Khảo sát thành phần hoá học cao Chloroform của lá cây Bàng biển (Calotropis gigantea L.), họ Thiên lý (Asclepiadaceace)

74 751 3
Khảo sát thành phần hoá học cao Chloroform của lá cây Bàng biển (Calotropis gigantea L.), họ Thiên lý (Asclepiadaceace)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỖ MINH HIỀN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CAO CHLOROFORM CỦA LÁ CÂY BÀNG BIỂN (CALOTROPIS GIGANTEA L.), HỌ THIÊN LÝ (ASCLEPIADACEACE) LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Trung Nhân, TS. Lê Việt Tiến, PGS. TS. Trần Lê Quan, PGS. TS. Nguyễn Ngọc Hạnh, PGS. TS. Trần Công Luận, TS. Tôn Thất Quang và tất cả các Thầy Cô thuộc Khoa Hóa-Đại học Khoa Học Tự Nhiên HCM-những người thầy, người cô đã hết lòng hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành tốt luận văn này. Cho em gửi lời cảm ơn đến các anh chị nghiên cứu sinh, các bạn học viên cao học đã chỉ bảo kinh nghiệm, giúp đỡ em nhiều trong quá trình làm việc ở phòng thí nghiệm. Cảm ơn các em sinh viên đã phụ giúp chị trong thời gian qua. Và cuối cùng là lòng biết ơn sâu sắc đến Bố-Mẹ cũng như tất cả những người thân yêu trong gia đình đã luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất về tinh thần lẫn vật chất giúp con hoàn thành tốt luậ n văn này. Xin chân thành cảm ơn. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 8 năm 2012 Đỗ Minh Hiền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Bản tóm tắt Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị Mở đầu 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 2  1.1. Giới thiệu về cây bàng biển 2 1.1.1. Tên gọi 2 1.1.2. Mô tả thực vật 2 1.1.3. Phân bố 4 1.2. Nghiên cứu dược tính 5 1.2.1. Công dụng dân gian 5 1.2.2. Hoạt tính sinh học 6 1.3. Thành phần hoá học của cây 10 CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU 21 2.1. Giới thiệu chung 21 2.2. Biện luận và kết quả 21 2.2.1. Khảo sát cấu trúc hoá học hợp chất BH1 21 2.2.2. Khảo sát cấu trúc hoá học hợp chất BH2 23 2.2.3. Khảo sát cấu trúc hoá học hợp chất BH3 24 2.2.4. Khảo sát cấu trúc hoá học hợp chất BH4 27 2.2.5. Khảo sát cấu trúc hoá học hợp chất BH5 30 2.2.6. Khảo sát cấu trúc hoá học hợp chất BH6 34 2.2.7. Khảo sát cấu trúc hoá học hợp chất BH7 38 2.2.8. Khảo sát cấu trúc hoá học h ợp chất BH8 43 2.2.9. Khảo sát cấu trúc hoá học hợp chất BH9 47 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM 50 3.1. Các phương pháp sử dụng trong quá trình nghiên cứu 50 3.2. Điều kiện thí nghiệm 50 3.2.1. Hóa chất 50 3.2.2. Thiết bị 51 3.3. Tiến trình thí nghiệm 51 3.3.1. Điều chế các loại cao 51 3.3.1.1. Điều chế cao thô MeOH 51 3.3.1.2. Điều chế các loại cao 51 3.3.2. Khảo sát cao chloroform 53 3.3.2.1. Khảo sát phân đoạn E 53 3.3.2.2. Khảo sát phân đoạn F 55 3.3.2.3. Khảo sát phân đoạn G 57 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN 59 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Trang Hình 1.1 Cây bàng biển 3 Hình 1.2 Lá cây bàng biển 3 Hình 1.3 Hoa cây bàng biển 4 Hình 1.4 Quả cây bàng biển 4 Hình 2.1 Tương quan HMBC chính của hợp chất BH1 23 Hình 2.2 Cấu trúc hợp chất BH2 25 Hình 2.3 Tương quan HMBC của hợp chất BH3 26 Hình 2.4 Tương quan HMBC của hợp chất BH4 29 Hình 2.5 Tương quan HMBC chính của hợp chất BH5 33 Hình 2.6 Tương quan HMBC chính của hợp chất BH6 39 Hình 2.7 Hệ liên hợ p 3-one-4,6-diene của hợp chất BH7 40 Hình 2.8 Tương quan HMBC chính của hợp chất BH7 41 Hình 2.9 Tương quan HMBC chính của hợp chất BH8 44 Hình 2.10 Hệ nối đôi liên hợp ngoài vòng của hợp chất BH9 48 Hình 2.11 Hệ nối đôi liên hợp trong vòng của hợp chất BH9 48 Hình 2.12 Cấu trúc hợp chất BH9 48 Hình 2.13 Tương quan HMBC chính của hợp chất BH9 49 Sơ đồ 3.1 Quy trình điều ch ế các loại cao 53 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ cô lập hợp chất BH1 55 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ cô lập hợp chất BH2-BH5 57 Sơ đồ 3.4 Sơ đồ cô lập hợp chất BH6-BH9 59 DANH MỤC PHỤ LỤC PHỔ \ Phụ lục 1 Phổ 1 H-NMR của hợp chất BH1 Phụ lục 2 Phổ 13 C-NMR của hợp chất BH1 Phụ lục 3 Phổ 13 C-NMR và DEPT của hợp chất BH1 Phụ lục 4 Phổ HSQC của hợp chất BH1 Phụ lục 5 Phổ HMBC của hợp chất BH1 Phụ lục 6 Phổ 1 H-NMR của hợp chất BH2 Phụ lục 7 Phổ 13 C-NMR của hợp chất BH2 Phụ lục 8 Phổ 13 H-NMR của hợp chất BH3 Phụ lục 9 Phổ 13 C-NMR của hợp chất BH3 Phụ lục 10 Phổ 13 C-NMR và DEPT của hợp chất BH3 Phụ lục 11 Phổ HSQC của hợp chất BH3 Phụ lục 12 Phổ HMBC của hợp chất BH3 Phụ lục 13 Phổ 1 H-NMR của hợp chất BH4 Phụ lục 14 Phổ 13 C-NMR của hợp chất BH4 Phụ lục 15 Phổ HSQC của hợp chất BH4 Phụ lục 16 Phổ HMBC của hợp chất BH4 Phụ lục 17 Phổ HR-ESI-MS của hợp chất BH4 Phụ lục 18 Phổ 1 H-NMR của hợp chất BH5 Phụ lục 19 Phổ 13 C-NMR của hợp chất BH5 Phụ lục 20 Phổ HSQC của hợp chất BH5 Phụ lục 21 Phổ HMBC của hợp chất BH5 Phụ lục 22 Phổ HR-ESI-MS của hợp chất BH5 Phụ lục 23 Phổ 1 H-NMR của hợp chất BH6 Phụ lục 24 Phổ 13 C-NMR của hợp chất BH6 Phụ lục 25 Phổ 13 C-NMR và DEPT của hợp chất BH6 Phụ lục 26 Phổ HSQC của hợp chất BH6 Phụ lục 27 Phổ HMBC của hợp chất BH6 Phụ lục 28 Phổ HR-ESI-MS của hợp chất BH6 Phụ lục 29 Phổ 1 H-NMR của hợp chất BH7 Phụ lục 30 Phổ 13 C-NMR của hợp chất BH7 Phụ lục 31 Phổ 13 C-NMR và DEPT của hợp chất BH7 Phụ lục 32 Phổ HSQC của hợp chất BH7 Phụ lục 33 Phổ HMBC của hợp chất BH7 Phụ lục 34 Phổ 1 H-NMR của hợp chất BH8 Phụ lục 35 Phổ 13 C-NMR của hợp chất BH8 Phụ lục 36 Phổ 13 C-NMR và DEPT của hợp chất BH8 Phụ lục 37 Phổ HSQC của hợp chất BH8 Phụ lục 38 Phổ HMBC của hợp chất BH8 Phụ lục 39 Phổ 1 H-NMR của hợp chất BH9 Phụ lục 40 Phổ 13 C-NMR của hợp chất BH9 Phụ lục 41 Phổ 13 C-NMR và DEPT của hợp chất BH9 Phụ lục 42 Phổ HSQC của hợp chất BH9 Phụ lục 43 Phổ HMBC của hợp chất BH9 Phụ lục 44 Phổ HR-ESI-MS của hợp chất BH9 Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform của lá bàng biển Calotropis gigantea L.  - 1- MỞ ĐẦU Ngày nay, cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật là việc phát sinh ra nhiều bệnh tật nguy hiểm khác nhau. Việc nghiên cứu sản xuất các loại dược phẩm để phục vụ nhu cầu sức khỏe của con người là rất cần thiết, và ngành hóa học cũng đã góp một phần không nhỏ vào sự phát triển ấy. Các nhà hóa học đã tổng hợp được nhiều loại hợ p chất chữa trị nhiều loại bệnh khác nhau. Tuy nhiên, những loại thuốc này thường rất đắt và một số chúng có tác dụng phụ, chính vì thế, con người có khuynh hướng quay về với nền y học cổ truyền, sử dụng dược thảo làm thuốc trị bệnh. Nước ta thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, có nguồn thực vật đa dạng và phong phú là một ưu thế rất lớn đối với các nhà nghiên c ứu hóa học các hợp chất thiên nhiên. Việc chiết xuất, cô lập và xác định cấu trúc các hợp chất tự nhiên trong cây cỏ là giai đoạn đầu tiên trong quá trình tìm kiếm và điều chế ra các loại thuốc từ nguồn gốc tự nhiên nhằm phục vụ sức khỏe của con người. Lá cây bàng biển (Calotropis gigantea L.) xuất hiện không ít trong thành phần của các bài thuốc cổ truyền chữa nhiều bệnh thông thường và phổ biến như chữa mụn nhọt, rắn cắn, đau răng, đau miệng, bệnh đậu mùa, bệnh ngoài da, vết cắn, chữa lành vết thương. Đặc biệt nó được các thầy lang địa phương dùng để chữa ung thư vú-một căn bệnh đang rất được quan tâm hiện nay khi mà số lượng bệnh nhân tử vong vì các chứng bệnh ngày càng tăng cao. Với mong muốn tìm hiểu thành phần hoạt chấ t trong lá cây bàng biển trong luận văn này, chúng tôi đã bước đầu khảo sát thành phần hoá học của lá cây bàng biển thu hái ở thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận. Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform của lá bàng biển Calotropis gigantea L.  - 2- CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÂY BÀNG BIỂN 1.1.1. Tên gọi [1],[2] ¾ Tên khoa học: Calotropis giganteaL.Dryand.ex W.T Aiton. ¾ Tên thường gọi: cây bàng biển hay còn gọi là nam tì bà, cây bồng bồng, cây lá hen, cây cốc may (theo người Tày). Ở các nước khác cây này còn có các tên gọi khác như: arka, alarka (Sanskrit), giantic swallow wort, mudar (Anh), madar (Hindi), ekkemale (Canada), mandaramu, ekke, jilledu, arka (Telugu), errikka (Malaysia), koreng susu, biduri (Indonesia). ¾ Phân loại khoa học: được trình bày ở bảng 1.1. Bảng 1.1: Phân loại khoa học. Giới Plantae Ngành Magnoliophyta Lớp Lamiidae Phân lớp Asteridie Bộ Gentianales Họ Asclepiadaceace Chi Calotropis Loài Gigantea 1.1.2. Mô tả thực vật [1] Thân cây mọc thành bụi, cao 5-7 m, có thể cao hơn nếu để mọc tự nhiên. Cành nhỏ, có lông trắng. Vỏ thân lúc non có rãnh, màu vàng nhạt; vỏ già màu xám trắng như phấn. Kh ả  xá m có 5c m liề n H a ả o sát thàn h Lá to h ì m , m ặt dư ớ hành lông m Hoa m ọ m , màu t r ắ n n với đầu n i lá noãn r ờ h phần hóa h ì nh mác dà ớ i có lông t r m àu vàng n ọ c thành c h n g xám ho ặ n hụy. Hạt p h ờ i nhau, bầ u h ọc cao chlo r Hình 1 i, gốc hìn h r ắng như p h n âu. Hình 1. h ùm, nhiều ặ c đốm hồ n h ấn của m ỗ u thượng đ ầ r oform của l 1 .1: Cây b à h tim, đầu t h ấn, gần n h 2: Lá cây b tán đơn h n g. Đài nă m ỗ i ô hợ p th à ầ u nhụy dín h l á bàng biể n à ng biển. t ù hơi nhọ n h ư không c ó b àng biển. h ay kép.Ho a m , tràng h ợ à nh 1 khối p h liền với b n Calotropi s n , hai mặt đ ó cuống. Ở a lớn đườ n ợ p hình bán p hấn có ch u b ao phấn. s gigantea L đ ều có mà u gốc lá mặt n g kính kh o h xe. Bao p u ôi và gót đ . u lục trên o ảng p hấn đ ính. [...]... Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform của lá bàng biển Calotropis gigantea L           - 15- Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform của lá bàng biển Calotropis gigantea L         - 16- Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform của lá bàng biển Calotropis gigantea L     - 17- Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform của lá bàng biển Calotropis gigantea L   - 18- Khảo sát thành phần hóa học. ..     - 11- Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform của lá bàng biển Calotropis gigantea L   - 12- Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform của lá bàng biển Calotropis gigantea L   O O Ac R OH CH3 CH3 H3C O O O O H OCH3 H O O cym OCH3 OCH3 CH3 cym H O O OCH3 CH3 ole H O O OCH3 ole H HO Calotroposide ole - 13- C H OH Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform của lá bàng biển Calotropis gigantea L... Thân cây Nước:Methanol (1:1) - 9- Methanol, chloroform, petroleum ether Ethanol, ethyl acetate Ethanol, ethyl acetate Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform của lá bàng biển Calotropis gigantea L   [1],[3-5],[8-9],[14-16],[19-21] 1.3 THÀNH PHẦN HOÁ HỌC TRONG CÂY Hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về cây bồng bồng (Calotropis gigantea) về thành phần hóa học cũng như về hoạt tính sinh học của. .. Giganticine, Mudaro (bị tách ra thành 2 đồng phân là giganteol, isogiganteol - 20- Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform của lá bàng biển Calotropis gigantea L   CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG Trong luận văn này, chúng tôi tiến hành khảo sát thành phần hóa học cao chloroform của lá cây bàng biển Calotropis gigantea được thu hái tại Phan Thiết vào tháng 8/2011 Lá cây được phơi khô, xay nhỏ... - 7- Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform của lá bàng biển Calotropis gigantea L   • Chống co giật: dịch trích alcol từ vỏ rễ cây cho thấy hoạt tính chống co giật ở chuột Ngoài ra, dịch trích này còn có hoạt chất an thần • Chống viêm, giảm đau và hạ sốt, chống oxi hóa • Bảo vệ gan: mủ, sáp, thân và hoa - 8- Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform của lá bàng biển Calotropis gigantea L   Bảng... Bhaskara Rao cùng các cộng sự đã tiến hành nghiên cứu dịch chiết cao H2O của lá cây Calotropis gigantea( được thu hái ở vùng Vellore, Ấn Độ vào tháng 12 năm 2008) Kết quả nghiên cứu cho thấy dịch chiết cao H2O từ lá cây bàng biển có hoạt tính kháng lại các dòng vi - 6- Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform của lá bàng biển Calotropis gigantea L   khuẩn: Staphylococcus, Escherichia coli, Bacillus,...Khả sát thành phần hóa h cao chlor ảo h học roform của lá bàng biển Calotropis gigantea L l n s   Hình 1.3 Hoa cây bàng biển 3: b Quả gồm 2 đại, mỗi đại có nhiề hạt dài 23 ều 3mm, trên h có chùm lông trắng hạt m g Hình 1.4 Quả cây bàng biển 4: b 1.1 1.3 Phân bố[1],[3],[4] Cây bà biển mọ hoang v được trồng khắp nơ ở nước ta, từ miền Bắc àng ọc và ơi t vào miền Nam Ngoài ra bàng biển còn mọc... chloroform của lá bàng biển Calotropis gigantea L   - 18- Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform của lá bàng biển Calotropis gigantea L   1.3.3 Nhóm Triterpenoid O O Anhydrosophoradiol-3-acetat H HO HO -Amyrin                                  - 19- -Amyrin Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform của lá bàng biển Calotropis gigantea L   1.3.4 Những hợp chất khác Calotropain-FI, Calotropain-FII, Calotropins... các dữ liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất BH1 kết hợp so sánh với tài liệu tham khảo[ 22] (bảng 2.1) kết luận hợp chất BH1 chính là acid vanillic Hình 2.1:Tương quan HMBC chính của hợp chất BH1 - 22- Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform của lá bàng biển Calotropis gigantea L   Bảng 2.1: Bảng dữ liệu phổ 1H và 13C-NMR của hợp chất BH1 so sánh với tài liệu tham khảo được ghi trong cùng loại dung... C13H11N2O2 (sai lệch 1,4 mmass) Nên công thức phân tử của BH4 là C13H10N2O2 Dữ liệu phổ 1H, 13C-NMR của hợp chất BH4 cho bởi bảng 2.5 Tương quan HMBC của hợp chất BH4 cho bởi hình2.4 Hình 2.4: Các tương quan HMBC chính của hợp chất BH4 - 28- Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform của lá bàng biển Calotropis gigantea L   Bảng 2.5: Dữ liệu phổ 1H, 13C-NMR của hợp chất BH4 STT BH4 (acetone-d6) Loại carbon .    Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform của l bàng biển Calotropis gigantea L.  - 12- Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform của l bàng biển Calotropis gigantea L.  - 13-. HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỖ MINH HIỀN KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CAO CHLOROFORM CỦA L CÂY BÀNG BIỂN (CALOTROPIS GIGANTEA. Isorhamnetin-3-O-rutinoside Glu –Orha OGal Isorhamnetin 3-O-glucoside Glucose Isorhamnetin rhamnoglucoside Glucose-O-Rhamnose Khảo sát thành phần hóa học cao chloroform của l bàng biển Calotropis gigantea L.  -

Ngày đăng: 04/11/2014, 19:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan