một số giải pháp mở rộng quy mô huy động vốn tại ngân hàng nno&ptnt chi nhánh văn giang – hưng yên

37 188 0
một số giải pháp mở rộng quy mô huy động vốn tại ngân hàng nno&ptnt chi nhánh văn giang – hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng MỤC LỤC ĐƠN VỊ : TỶ ĐỒNG 17 SV: Đào Thị Ngọc Thư Lớp TC.1205 – MSV: 07A09689 Luận văn tốt nghiệp Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẤ NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước NHNNo & PTNT Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn GTCG Giấy tờ có giá KKH Không kỳ hạn CKH Có kỳ hạn TG Tiền gửi SV: Đào Thị Ngọc Thư Lớp TC.1205 – MSV: 07A09689 Luận văn tốt nghiệp Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng DANH MỤC BẢNG BIỂ ĐƠN VỊ : TỶ ĐỒNG 17 SV: Đào Thị Ngọc Thư Lớp TC.1205 – MSV: 07A09689 Luận văn tốt nghiệp Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng LỜI MỞ ĐẦU Huy động vốn không phải là một nghiệp vụ thông thường mà nó cần thiết để đảm bảo hoạt động của NHTM và là một nhiệm vụ quan trọng mà NHTM phả thực hiện. Đặc biệt trong thời gian gần đây, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội , nhu cầu vốn đã và đang trở thành nhu cầu hết sức nóng bỏng cấp bách . Giải quyết nhu cầu vốn đang là một thách thức lớn đối với sự phát triển kinh tế chung của đất nước . Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác huy động vốn trong hoạt động của Ngân hàng. Với những kiến thức đã học và qua thực tế tại NHNNo &PTNT Việt Nam Chi nhánh Văn Giang – Hưng Yên, em xin mạnh dạn chọn đề tài "Một số giải pháp mở rộng quy mô huy động vốn tại ngân hàng NN O &PTNT Chi nhánh Văn Giang – Hưng Yên". Ngoài phần mở đầu, kết thúc, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày theo 3 chương: Chương 1 : Những vấn đề cơ bản về công tác huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. Chương 2 : Thực trạng công tác huy động vốn tại NHNNo &PTNT Việt Nam Chi nhánh Văn Giang – Hưng Yên. Chương 3 : Những giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng quy mô huy động vốn tại NHNNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Văn Giang – Hưng Yên. Do thời gian nghiên cứu cũng như kiến thức thực tế không nhiều, bài luận văn của em còn nhiều điểm chưa đề cập đến và không tránh được những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được sự góp ý của các thày, cô giáo trong khoa Tài Chính – Ngân Hàng để luận văn của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, cán bộ hướng dẫn khóa luận cùng toàn thể các cán bộ trong NHNNo & PTNT Chi nhánh Văn Giang – Hưng Yên đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập và nghiên cứu viết đề tài. Đặc biệt em xin chân thành cám ơn PGS.TS Nguyễn Huy Thịnh đã có hướng dẫn và giúp đỡ em viết chuyên đề này. SV: Đào Thị Ngọc Thư Lớp TC.1205 – MSV: 07A09689 1 Luận văn tốt nghiệp Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng Chương 1 Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 1.1. Vốn huy động và công tác huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. 1.1.1. Khái niệm về vốn. Vốn của ngân hàng thương mại: là những giá trị tiền tệ do ngân hàng thương mại tạo lập hoặc huy động được dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác. Nó chi phối toàn bộ hoạt động của ngân hàng thương mại, quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng bao gồm: Vốn tự có của NHTM: là những giá trị tiền tệ do ngân hàng tạo lập được, thuộc sở hữu của ngân hàng. Nó mang tính ổn định và căn cứ để quyết định đến khả năng và khối lượng vốn huy động của ngân hàng. Vốn huy động: là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được từ các tổ chức kinh tế và cá nhân trong xã hội và được dùng làm vốn để kinh doanh. Vốn huy động là tài sản thuộc các chủ sở hữu khác nhau, ngân hàng chỉ có quyền sử dụng và phải hoàn trả đúng gốc và lãi khi đến hạn. Nguồn vốn này luôn biến động, tuy nhiên nó đóng vai trò rất quan trọng đối với mọi hoạt động của ngân hàng. Vốn đi vay: là phần vốn các Ngân hàng đi vay để bổ sung vào vốn hoạt động của mình trong trường hợp tạm thiếu vốn khả dụng. Nó có chi phí tương đối cao cho nên chiếm tư trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Vốn khác : là phần vốn phát sinh trong quá trình thùc hiện các nghiệp vụ thanh toán. 1.1.2 Vai trò của vốn huy động Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh được thì phải có vốn bởi vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh. Riêng đối với Ngân hàng là một doanh nghiệp kinh doanh một loại hàng hoá đặc biệt là “tiền tệ” với đặc thù hoạt động kinh doanh là “đi vay để cho vay” nên nguồn vốn đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng lại càng có vai trò hết sức quan SV: Đào Thị Ngọc Thư Lớp TC.1205 – MSV: 07A09689 2 Luận văn tốt nghiệp Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng trọng. Vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ kinh doanh của ngân hàng. Ngoài vốn ban đầu cần thiết tức là đủ vốn điều lệ theo luật định thì để bắt đầu hoạt động kinh doanh của mình, việc đầu tiên mà ngân hàng phải làm là huy động vốn. Vốn huy động sẽ cho phép ngân hàng cho vay, đầu tư để thu lợi nhuận. Nói cách khác, nguồn vốn mà ngân hàng huy động được nhiều hay ít quyết định đến khả năng mở rộng hay thu hẹp tín dụng. Nguồn vốn huy động được nhiều thì cho vay được nhiều và mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng. Với chức năng tập trung và phân phối cho các nhu cầu của nền kinh tế, một nguồn vốn huy động dồi dào sẽ tạo cho ngân hàng điều kiện để mở rộng hoạt động kinh doanh, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, không bỏ lỡ cơ hội đầu tư, giảm thiểu rủi ro, tạo dựng được uy tín cho ngân hàng. Bên cạnh đó, nguồn vốn huy động của ngân hàng quyết định đến khả năng cạnh tranh. Nếu nguồn vốn huy động lớn sẽ chứng minh rằng qui mô, trình độ nghiệp vụ, phương tiện kĩ thuật của ngân hàng hiện đại. Các ngân hàng thực hiện cho vay và nhiều hoạt động khác đều chủ yếu dựa vào vốn huy động. Còn vốn tự có chỉ sử dụng trong những trường hợp cần thiết. Vì vậy, khả năng huy động vốn tốt sẽ là điều kiện thuận lợi đối với ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế cả về qui mô, khối lượng tín dụng, chủ động về thời gian, thời hạn cho vay, thậm chí quyết định mức lãi suất vừa phải cho khách hàng. Điều đó sẽ thu hút ngày càng nhiều khách hàng, doanh số hoạt động của ngân hàng sẽ tăng lên nhanh chóng và ngân hàng sẽ có nhiều thuận lợi hơn trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo uy tín và năng lực trên thị trường. 1.1.3. Các hình thức huy động vốn a. Tiền gửi của khách hàng. Tiền gửi của khách hàng đó là tiền gửi của các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp cơ quan Nhà nước và các định chế tài chính trung gian cùng cá nhân trong và ngoài nước có quan hệ gửi tiền tại ngân hàng. Tiền gửi của khách hàng được chia làm hai bộ phận: Tiền gửi của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và tiền gửi tiết kiệm của dân cư. Tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế bao gồm: SV: Đào Thị Ngọc Thư Lớp TC.1205 – MSV: 07A09689 3 Luận văn tốt nghiệp Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng -Tiền gửi không kỳ hạn. Đây là khoản tiền gửi mà khách hàng có thể rót ra bất kỳ lúc nào và ngân hàng phải thoả mãn yêu cầu đó của khách hàng, thực chất đó là khoản tiền gửi dùng để đảm bảo trong thanh toán. Tiền gửi đảm bảo thanh toán được ký thác vào ngân hàng để thực hiện các khoản chi trả khác phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của khách hàng một cách thuận tiện và tiết kiệm. Đây là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi chờ thanh toán mà không phải để dành. Bởi vậy đối với khách hàng đây là một tài sản mà họ ký thác uỷ nhiệm cho ngân hàng bảo quản và thực hiện các nghiệp vụ liên quan theo yêu cầu của khách hàng. Do vậy khách hàng không mất quyền sở hữu, cũng như quyền sử dụng số tiền đó. Họ có quyền lấy ra hoặc chuyển nhượng cho bất kỳ ai và bất kỳ thời gian nào. Khách hàng được sử dụng số tiền của mình bằng các phương tiện thanh toán dùng để chi trả như séc, uỷ nhiệm chi, thư chuyển tiền… - Tiền gửi có kỳ hạn. Tiền gửi có kỳ hạn là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của doanh nghiệp, chưa sử dụng đến trong một thời gian nhất định, mà khoảng thời gian này được xác định trước. Do đó cá doanh nghiệp thường gửi vào ngân hàng dưới hình thức tiền gửi có kỳ hạn. Phần lớn các nguồn tiền gửi này xuất phát từ nguồn tích luỹ của các doanh nghiệp mà có. Về nguyên tắc khách hàng chỉ được rút tiền ra khi đến hạn và được hưởng số tiền lãi trên số tiền gửi đó. Nhưng hiện nay để thu hút vốn nhằm khuyến khích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, các NHTM cho phép khách hàng rút tiền ra trước thời hạn. Trong trường hợp này khách hàng không được hưởng lãi hoặc chỉ được hưởng theo lãi suất của tiền gửi không kỳ hạn. Do tính chất của loại tiền vốn tương đối ổn định, ngân hàng có thê sử dụng phần lớn số dư loại nguồn vốn này để cho vay trung và dài hạn. Nếu nguồn vốn này chiếm tư trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động sẽ tạo điều kiện thuận lợi, chủ động của ngân hàng trong quá trình kinh doanh, các NHTM thường đưa ra nhiều loại kỳ hạn nhằm đáp ứng nhu cầu tiền gửi của khách hàng . Các NHTM thường khuyến khích khách hàng gửi tiền với thời hạn dài, vì loại tiền này tương SV: Đào Thị Ngọc Thư Lớp TC.1205 – MSV: 07A09689 4 Luận văn tốt nghiệp Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng đối ổn định, ngân hàng sẽ chủ động trong kinh doanh . SV: Đào Thị Ngọc Thư Lớp TC.1205 – MSV: 07A09689 5 Luận văn tốt nghiệp Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng - Tiền gửi tiết kiệm dân cư: TiÓn gửi tiết kiệm là khoản tiền để dành của mỗi các nhân được gửi vào Ngân hàng, nhằm hưởng lãi suất theo qui định. Tiền gửi tiết kiệm là bộ phận thu nhập bằng tiền gửi của cá nhân chưa sử dĩng được gửi vào tổ chức tín dụng. Nó là một dạng đặc biệt của tích luỹ tiền tệ trong tiêu dùng cá nhân. Khi gửi tiền người gửi tiền được giao một sổ tiết kiệm coi như một giấy chứng nhận tiền gửi vào Ngân hàng. Đến thời hạn khách hàng rút tiền ra được nhận một khoản tiền lãi trên tổng số tiền gửi tích kiệm . Có hai loại tiền gửi tiết kiệm là: - Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Loại tiền gửi này người gửi tiền có thể rót ra một phần hoặc toàn bộ số tiền gửi bất kỳ lúc nào. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Khi cá nhân gửi tiền vào ngân hàng loại tiền gửi tích kiệm có kỳ hạn trên cơ sở thoả thuận giữa khách hàng và ngân hàng về thời hạn gửi, lãi suất theo qui định và khách hàng chỉ được rút tiền ra khi đến hạn . Nhưng trong thực tế ở nước ta hiện nay để khuyến khích người gửi tiền các NHTM vẫn cho khách hàng rót ra trước thời hạn và được hưởng lãi suất thấp hơn lãi suất tiền gửi có kỳ hạn (thông thường bằng lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn). Do nguồn vốn huy động từ loại tiền gửi này mang tính ổn định, cho nên các NHTM thường đưa ra nhiều loại kỳ hạn khác nhau như loại 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, 24 tháng… nhằm thu hút càng nhiều nguồn vốn với lãi suất của các kỳ hạn khác nhau . b. Tạo vốn qua phát hành công cụ nợ. Vốn phát hành của ngân hàng, đây là hình thức huy động vốn thông qua phát hành kỳ phiếu, trái phiếu…Đó là các công cụ nợ của ngân hàng. Đặc điểm của loại vốn này là lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm. Mục đích huy động dùng để đáp ứng cho các dự án đầu tư lớn. Nguồn vốn này được huy động theo nhiều thời hạn khác nhau như ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. Thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao. Hiện nay ở Việt nam các NHTM thường huy động nguồn vốn này SV: Đào Thị Ngọc Thư Lớp TC.1205 – MSV: 07A09689 6 Luận văn tốt nghiệp Khoa: Tài Chính – Ngân Hàng dưới hình thức phát hành kỳ phiếu có mục đích và trái phiếu trung, dài hạn. - Phát hành kỳ phiếu có mục đích Kỳ phiếu là một chứng chỉ huy động vốn có mục đích, có thời hạn, người sở hữu có thể chuyển nhượng cho người khác qua chứng nhận của ngân hàng, vì trên sổ kỳ phiếu có ghi tên người hưởng. Kỳ phiếu ngân hàng được phát hành nhằm huy động vốn trong dân cư một cách linh hoạt có tác dụng thu hút cá nguồn tiền nhàn rỗi vào ngân hàng, góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định giá trị của đồng tiền, tạo nguồn vốn trung dài hạn để đầu tư cho các dự án phát triển kinh tế. - Phát hành trái phiếu Trái phiếu ngân hàng thực chất là giấy nhận nợ có kỳ hạn của ngân hàng đối với những người mua trái phiếu (nhà đầu tư). Trái phiếu được các NHTM hay các tổ chức tín dụng phát hành nhằm huy động vốn cho chính bản thân ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng có liên quan. Thời hạn của trái phiếu thường lớn hơn một năm. Lãi suất của trái phiếu thường cao hơn lãi suất của tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu. Các NHTM phát hành trái phiếu trên cơ sở nhu cầu sử dụng vốn thông qua các dự án đầu tư của các doanh nghiệp mà ngân hàng cam kết cho vay. Huy động vốn thông qua việc phát hành các công cụ nợ của các NHTM như kỳ phiếu, trái phiếu là một hình thức mới trong công tác huy động vốn của NHTM ở cá nước đang phát triển. Vốn được huy động từ hình thức này dùng để đầu tư cho các dự án trung và dài hạn. c. Vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác và ngân hàng Trung ương. Khi các NHTM có sự mất cân đối giữa nguồn vốn huy động và sử dụng vốn, xảy ra hiện tượng thiếu vốn đột xuất. Để đảm bảo khả năng thanh toán của mình, các tổ chức tín dụng vay vốn của nhau qua thị trường liên ngân hàng. Thị trường này giúp cho NHTM bổ sung nguồn vốn cho nhau, nhằm giải quyết tình trạng thiếu hụt vốn trong thanh toán. Hoạt động của thị trường này nhằm tận dụng đến mức cao nhất các khả năng sẵn có một cách triệt để của các tổ chức tín dụng, trước khi có nhu cầu vay vốn của ngân hàng Trung ương. Việc thực hiện quan hệ tín dụng giữa các NHTM phải được tiến hành theo SV: Đào Thị Ngọc Thư Lớp TC.1205 – MSV: 07A09689 7 [...]... Yờn, ngy 26/8/1999 Tng Giỏm c NHNNo&PTNT Vit Nam ó ký quyt nh thnh lp Chi nhỏnh NHNN o & PTNT huyn Vn Giang trờn c s nõng cp chi nhỏnh NHNN o & PTNT (loi 4) huyn Vn Giang trc thuc chi nhỏnh NHNN o&PTNT tnh Hng Yờn Tr s giao dch chớnh t ti Th trn Vn Giang Tri qua hn 10 nm hot ng, tuy tỡnh hỡnh kinh t trong nc cng nh th gii gp nhiu khú khn, nhng NHNN & PTNT, chi nhỏnh Vn Giang luụn phỏt trin khụng ngng... gi tit kim Do vy, k phiu ch chim mt phn nh tng ngun huy ng phỏt hnh GTCG C th nm 2009 , tng ngun huy ng ca GTCG t 10,4 t ng Trong ú, ngun vn huy ng qua phỏt hnh k phiu ch l 1.1 t ng ( chim 10%) bao gm :huy ng bng VND l 0,5 t ng v ngoi t quy VND l 0,6 t ng Tuy vy, ngun vn qua phỏt hnh k phiu bỡnh quõn nm 2010 ó cú s chuyn bin ỏng k: 5 t ng , chim 7,32% Tng ngun huy ng Do huy ng vi lói sut cao nờn ch... tỏc huy ng vn ti NHNN&PTNT Chi nhỏnh Vn giang hng yờn 2.1 Khỏi quỏt v NHNNo & PTNT Chi nhỏnh Vn Giang Hng Yờn 2.1.1 Lch s hỡnh thnh v phỏt trin Cn c ngh nh s 60/1999 N CP ca Th tng Chớnh ph ngy 24/7/1999 v vic iu chnh a gii hnh chớnh v chia cỏc huyn M Vn v Chõu Giang ca tnh Hng Yờn Xột t trỡnh s 39/NHNN o TCCB, ngy 07/08/1999 v ỏn thnh lp s 41/NHNNo TCCB ngy 07/08/1999 ca Giỏm c Chi nhỏnh NHNNo&PTNT... phộp Chi nhỏnh Vn Giang cú th huy ng vn mt cỏch ch ng m khụng phi ph thuc vo tin gi ca khỏch hng Kh nng chuyn nhng to nờn s hp dn hn nhiu cho chng ch tin gi so vi cỏc hỡnh thc tin gi cú k hn khỏc Do vy, n nm 2010, vi vic phỏt hnh chng ch tin gi, ó huy ng c 23,1 t ng, khng nh hiu qủa ca phỏt hnh chng ch tin gi v quyt nh ỳng n trong chin lc huy ng vn ca chi nhỏnh 2.3 ỏnh giỏ thc trng cụng tỏc huy ng... huy ng tng t 5% - 7% so vi nm 2010 - D n cho vay tng 15-20% so vi nm 2010 - Li nhun hch toỏn ni b tng 3% so nm 2010 - T trng n quỏ hn trờn tng d n < 1% 3.2 Mt s gii phỏp nhm m rng quy mụ huy ng vn Sau khi tỡm hiu thc t cụng tỏc huy ng vn ti Chi nhánh Vn Giang Hng Yờn, cn c vo phng hng, nhim v ca Chi nhỏnh, em xin a ra mt s gii phỏp nhm gii quyt nhng khú khn, tn ti cng nh nõng cao hiu qu cụng tỏc huy. .. hng ca khng hong 2.2 Thc trng hot ng huy ng vn ti Chi nhỏnh Vn Giang Hng Yờn Huy ng vn l mt nghip v ch cht, khụng th thiu c ca cỏc ngõn hng núi chung v ca Chi nhỏnh Vn Giang núi riờng, bi ngun vn chớnh ca mt ngõn hng l ngun vn huy ng Hn na, huy ng vn khụng phi l mt nghip v c lp m nú gn lin vi cỏc nghip v s dng vn v cỏc nghip v trung gian khỏc nh thanh toỏn, chuyn tin ca NHTM SV: o Th Ngc Th 17 Lp... Hỡnh thc huy ng qua trỏi phiu chim t lễ ln trong tng huy ng GTCG Trong nm 2009, ngun huy ng t trỏi phiu l 9,9 t ng( chim 90 tng cụng c khỏc) c bit n nm 2010, vn huy ng bỡnh quõn ó lờn ti 40 t ng trong tng 68,1 t ng( chim 58,7%) - Th 3 l Chng ch tin gi : Chng ch tin gi l mt giy biờn nhn cú lói sut v khon tin gi ti mt ngõn hng hay cỏc t chc ký thỏc khỏc trong mt thi gian xỏc nh v chúng cú th c chuyn nhng... yu t kinh t bt n, Chi nhỏnh cn cú mt ngun vn chin lc sõu sc hn, hng vo mc tiờu bn vng, cú sc chu ng trc nhng bin i bt li SV: o Th Ngc Th 24 Lp TC.1205 MSV: 07A09689 Lun vn tt nghip Khoa: Ti Chớnh Ngõn Hng CHNG 3 mt s giI phỏp v kin ngh nhm M rng quy mụ huy ng vn Trong hot ng ca ngõn hng thng mi, huy ng vn v s dng vn l hai nghip v ch yu quyt nh s tn ti, phỏt trin ca mt ngõn hng Huy ng vn l iu kin,... ta thy, TG ca doanh nghip nm 2009 tng lờn 964 t ng ( chim 52% Tng ngun vốn huy ng ) nhng sang nm 2010 thỡ TGDN gim 302,7 t ng, xung cũn 661,3 t ng ( chim 52.1% tng ngun vn huy ng ) do tỡnh hỡnh kinh t cũn khú khn Tuy TGDN nm 2010 cú gim nhng t trng so vi vn huy ng (52,1%) vn nh nm trc cho thy s c gng ca chi nhỏnh duy trỡ kh nng huy ng t doanh nghip Mt khỏc ta thy t trng ngun vn khụng k hn l ln hn... cho hot ng huy ng vn núi chung v cụng tỏc k toỏn huy ng vn núi riờng ca NHNNo & PTNT Chi nhỏnh Vn Giang Hng Yờn Mt ln na, em xin trõn thnh cm n ti cỏc thy, cụ giỏo khoa Ti chớnh Ngõn hng , c bit l thy giỏo PGS.TS Nguyn Huy Thnh ó tn tỡnh hng SV: o Th Ngc Th 32 Lp TC.1205 MSV: 07A09689 Lun vn tt nghip Khoa: Ti Chớnh Ngõn Hng dn, Ban lónh o v ton th cỏn b ca NHNNo & PTNT Chi nhỏnh Vn Giang Hng . động huy động vốn tại Chi nhánh Văn Giang – Hưng Yên Huy động vốn là một nghiệp vụ chủ chốt, không thể thiếu được của các ngân hàng nói chung và của Chi nhánh Văn Giang nói riêng, bởi nguồn vốn. " ;Một số giải pháp mở rộng quy mô huy động vốn tại ngân hàng NN O &PTNT Chi nhánh Văn Giang – Hưng Yên& quot;. Ngoài phần mở đầu, kết thúc, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình. tác huy động vốn tại NHNN&PTNT Chi nhánh Văn giang – hưng yên 2.1. Khái quát về NHNNo & PTNT Chi nhánh Văn Giang – Hưng Yên 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Căn cứ nghị định số

Ngày đăng: 04/11/2014, 18:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đơn vị : tỷ đồng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan