại, Hêghen nhà triết học biện chưng tâm khách quan Là nhà triết học tâm khách quan, Hêghen cho “ý niệm tuyệt đối” có trước vật chất, tồn vĩnh viễn không phụ thuộc vào người, tạo thực khách quan Giới tự nhiên tồn khác “ý niệm tuyệt đối” Tính đa dạng thực tiễn ơng xem kết tác động sáng tạo ý niệm tuyệt đối Là nhà biện chứng, ông có cơng nêu phạm trù, quy luật phép biện chứng Nhưng phép biện chứng Hêghen phép biện chứng tâm, Mác gọi phép biện chứng lộn ngược đầu xuống đất, quy luật phát triển “ý niệm tuyệt đối” mà Mặc dù vậy, ơng người trình bày toàn giới tự nhiên lịch sử dạng q trình khơng ngừng vận động biến đổi, phát triển cố gắng vạch mối liên hệ bên vận động phát triển Câu 9: Làm rõ điều kiện lịch sử tiền đề đời TH Mác? * Những điều kiện đời triết học Mác: Triết học Mác, hệ thống triết học trước đó, đời dựa điều kiện kinh tế-xã hội định: a Điều kiện kinh tế - xã hội - Chủ nghĩa tư bước sang giai đoạn : Triết học Mác đời giai đoạn chủ nghĩa tư bước sang giai đoạn nhờ tác động cách mạng công nghiệp, tạo lực lượng sản xuất vô to lớn so với thời kỳ trước - Mâu thuẩn xã hội vốn có bộc lộ ngày gay gắt: Sự phát triển chủ nghĩa tư làm cho mâu thuẩn xã hội vốn có bộc lộ ngày gay gắt, nhiều đấu tranh giai cấp nổ ra, từ thấp đến cao, từ tự phát đến tự giác, từ dân sinh đến dân chủ; giai cấp tư sản khơng cịn giai cấp cách mạng, giai cấp vô sản trở thành lực lượng trị lớn mạnh, giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng 14 - Triết học Mác đời tất yếu khách quan: Từ thực tiển xã hội, từ thực tiển cách mạng giai cấp vô sản nảy sinh yêu cầu mang tính khách quan phải soi sáng lý luận khoa học Sự đời Triết học Mác, tất yếu khách quan, giải đáp mặt lý luận vấn đề thời đại đặt lập trường giai cấp vô sản b Điều kiện mặt lý luận tiền đề khoa học tự nhiên - Sự kế thừa phát triển thành tựu quan trọng tư triết học: Sự đời Triết học Mác phù hợp với quy luật lịch sử tư tưởng nhân loại; kế thừa phát triển thành tựu quan trọng tư triết học nhân loại, Mác Anghen sáng tạo Lênin phát triển cách xuất sắc - Xây dựng học thuyết triết học mới, chủ nghĩa vật phép biện chứng thống với cách hữu cơ: Các ông vừa phê phán chủ nghĩa tâm, vừa đánh giá cao tư tưởng biện chứng triết học Heghen, Phơbach, cải tạo chúng xây dựng nên học thuyết triết học mới, chủ nghĩa vật phép biện chứng thống với cách hữu cơ; chủ nghĩa vật biện chứng việc xem xét giới tự nhiên, xã hội tư người - Triết học Mác đời tác động qua lại với trình ông kế thừa cải tạo học thuyết kinh tế trị Anh lý luận Chủ nghĩa xã hội - Vai trò quan trọng thành tựu khoa học tự nhiên: Những thành tựu khoa học tự nhiên có vai trị quan trọng đời triết học Mác; phát minh lớn khoa học tự nhiên, như: định luật bảo toàn lượng, thuyết tế bào thuyết tiến hóa Đacuyn làm bộc lộ rõ tính hạn chế bất lực phương pháp tư siêu hình việc nhận thức giới, đồng thời cung cấp sở khoa học để phát triển tư biện chứng, hình thành phép biện chứng vật Tóm lại, Triết học Mác toàn Chủ nghĩa Mác đời tất yếu lịch sử, khơng phản ảnh thực tiển xã hội, thực tiển cách mạng giai cấp vơ sản mà cịn phát triển hợp quy luật lịch sử tư tưởng nhân loại 15 Câu 10: Thực chất ý nghĩa bước ngoặt cách mạng TH Mác Ănghen thực hiện? Sự đời TH Mác tạo nên biến đổi có ý nghĩa cách mạng lịch sử phát triển TH nhân loại: Mác Angghen kế thừa cách có phê phán thành tựu tư nhân loại, sáng tạo nên chủ nghĩa vật triết học triệt để không điều hồ với CNDT phép siêu hình a Thực chất cách mạng: - TH Mác - Lênin khắc phục tách rời giới quan vật phép biện chứng lịch sử phát triển TH + CNDV trước Mác thể tính biện chứng song hạn chế điều kiện xã hội trình độ phất triển khoa học nên tính siêu hình ngược điểm chung + Mác Anghen cải tạo chủ nghĩa vật cũ phép biện chứng tâm Heghen Giải CN vật khỏi tính siêu hình, mở rộng học thuyết từ nhận thức giới tự nhiên đến chỗ nhận thức xã hội - CN vật lịch sử Mác thành tựu vĩ đại tư tưởng khoa học Đó cách mạng thật học thuyết xã hội, yếu tố chủ yếu bước ngoặt cách mạng mà Mác Angghen thực TH Mở rộng: Các hệ thống TH vật trước Mác thường vật tự nhiên, tâm xã hội; cịn tơn giáo tâm tự nhiên xã hội đến TH Mác khắc phục vấn đề Từ khẳng định Mác với phát kiến vĩ đại sáng tạo thuyết giá trị thặng dư sáng tạo CNDV lịch sử - Sự đời TH Mác, vai trò xã hội TH vị trí TH hệ thống tri thức khoa học biến đổi, thể hiện: - Các nhà TH trước giải thích giới đến TH Mác khơng giải thích giới mà cịn cải tạo giới Từ cho thấy khác chất TH Mác học thuyết TH trước Mác b Ý nghĩa cách mạng TH Mác: - Sự kết hợp lý luận CN Mác với phong trào công nhân tạo nên bước chuyển biến chất pt, từ trình độ tự phát lên tự giác + TH Mác giới quan khoa học giai cấp cn- giai cấp cách mạng nhất, tiến 16 + TH Mác chấm dứt tham vọng nhiều nhà THDT coi TH khoa học khoa học Từ TH cổ đại đến TH cổ điển Đức tới hệ thống TH Heghen: TH khoc học loại khoa học, TH đẻ khoa học + TH TG quan khoa học pp luận chung cần thiết cho phát triển khoa học - Đã khắc phục tách rời giới quan vật phép biện chứng lịch sử phát triển triết học Giải thoát chủ nghĩa vật khỏi tính hạn chế siêu hình, Mác làm cho chủ nghĩa vật trở lên hoàn bị mở rộng học thuyết từ chỗ nhận thức giới tự nhiên đến chỗ nhận thức xã hội loài người: "Chủ nghĩa vật lịch sử Mác thành tựu vĩ đại tư tưởng khoa học" Đó cách mạng thật học thuyết xã hội, yếu tố chủ yếu bước ngoặt cách mạng mà Mác Ăngghen thực triết học - Với đời triết học Mác, vai trò xã hội triết học vị trí triết học hệ thống tri thức khoa học biến đổi - Triết học Mác khắc khắc phục, vượt qua tới chủ nghĩa vật lịch sử làm cho chủ nghĩa vật trở thành triệt để - Triết học Mác giới quan khoa học giai cấp công nhân, giai cấp tiến cách mạng Sức mạnh "cải tạo giới" triết học Mác gắn bó mật thiết đấu tranh cách mạng quần chúng nhân dân đông đảo, nhờ đoa lý luận "sẽ trở thành lực lượng vật chất" - Triết học Mác chấm dứt tham vọng nhiều nhà triết học tâm coi triết học khoa học khoa học.) 17 ... Ăngghen thực triết học - Với đời triết học Mác, vai trò xã hội triết học vị trí triết học hệ thống tri thức khoa học biến đổi - Triết học Mác khắc khắc phục, vượt qua tới chủ nghĩa vật lịch sử làm... khoa học vừa nhà triết học, toán học, thiên văn học vật lý học - Hình thành nên trường phái triết học rõ nét chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm - Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm triết học. .. giải đáp mặt lý luận vấn đề thời đại đặt lập trường giai cấp vô sản b Điều kiện mặt lý luận tiền đề khoa học tự nhiên - Sự kế thừa phát triển thành tựu quan trọng tư triết học: Sự đời Triết học

Ngày đăng: 04/11/2014, 20:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan