chuyển dịch cơ cấu ngành kt ở VN giai đoạn 2000 2010

25 1.2K 0
chuyển dịch cơ cấu ngành kt ở VN giai đoạn 2000 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 I TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Các lý thuyết chung về chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.1 Cơ cấu ngành kinh tế Cơ cấu ngành kinh tế tổng hợp ngành kinh tế mối quan hệ tỷ lệ ngành thể vị trí tỷ trọng ngành tổng thể kinh tế Cơ cấu ngành phản ánh phần trình độ phân công lao động xã hội chung kinh tế trình độ phát triển chung lực lượng sản xuất Thay đổi mạnh mẽ cấu ngành nét đặc trưng nước phát triển Khi phân tích cấu ngành quốc gia, người ta thường phân tích theo nhóm ngành chính: • • • Ngành nơng nghiệp Trong ngành nơng nghiệp lại bao gồm ngành nhỏ là: nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp Ngành công nghiệp, bao gồm: ngành công nghiệp xây dựng Ngành dịch vụ bao gồm: ngành thương mại , bưu điện du lịch… Nhưng theo tính chất mối quan hệ kinh tế với nước ngồi cấu ngành cịn dựa theo cấu ngành đóng , cấu ngành hướng ngoại,cơ cấu mở hỗn hợp: • • • Cơ cấu ngành đóng (hay gọi cấu hướng nội): tổ chức dựa cấu tiêu dùng dân cư Nhược điểm cấu kinh tế tính cạnh tranh quốc tế, khơng tranh thủ giúp đỡ quốc tế Cơ cấu hướng ngoại: hướng tổ chức ngành kinh tế nước theo dấu hiệu quốc tế giá cả, câú thị trường quốc tế, nghĩa cá nhân người sản xuất người tiêu dung hướng thị trường quốc tế Nhược điểm cấu kinh tế phụ thuộc vào biến động quốc tế, hạ thấp đồng tiền nước Cơ cấu mở hỗn hợp: Vừa chấp nhận giao lưu thương mại quốc tế vừa không phân biệt thị trường , nghĩa coi trọng thị trường nước thị trường quốc tế 1.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cấu ngành kinh tế: trình chuyển cấu ngành kinh tế từ dạng sang dạng khác phù hợp với phát triển phân công lao động xã hội phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất, phát triển khoa học- công nghệ Đây đơn thay đổi vị trí, mà thay đổi lượng chất nội cấu ngành Việc chuyển dịch cấu phải dựa sở cấu có, nội dung chuyển dịch cấu ngành cải tạo cấu cũ lạc hậu chưa phù hợp để xây dựng cấu tiên tiến hoàn thiện phù hợp Chuyển dịch cấu ngành kinh tế là nội dung quan trọng nhất và là mục tiêu chủ yếu của quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đối với các nước phát triển Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế ngày càng hiện đại từ một nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công - nông nghiệp, rồi lại đến xã hội tiêu dùng cao (dịch vụ) , phát triển kinh tế tri thức cũng là nội dung bản, thể hiện mục tiêu của quá trình công nghiệp hóa đất nước Ngược lại chuyển dịch cấu ngành linh hoạt phù hợp với điều kiện bên , bên ngoài và các lợi thế tương đối của nền kinh tế sẽ tạo nên tính chất bền vững , hiệu quả của quá trình tăng trưởng, kết quả đó có tác dụng củng cố thành quả của công nghiệp hóa và tiếp theo tác dụng đến các mục tiêu khác của công nghiệp hóa mục tiêu về xã hội, môi trường Các xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Cơ cấu kinh tế thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi các yếu tố hợp thành cấu kinh tế không cố định Cấu tạo của cấu kinh tế bao gồm cấu ngành kinh tế, cấu lãnh thổ và cấu thành phần kinh tế Trong đó cấu ngành là quan trọng nhất, sự chuyển dịch của cấu ngành quyết định đến sự dịch chuyển của cấu kinh tế Ta biết rằng cấu ngành là khái niệm mang tính chất " động" dựa vào phân công lao động xã hội, sự phát triển của khoa học kĩ thuật Mà chúng lại là những yếu tố không cố định đó cấu ngành là khái niệm mang tính chất động đó chuyển dịch cấu kinh tế cũng cần phải có sự chuyển dịch cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế Theo kinh nghiệp của các nước trước và cứ vào các quy luật phát triển kinh tế xã hội Ngày nay, có một số xu hướng thay đổi kinh tế rõ ràng quá trình phát triển sau 2.1 Trong quá trình phát triển, tỷ trọng nông nghiệp ngày càng giảm , tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng lên Tỷ trọng ngành dịch vụ ngày càng lấn át cấu ngành kinh tế tốc độ tăng của ngành dịch vụ có xu hướng ngày càng nhanh tốc độ phát triển ngành công nghiệp Đây là xu hướng rõ nhất quá trình chuyển dịch của các nước phát triển A Fisher cho rằng tỷ lệ nông nghiệp có thể giảm từ 80% đối với các nước chậm phát triển nhất xuống còn 11-12% ở các nước công nghiệp phát triển và những điều kiện đặc biệt có thể xuống tới 5% , thậm chí 2% Cùng với quá trình giảm tỷ trọng nông nghiệp thu nhập thì thu nhập của công nghiệp ngày càng chiếm ưu thế cấu kinh tế và nền kinh tế phát triển thì ngành dịch vụ ngày càng tỏ giữ ưu thế chi phối sự đóng góp vào tổng thu nhập nền kinh tế Ví dụ theo dõi bảng sau: Bảng 1: Cơ cấu ngành kinh tế theo mức độ thu nhập năm (%) Các mức thu nhập Toàn thế giới Thu nhập cao Thu nhập trung bình cao Thu nhập trung bình Thu nhập thấp Nông nghiệp Công nghiệp 28 26 Dịch vụ 69 72 31 64 13 25 41 28 46 48 Nguồn: theo WB, báo cáo phát triển Tỷ trọng công nghiệp cấu kinh tế của các nước có mức thu nhập trung bình (kể cả trung bình cao và trung bình) rất cao, thể hiện quá trình các nước này chạy theo chiến lược tăng tốc để tạo sự sắc khởi nhanh cho nền kinh tế, để chuẩn bị tư thế cho một xã hội tiêu dùng cao Các nền kinh tế thu nhập cao , với cấu dịch vụ - công nghiệp, tỷ trọng nông nghiệp rất nhỏ Nhiểu nước phát triển nhất là các nước đã thành công chiến lược đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và đạt được những thành tựu vừng chắc quá trình phát triển kinh tế, điển hình các nước Đông Nam Á kể cả Trung quốc và Việt Nam là chính phủ đã thực hiện các chính sách nhằm hướng nền kinh tế chuyển dịch theo xu thế này Trong quá trình phát triển xu hướng cũng thể hiện ở cấu lao động và nó có ý nghĩa khá quan trọng Sự chuyển dịch cấu lao động có tác dụng thúc đẩy hiệu quả và suất từng ngành và toàn nền kinh tế Các nước có thu nhập trung bình cao và trung bình thấp có tỷ lệ lao động chiếm giữ công nghiệp cao nhất, thể hiện quan điểm hướng tới một xã hội có nền công nghiệp hiện đại và triển khai quá trình tăng trưởng nhanh Các nước có mức thu nhập cao tỷ lệ lao động ngành dịch vụ 50% phản ánh một xã hội tiêu dùng cao 2.2 Trong quá trình phát triển, tỷ trọng các ngành sản xuất sản phẩm nhiều lao động giảm, tỷ trọng các ngành sản xuất sản phẩm có dung lượng vốn cao chiểm ngày càng lớn và tăng trưởng với tốc độ nhanh Cùng với quá trình phát triển , các nguồn lực tự nhiên, đất đai và lao động xã hội sẽ giảm dần và trở nên ngày một đắt đỏ nên sản lượng thực tế ngày càng gần với mức sản lượng tiềm mà mỗi quốc gia có thể có được Đi đôi với nó và một xu hướng tất yếu quá trình phát triển là việc tăng cường hoạt động đầu tư, nghiên cứu, triển khai, phát triển khoa học công nghệ, tạo hiệu quả kinh tế cao từ nguồn nguyên liệu ban đầu bằng cách hoàn thiện quá trình chế biến sản phẩm Vì vậy, xu hướng chung của quá trình chuyển dịch cấu là sự giảm dần các sản phẩm dựa lợi thế tài nguyên và lao động, tăng dần tỷ trọng các hàng hóa vốn cao, các hàng hóa cao cấp, chất lượng cao trải qua nhiều công đoạn chế biến tinh vi Điều này thể hiện không chỉ ngành công nghệ cao với sự gia tăng tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến, ngành công nghiệp chế biến công nghệ cao mà cả xu hướng chuyển dịch của ngành dịch vụ Đối với ngành dịch vụ, đó là sự phát triển mạnh của các ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, luật, giáo dục, y tế và du lịch Tất cả các dịch vụ này theo chiều hướng cung cấp hàng hóa chất lượng cao 2.3 Xu thế " mở" cấu ngành kinh tế Các ngành kinh tế kém phát triển thường tồn tại cấu kinh tế dạng "đóng" Vì vậy cấu sản xuất thường trùng với cấu tiêu dùng cả về quy mô và chủng loại sản phẩm hàng hóa Dạng cấu đóng ngày càng trở nên không phù hợp cả về tính hiệu quả lẫn xu thế phát triển của nền kinh tế toàn cầu Cơ cấu mở là dạng phù hợp với điều kiện nền kinh tế thị trường, hội nhập và hợp tác quốc tế cũng khu vực và là xu hướng hiệu quả nhất cho việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế của các nước phát triển Đặc trưng nổi bật của dạng này là cấu sản xuất với cấu tiêu dùng nước Theo đó cho phép các nước có điều kiện lựa chọn được một cấu ngành sản xuất có hiệu quả nhất Dấu hiệu để tổ chức các ngành kinh tế này là dựa các yếu tố có lợi thế của đất nước (có thể là lợi thế tuyệt đối, lợi thế so sánh hay lợi thế theo giá và nguồn lực) và những đặc trưng của thị trường quốc tế giá cả hàng hóa, nhu cầu và chất lượng sản phẩm quốc tế Cơ cấu mở còn giúp các nước tiêu dùng hàng hóa (cả về quy mô và chủng loại), kể cả các hàng hóa không có khả sản xuất hoặc sản xuất nước thiếu hiệu quả, thông qua đường nhập khẩu hoặc trao đổi hai chiều Các tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế ngành 3.1 Tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế Trong quá trình mở rộng quy mô của nền kinh tế, tốc độ tăng trưởng của các bộ phận cấu thành nền kinh tế không giống nhau, dẫn đến các mối quan hệ về số lượng và chất lượng giữa chúng thay đổi, tức cấu kinh tế biến đổi Sự biến đổi của cấu kinh tế là một quá trình thường xuyên , liên tục và thường diễn với tốc độ tương đối chậm chạp theo thời gian Có nhiều phương pháp đánh giá trình độ chuyển dịch cấu kinh tế song phương pháp vector là phương pháp được sự dụng phổ biến cả 3.2 Hiệu quả chuyển dịch cấu kinh tế Sự ổn định về kinh tế, chính trị, xã hội là yêu cầu trước hết để các nhà kinh doanh yên tâm bỏ vốn đầu tư, có thể dự kiến và thực thi những dự án đầu tư dài hạn, giảm bớt rủi ro quá trình đầu tư Sự ổn định về kinh tế liên quan đặc biệt đến sự ổn định của tiền tệ, sự đúng đắn của các định hướng chiến lược phát triển dài hạn đất nước Môi trường đầu tư được hệ thống pháp luật và chính sách của nhà nước đảm bảo Hệ thống luật pháp, trước hết là luật đầu tư công bằng, hợp lý và được đảm bảo thực thi thực tiễn đối với mọi thành phần kinh tế, tạo dựng một nền kinh tế thị trường, với những quy luật vốn có phát huy tác dụng tích cực của chế thị trường Nhờ đó, các nguồn vốn đầu tư được huy động, phân bổ, sử dụng có hiệu quả 3.3 Tính hợp lý của quá trình chuyển dịch cấu kinh tế Tính hợp lý của một cấu kinh tế thực chất là sự chuyển dịch cấu sản lượng đầu Sự chuyển dịch đó phụ thuộc vào hai yếu tố: suất lao động và quy mô sử dụng các yếu tố đầu vào vốn, lao động, tài nguyên và khoa học công nghệ Việc xây dựng cấu kinh tế hợp lý có ý nghĩa vô cùng quan trọng Vì tăng trưởng kinh tế và biến đổi cấu kinh tế là hai mặt của phát triển kinh tế Giữa chúng có mối quan hệ qua lại mối quan hệ lượng và chất Cơ cấu kinh tế hợp lý thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện cần thiết để hoàn thiện nữa cấu kinh tế tương lai 3.4 Tính bền vững quá trình chuyển dịch cấu kinh tế • • Về mặt xã hội: Các chỉ số xã hội là thước đo mục tiêu cuối cùng của sự phát triển, nó được thể hiện các khía cạnh: mức độ đảm bảo các nhu cầu của người, mức độ nghèo đói và bất bình đẳng về kinh tế cũng xã hội Các nghiên cứu kinh tế phát triển cho rằng vấn đề đảm bảo xã hội và tăng trưởng kinh tế không phải vận động đồng biến với nhau, nó phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, hướng của mỗi nước quá trình thực hiện mục tiêu phát triển và quan trọng là chính sách phân phối thu nhập cũng sự quan tâm đối với người nghèo và tầng lớp dễ bị tổn thương xã hội của nhà nước Về môi trường: Việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên gắn bó hữu với bảo vệ môi trường sinh thái Vì thế, cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên và tổ chức thực thi có hiệu lực các pháp luật đã ban hành Một mặt sử dụng các biện pháp sinh học để tái tạo, nâng cao độ phì nhiêu của đất đai, trì và phát triển các loài thực vật, động vật đảm bảo sự ổn định và cân bằng hệ sinh thái Mặt khác sử dụng các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến để khắc phục tình trạng ô nhiễm không khí, nhiễm ng̀n • nước, xử lý các chất thải rắn, sử dụng các loại thiết bị lọc bụi, giảm thanh, chống bức xạ, phóng xạ Tăng trưởng ổn định: Bản chất của tăng trưởng là sự phản ánh thay đổi về lượng của nền kinh tế Ngày nay, yêu cầu tăng trưởng kinh tế được gắn với tình bền vững hay việc đảm bảo chất lượng tăng trưởng ngày càng cao Theo khía cạnh này, điều được nhận mạnh nhiều là sự gia tăng liên tục, có hiệu quả của chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người Hơn thế nữa, quá trình ấy phải được tạo nên bởi nhân tố đóng vai trò quyết định là khoa học, công nghệ và vốn nhân lực một cấu kinh tế hợp lý Các yếu tố tác động đến quá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Chuyển dịch cấu ngành kinh tế chịu tác động nhiều nhân tố, việc phân tích nhân tố cho phép tìm cấu ngành hợp lý Cả nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngàng kinh tế: 4.1 Nhóm nhân tố địa lý tự nhiên: Vị trí địa lý, khí hậu, đất đai tài nguyên Các nhân tố có ảnh hưởng lớn đến q trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Bởi nguyên tắc chuyển cấu ngành kinh tế phải tạo cấu kinh tế hợp lý sở sử dụng đươc hiệu lợi so sánh Với đặc điểm khác vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, tài ngun có cách lựa trọn cấu ngành kinh tế khác 4.2 • • • • Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội Dân số nguồn lao động : Nhân tố tác động không nhỏ tới trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Với đặc điểm dân số đông, nguồn lao động dồi dào, trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tranh thủ lợi nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động rẻ để phát triển ngành thu hút nhiều lao động, vốn đầu tư Nhân tố truyền thống lịch sử: Việc phát huy ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống ảnh hưởng không nhỏ đến trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Điêù không tạo sản phẩm truyền thống xuất mà tạo điệu kiện ngành dịch vụ du lịch Nhân tố thị thường:Thị trường đặc biệt cầu cạnh tranh thị trường ngồi nước yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp định tới cấu ngành kinh tế Chính cầu mà cấu xu vận động đặt mục tiêu cần vươn lên để thoả mãn, sở để đảm bảo tính thực thi và hiệu phương án chuyển dịch ấu ngành kinh tế Nhân tố khoa học công nghệ: Tác động khoa học cơng nghệ có ảnh hưởng nhiều mặt đến cấu ngành kinh tế nước ta ,yếu tố thúc đẩy đời thúc đẩy số ngành dầu khí , điện tử…làm thay đổi quy mô tốc độ phát triển cac ngành chế biến, dịch vụ • • Nhân tố trị: Sự ổn dịnh trị sở thúc đẩy trình chuyển dịch cấu ngành theo hướng CNH-HĐH nước ta có lãnh đạo đảng ,do đường lối phát xã hội đắn ,vì sau 10 năm đổi nước ta thu nhiều thành tựu to lớn trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Nhân tố sách: Những định hướng chiến lược vai trị quản lý vĩ mơ nhà nước có ý nghĩa quan trọng việc hình thành cấu ngành Nếu ta phó mặc cho tác động thị trường hình thành cấu ngành mong muốn chậm,nếu ngành khơng mục đích lí luận tỷ suất lợi nhuạn thấp Ngược lại nhà nước can htiệp sâu vào trình thực dẫn tới việc hình thành cấu ngành hiệu II THỰC TRẠNG CHUYỂN DICH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2001 TỚI NAY Thực trạng chuyển dịch cấu ngành theo thu nhập Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Đảng Nhà nước ta xác định đường tất yếu để Việt Nam nhanh khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển, trở thành quốc gia văn minh, đại Nội dung chuyển dich cấu kinh tế nước ta theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tăng tỉ trọng GDP ngành công nghiệp dịch vụ, đồng thời giảm dần tỉ trọng GDP ngành nông nghiệp Thực định hướng Đảng Nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá, sau 20 năm đổi mới, đạt kết định Cơ cấu GDP theo ngành Việt Nam giai đoạn 2000-2013 Đơn vị % Nông, lâm, Công nghiệp Năm Tổng số Dịch vụ thủy sản xây dựng 2000 100 24,5 36,7 38,8 2001 100 23,3 38,1 38,6 2002 100 23,0 38,5 38,5 2003 100 22,5 39,5 38,0 2004 100 21,8 40,2 38,0 2005 100 20,9 41,0 38,1 2006 100 20,4 41,5 38,1 2007 100 20,3 41,6 38,1 2008 100 22,0 39,9 38,1 2009 100 20,9 40,2 38,9 2010 2011 2012 2013 100 100 100 100 20,6 22,1 19,7 18,4 41,1 40,2 38,6 38,3 38,3 37,7 41,7 43,3 Tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp có xu hướng giảm dần từ 24,5% năm 2000 giảm 6,1% xuống 18,4% năm 2013.Tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ thay đổi tăng giảm nhìn chung chiếm tỷ trọng cao Ngành công nghiệp xây dựng tăng 1,6% từ năm 2000 (36,7%) so với năm 2013 (38,3%) Ngành dịch vụ có xu hướng tăng dần từ 38,8% năm 2000 lên 43,3% năm 2013, tăng 4,5% Cơ cấu kinh tế thay đổi theo hướng tích cực, tỷ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp giảm, tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ tăng, tỷ trọng ngành dịch vụ giữ mức cao Đây xu hướng chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng tiền lực kinh tế tiềm lực công nghiệp kết cấu hạ tầng Công nghiệp: Vừa phát triển ngành sử dụng nhiều lao động, vừa nhanh vào số ngành lĩnh vực có công nghệ đại, công nghệ cao Phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản, may mặc….Xây dựng có chọn lọc số sở cơng nghiệp nặng quan trọng Sản xuất tư liệu sản xuất cần thiết để trang bị cho ngành kinh tế quốc phịng, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên Phát triển mạnh nâng cao chất lượng ngành dịch vụ, thương mại, kể thương mại điện tử, loại hình vận tải, bưu – viễn thơng, du lịch, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm… Mức độ chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo thu nhập Năm 2000 2005 2010 2013 Góc phi (độ) 5,38 5,6 7,2 Chuyển dich cấu ngành kinh tế Việt Nam hướng song q trình chuyển dịch cịn diễn chậm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng mở cửa, hội nhập vào kinh tế giới, thể tỷ lệ xuất khẩu/GDP ngày tăng Năm 2000 2005 2010 2013 Tỉ lệ xuất khẩu/GDP 46,4 61,3 69,3 75,1 (%) Nhiều sản phẩm Việt Nam gạo, cao su, may mặc, giày dép, hải sản, … có sức cạnh tranh cao thị trường giới Việt Nam có tiềm xuất lớn loại hạt, dầu, đồ gỗ nội ngoại thất, than đá, giày dép, sản phẩm thủ • • cơng mỹ nghệ, thủy hải sản, cao su, đóng tàu, thủy tinh, cà phê, máy móc nơng nghiệp, hạt tiêu, đồ gia dụng, đồ chơi, trò chơi hàng may mặc Ngược lại, tiềm xuất giới hạn sản phẩm sữa, sản phẩm từ sợi đay, rau quả, gạo, hoa tươi cắt cuống, ô tô, xe máy hàng dệt gia dụng Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, chuyển dịch cấu ngành kinh tế nhiều hạn chế so với yêu cầu phát triển, thể điểm sau: Tốc độ chuyển dịch cịn chậm Tính đến nay, tỉ trọng ngành nơng nghiệp GDP cao, xếp thứ 3/9 nước khu vực Đông Nam Á, thứ 10/37 nước vùng lãnh thổ Châu Á thứ 40/164 nước lãnh thổ giới Tỷ trọng công nghiệp GDP quan hệ so sánh với nước vũng lãnh thổ tương ứng có thứ hạng 5/9, 15/37 30/164 Cơ cấu nội ngành nhiều bất hợp lý, tỷ trọng ngành nơng nghiệp có xu hướng tăng lên từ 71,46% năm 2005 lên 75,86% năm 2010 ngành lâm nghiệp ngư nghiệp có xu hướng giảm xuống Ngành lâm nghiệp giảm từ 3,70% năm 2005 xuống 2,63% năm 2010, tỷ trọng ngành ngư nghiệp không ổn định có xu hướng giảm từ 24,84% năm 2005 xuống cịn 21,51% năm 2010 qua cho thấy cấu nội ngành nơng nghiệp có bất hợp lý Thực trạng chuyển dịch cấu ngành theo cấu lao động Bên cạnh cấu thu nhập, cấu lao động tiêu chí đánh giá quan trọng chuyển dịch cấu ngành kinh tế Trong giai đoạn từ năm 2001 đến nay, cấu lao động nước ta có bước chuyển biến không ngừng để phù hợp với lực sản xuất đáp ứng nhu cầu đổi phát triển kinh tế đất nước Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Cơ cấu lao động theo ngành Việt Nam giai đoạn 2001-2013 đơn vị % Nông, lâm, Công nghiệp Tổng số Dịch vụ thủy sản xây dựng 100 63.5 13.1 22.4 100 61.9 15.4 22.7 100 60.2 16.5 23.3 100 58.7 17.3 24.0 100 57.1 18.2 24.4 100 55.4 19.3 25.3 100 53.9 19.9 26.2 100 52.6 20.8 26.6 100 51.9 21.4 26.7 100 48.2 22.4 29.4 100 48 22,4 29.6 100 47.5 21.1 31.4 100 46.9 21.1 32.0 Nguồn: Tổng Cục Thống Kê (GSO) Tỷ trọng lao động ngành nông, lâm, ngư nghiệp có xu hướng giảm dần từ 63.5% năm 2001 giảm xuống 49.6% năm 2013, nhiên tỷ trọng lớn so với nước khu vực giới, chứng tỏ trình độ kĩ thuật suất lao động lao động nước ta chưa cao Tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ nhìn chung tăng qua năm với tốc độ không nhanh Ngành công nghiệp xây dựng tăng 8% từ năm 2001 (13.1%) so với năm 2013 (21.1%) Ngành dịch vụ tăng nhanh từ 22,4% năm 2001 lên 32% năm 2013, tăng 9.6% Có thể thấy, cấu lao động thay đổi theo hướng tích cực, tỷ trọng ngành nơng, lâm, ngư nghiệp giảm, tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ tăng Tuy nhiên để đánh giá trình chuyển dịch cấu lao động ta cần xem xét mức độ dịch chuyển Mức độ chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tế Năm Góc phi (độ) 2001 2005 6.4 2010 15.6 2013 17.1 Chuyển dich cấu lao động theo ngành kinh tế Việt Nam hướng song q trình chuyển dịch cịn diễn chậm Theo số liệu Tổng cục Thống kê, quý I/2014, cấu lao động nước ta có chuyển dịch đáng ý: Số lao động làm việc nhóm ngành nơng - lâm nghiệp - thủy sản so với kỳ 2013 tăng từ 24,289 triệu người lên 24,868 triệu người, hay tăng 2,39% nên tỷ trọng nhóm ngành tổng số nhóm ngành tăng từ 46,8% lên 47,1% Số lao động làm việc nhóm ngành công nghiệp xây dựng giảm từ 11 triệu người, xuống 10,982 triệu người, giảm 0,19% nên tỷ trọng nhóm ngành tổng số giảm từ 21,2% xuống 20,8% Số lao động làm việc nhóm ngành dịch vụ tăng từ 16,608 triệu người lên gần 17 triệu người, tăng 2,05% nên tỷ trọng nhóm ngành tổng số tăng từ 32% lên 32,1% Những số chuyển dịch tỷ trọng lao động nhóm ngành cho thấy xu hướng khơng tích cực, suất lao động nhóm ngành cơng nghiệp xây dựng cao gấp 1,34 lần nhóm ngành dịch vụ cao gấp 4,63 lần nhóm ngành nơng - lâm nghiệp - thủy sản Vì vậy, việc đưa vốn khu vực nơng thơn, để vừa đẩy mạnh chế biến, làm tăng giá trị nông, lâm-thủy sản, vừa rút bớt lao động sang làm cơng nghiệp, dịch vụ, đồng thời thị hóa theo phương thức “ly nông bất ly hương” điều cần thiết Bên cạnh đó, để nâng cao suất lao động, nội dung quan trọng tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo Theo ước tính Tổng cục Thống kê, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc qua đào tạo đạt 18,3%, cao tỷ lệ 17,9% năm 2013 Tuy nhiên, tỷ lệ thấp, khó thực mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Cũng theo ước tính Tổng cục Thống kê, tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi quý I năm 2,18%, khu vực thành thị 3,75% Các tỷ lệ thấp tỷ lệ tương ứng kỳ năm trước (2,27% 3,8%) Trong đó, tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi khu vực nông thôn quý I năm 3,44%, tương đương với mức kỳ năm trước Thực trạng chuyển dịch cấu ngành theo vốn đầu tư Kinh nghiệm thực tế cho thấy có sách đầu tư hợp lý tạo đà cho việc phát triển kinh tế Chính sách đầu tư bao gồm việc tạo nguồn vốn sử dụng nguồn vốn.Tỷ trọng phân bổ đầu tư vào ngành khác mang lại hiệu khác nhau.Vốn đầu tư tỷ trọng vốn vốn đầu tư ngành có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển ngành toàn nề kinh tế Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành giai đoạn 2005-2013 (%) 2000 Tổng nguồn vốn Ngành nông nghiệp Ngành công nghiệp Dịch vụ 2005 2008 2009 2010 2011 2012 2013 100 100 100 100 100 100 100 100 13.8 7.5 6.4 6.3 6.2 5.3 5.6 39.3 42.6 41.5 40.6 40.2 40.4 41.5 41.8 46.9 49.9 52.1 53.1 53.6 53.6 53.2 52.6 Nguồn: Tổng Cục Thống Kê (GSO) Qua bảng ta thấy cấu vốn đầu tư ngành giai đoạn 2000 đến 2013 có chuyển biến rõ nét Vốn đầu tư vào ngành nông nghiệp giảm dần từ 13.8% năm 2000 xuống 5.6% năm 2013 Ngành cơng nghiệp tập trung vốn nhiều , năm 2000 39.3% đến năm 2013 tăng lên 41,8% tổng số vốn đầu tư phát triển cho nước Còn ngành dịch vụ vốn đầu tư tập trung vào tang lên từ 46.9% năm 2000 lên 52.6% năm 2013 Điều cho thấy vốn đầu tư tập trung chủ yếu cho phát triển công nghiệp dịch vụ nhiều với định hướng phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa nước ta Vốn đầu tư phát triển tồn xã hội thực theo giá hành phân theo ngành kinh tế 2005 Tổng số Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Khai khống Cơng nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hồ khơng khí Xây dựng Cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải… Bán buôn bán lẻ; sử chữa ô tô, mô tô, xe máy Vận tải, kho bãi Dịch vụ lưu trú ăn uống Thông tin truyền thơng Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Sơ 2013 343135 532093 616735 708826 830278 924495 1010114 1091136 25715 33907 39697 44309 51062 55284 52930 60992 26780 37794 50214 59754 62520 67950 70405 73649 65892 104689 104801 120146 161904 186008 222528 250517 34112 49339 58033 67338 70491 75347 79294 83796 12292 19725 23370 26227 39023 43914 47273 47790 8932 13845 16041 18465 21504 23297 23940 26950 18257 23036 28216 31188 40684 49461 64849 72122 40159 69946 76439 85343 95814 104653 106365 116311 6628 10899 12305 14923 17436 20802 27576 26405 12490 19262 22264 25872 30305 31617 32627 31205 2205 6324 7587 9888 15692 18952 22425 27605 Hoạt động kinh doanh bất động sản Hoạt động chuyên môn, khoa học cơng nghệ Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ HĐ ĐCS tổ chức CTXH;QLNN; ANQP… Giáo dục đào tạo Y tế hoạt động trợ giúp xã hội Nghệ thuật, vui chơi giải trí Hoạt động khác 4426 23444 32198 33315 39023 45763 52728 62738 2863 5402 6327 8010 9299 11556 14041 16181 11495 17921 20741 23817 27897 29121 28788 29132 10767 14606 17940 21406 25157 28844 30606 31533 10829 15637 17837 20202 23580 27273 31415 26732 5699 7399 8795 10278 12039 15255 18990 18330 4203 6188 8617 10632 12537 14607 17071 16115 39391 52730 65313 77713 74311 74791 66263 73031 Cơ cấu đầu tư theo khối ngành kinh tế có dịch chuyển mạnh mẽ, hướng hợp lý Không ngành mà nội ngành có có chuyển dịch Tỷ trọng vốn đầu tư khối ngành sản xuất kinh doanh tăng lên khố ngành kết cấu hạ tầng giảm Nguyên nhân sách thặt chặt quản lý nguồn vốn đầu tư xây dựng Nhà nước nhằm hạ nhiệt kinh tế, giảm áp lực lạm phát thời gian gần Cụ thể ngành sau: • Ngành nơng nghiệp: Chuyển dich cấu đầu tư ngành nơng nghiệp có nhiều bước tiến hướng Trong ngành nông nghiệp, tỷ trọng đầu tư trọng vào chăn nuôi giảm nhẹ trồng trọt xuống điều thể nông nghiệp bước phát triển theo cấu tiên tiến Trong trồng trọt diện tích trồng lúa giảm dần dể tăng diện tích trồng loại cỏ có giá trị kinh tế cao (như cơng nghiệp ngắn ngày: bơng, mía, đậu tương…cây cơng nghiệp lâu năm: chè, cao su ) song bảo đảm an ninh lương thực quốc gia tăng xuất gạo cách đáng kể, phản ánh chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp ngày đá ứng nhu cầu thị trường có hiệu • Ngành công nghiệp Sự thay đổi cấu ngành công nghiệp coi phù hợp với xu hướng khách quan: + Nhóm ngành cơng nghiệp khai thác phát triển tập trung vào tài nguyên có trữ lượng lớn giá trị kinh tế cao (dầu khí, than đá ) để đáp ứng nhu cầu nước xuất + Nhóm ngành cơng nghiệp nặng phát triển theo hướng tập trung vào ngành sản xuất sản phẩm nước có khả có nhu cầu lớn ( điện, khí chế tạo lắp ráp, đóng tàu, vật liệu xây dựng…) + Nhóm ngành cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng chế biến nông lâm thủy sản trọng phát triển vừa đáp ứng nhu cầu nước thay nhập phục vụ xuất khẩu, vừa tạo thêm nhiều việc làm thu nhập cho người lao động, tăng mức đóng góp vào ngân sách nhà nước + Một số ngành công nghiệp cao ( điện tử dân dụng, máy tính, khí, cơng nghệ thơng tin…) hình thành có tốc độ phát triển nhanh ngày trở thành phận chiếm vị trí quan trọng cấu ngành cơng nghiệp + Các ngành nghề thủ công nghiệp nông thôn trọng phát triển nhằm thúc đẩy thực phân công lại lao động nông thôn tạo them việc làm thu nhập cho dân cư nông thôn • Ngành dịch vụ Tỷ trọng ngành tiêu thụ sản phẩm dịch vụ ( khách sạn, du lịch, nhà hàng…thể thao, giải trí ) có tốc độ tăng nhanh cao ác ngành thương mại khác Ngành tài tín dụng có tốc độ tăng cao Hoạt động KH - CN tăng lên so với trước.Một số ngành dịch vụ phát triển nhanh bước mở rộng quy mô vận tải, kho bãi đặc biệt dịch vụ viễn thơng có bước phát triển đột phá, đưa ngành viễn thông nước ta trở thành ngành dịch vụ đại có lực cạnh tranh với nước khu vực Một là: cấu ngành chuyển dịch theo hướng đại cịn chậm, chưa đóng góp tích cực vào việc tạo bước đột phá phát triển chất lượng hiệu Hai là: Chuyển dịch cấu ngành ý tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ mà chưa ý tới nhiều mục tiêu chuyển dịch cấu ngành theo hướng đại, phát triển mạnh kỹ thuật công nghệ tiên tiến tất ngành Các ngành sử dụng cơng nghệ tiên tiến cịn ít, ngành cơng nghệ gia công, lắp ráp chiếm tỷ trọng lớn Ba là: trình chuyển dịch cấu ngành chưa thực diễn theo chiến lược, quy hoạch tổng thể mà phần nhiều mang tính tự phát Vi thề quy hoạch tổng thể thường bị phá vỡ, nên hiệu đầu tư thấp, cấu chuyển dịch chưa đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững 4 4.1 Những thành tựu, hạn chế nguyên nhân Thành tựu Thứ nhất: Trong kinh tế hình thành lĩnh vực, khu vực, sản phẩm có vai trò động lực, mũi nhọn như: thăm dò, khai thác chế biến dầu khí, chế tạo lắp ráp ô tô; sản xuất điện; xi măng; dệt may; chế biến thủy sản; công nghiệp xây dựng; thông tin viễn thơng; vận tải; tài ngân hàng; du lịch… đóng góp vào tăng trưởng đại hóa kinh tế Thứ hai: Chuyển dịch cấu ngành thời gian qua phù hợp với điều kiện hoàn cảnh đất nước thời kỳ góp phần ổn định kinh tế - xã hội bước tạo lập tảng cho trình phát triển đất nước Thứ ba: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng tích cực ba mặt chuyển dịch cấu kinh tế theo thu nhập, lao động vốn đầu tư: + Chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo thu nhập từ năm 2000 đến năm 2013 giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp (giảm 6.1%), tăng tỷ trọng ngành công nghiệp (tăng 1.6%) dịch vụ (tăng 4.5%) Trung bình giai đoạn năm 2000 – 2013 cấu ngành kinh tế nước tư cơng nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ với tỷ trọng trung bình tương ứng 21.4% - 39.7% - 38.9% Trong năm 2012 2013 có bước tiến cấu ngành kinh tế nước ta dịch vụ công nghiệp – nông nghiệp + Tương tự cấu ngành theo lao động có chuyển dịch tăng tỷ trọng lao động khu vực nông nghiệp giảm 16.6% từ năm 2001 đến năm 2013 trung bình năm giảm 1.3%, tỷ trọng lao động ngành phi nông nghiệp (công nghiệp dịch vụ) tăng 17.6%, trung bình năm tăng 1.4% + Cơ cấu vốn đầu tư có chuyển dịch rõ nét Tỷ trọng ngành nông nghiệp từ năm 2000 đến năm 2013 giảm 8.2 %, số lớn so với tỷ trọng vốn đầu tư cho nông nghiệp năm 2000 13.8%, ngành công nghiệp – xây dựng dịch vụ tăng 2.5% 5.7% Như chuyển dịch cấu đầu tư theo ngành nước ta phù hợp với tỷ trọng đầu tư cho nông nghiệp nhỏ, đầu tư cho phát triển công nghiệp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn Thứ tư: Mức độ chuyển dịch cấu ngành kinh tế tăng qua giai đoạn thu nhập, lao động vốn đầu tư Thứ năm: Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng mở cửa, hội nhập kinh tế giới thể tỷ lệ xuất khẩu/GDP tăng từ năm 2000 46.4% lên năm 2010 69.3% năm 2013 75.1% Kết chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời gian qua động lực chủ yếu để kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định, tạo tiền đề vật chất để kinh tế giữ vững cân đối vĩ mơ, góp phần phát triển kinh tế xã hội bền vững Để có thành tựu do: Thứ nguyên nhân khách quan + Rút kinh nghiệm từ học không thành công khứ phân bổ nguồn lực phát triển, vấn đề cơng nghiệp hóa nói chung chuyển dịch cấu ngành kinh tế nói riêng nhìn nhận lại theo tinh thần đổi tư kinh tế + Nhận thức trình tái sản xuất mở rộng với quy luật “ ngành sản xuất tư liệu sản xuất để chế tạo tư liệu sản xuất tăng nhanh nhất, sau đến sản xuất tư liệu sản xuất để chế tạo tư liệu tiêu dùng; chậm phát triển sản xuất tư liệu tiêu dùng” Trong thời đại tồn cầu hóa ngày nay, khơng phải xem xét bó hẹp phạm vi kinh tế quốc gia; mà điều kiện cụ thể, kinh tế mang tính tồn cầu phân công lao động quốc tế + Đối với kinh tế quốc gia, với kinh tế cịn phát triển, khơng thể tập trung nguồn lực có đất nước để ưu tiên phát triển riêng ngành công nghiệp nặng mà không ý đến ngành kinh tế khác Thứ hai nguyên nhân chủ quan + Nước ta có đổi sách cấu, ngày phù hợp với tình hình thực tế, nên có tác dụng thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa + Những sách điều chỉnh cấu đầu tư, phân bổ lại nguồn lực kinh tế nói chung nguồn vốn ngân sách nói riêng có tác dụng làm giảm bớt mức độ căng thẳng chủ trương tập trung ưu tiên phát triển công nghiệp nặng sức chịu đựng kinh tế gây + Cùng với điều chỉnh cấu đầu tư sách khuyến khích phát triển kinh tế đa hình thức sở hữu 4.2 Hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt trình bày chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta vần tồn điểm chưa hợp lí Sự chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước ta thời gian qua hạn chế: Thứ là: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo thu nhập diễn không liên tục Trong năm 2008 2011 tỷ trọng ngành nông nghiệp tăng, tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng giảm Thứ hai là: Tốc độ chuyển dịch diễn chậm Đến tỷ trọng nơng nghiệp GDP cịn cao, xếp thứ 3/9 nước khu vực Đông Nam Á, thứ 10/37 nước vùng lãnh thổ châu Á cao thứ 40/164 nước vùng lãnh thổ giới + Tỷ trọng nông nghiệp cấu ngành kinh tế cịn cao, trung bình chiếm 21.4% giai đoạn năm 2000 đến năm 2013 số nước khu vực giới số tương ứng nhỏ nhiều + Cơ cấu lao động có q thay đổi Phần lớn lao động tăng thêm nằm lại khu vực nông nghiệp suất thập nguồn lao động chủ yếu lao động phổ thông, nhiều hội để tự thực chuyển đổi cách linh động.Tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm chiếm tỷ lệ cao tổng số lao động nước, trung bình giai đoạn 2001 – 2013 chiếm 54.3%, từ số ta thấy cấu lao động chưa hợp lý nước ta Thứ ba là: Cơ cấu nội ngành nhiều bất hợp lý: + Trong cơng nghiệp, tỷ lệ cơng nghiệp khai thác cịn chiếm 10%, tỷ trọng công nghiệp chế biến chiếm 20% Công nghiệp chế biến cịn mang nặng tính gia cơng, cơng nghiệp hỗ trợ phát triển chậm + Trong nông nghiệp, sản xuất phân tán, manh mún, lao động chậm di chuyển ngồi nơng nghiệp, q trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn diễn cịn chậm + Trong ngành dịch vụ, phân ngành dịch vụ đại, đóng vai trị động lực tài – tín dụng, khoa học – cơng nghệ chiếm tỷ trọng cịn thấp tăng trưởng chậm Thứ tư là: Hiệu chuyển dịch cấu kinh tế hạn chế, thể suất lao động xã hội tăng chậm, hiệu sử dụng vốn đầu tư kém, sức cạnh tranh thấp Cơ cấu kinh tế ngành không mở đường cho việc tích tụ tập trung vốn mà cịn hạn chế q trình áp dụng tiến khoa học công nghệ đại, cản trở việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yếu tố vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vừa nâng cao chất lượng tăng trưởng Trong ngành nông nghiệp suất lao động thấp, chiếm tỷ lệ cao lao động tạo thu nhập thấp, trung bình giai đoạn 2001 – 2013, để tạo 1% thu nhập cần 2.56% lao động khu vực nông nghiệp số 0.48% ngành công nghiệp xây dựng Thứ năm là: Mức độ chuyển dịch cấu kinh tế ngành mặt vốn, lao động vốn đầu tư diễn chậm Cơ cấu lao động chuyển dịch nhanh, chưa nhịp với chuyển dịch cấu ngành Mức độ chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo GDP năm 2013 tương ứng với góc phi 7.2, cấu chuyển dịch lao động theo ngành kinh tế lại 17.1 Điều chứng tỏ mức độ chuyển dịch ngành chậm nhiều so với lao động, gây áp lực lên vấn đề giải việc làm Thứ sáu là: Chuyển dịch cấu kinh tế chưa tạo tảng vững cho việc ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển dài hạn, cấu ngành kinh tế vĩ mô GPD có thay, phân tích sâu khía cạnh phản ánh chất lượng chúng tỷ trọng sản phẩm công nghiệp chế biến, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, tỷ trọng lĩnh vực dịch vụ chất lượng cao, tỷ trọng sản phẩm cơng nghiệp dịch vụ xuất có giá trị gia tăng cao …thì thấy cịn ẩn chứa nhiều nhân tố chưa đảm bảo phát triển bền vững kinh tế Do tính liên kết cịn rời rạc, ngành tương đối đơc lập với hoạt động sản xuất thâm nhập thị trường, dẫn đến hệ tất yếu kinh tế dễ bị tổn thương trước bất lợi kinh tế giới, dễ rơi vào khủng hoảng Còn tồn hạn chế Thứ nhất: Về phương diện tư sách: Những nỗ lực ưu tiên nghiêng nhiều khía cạnh tăng trưởng GDP chuyển dịch cấu GDP tầm ngắn hạn, chưa dành quan tâm thỏa đáng đến chuyển dịch cấu lao động chất lượng ngành nghề dài hạn Thứ hai: Về phương diện triển khai thực sách ban hành: + Nguồn cung lao động lớn nhiều so với mức cầu, lực lượng lao động phổ thông, nên người sử dụng lao động có xu hướng trì mức trả lương thấp khơng tn thủ đầy đủ quy định điều kiện lao động mà dễ dàng tuyển dụng lao động cần thiết + Quá trình đổi mới, chuyển sang kinh tế thị trường gặp nhiều lực cản nên có xu hướng chậm chạp tốc độ kéo dài thời gian, nguyên nhân chủ yếu cản trở trình chuyển dịch cấu kinh tế chế kế hoạch hóa tập trung trước tồn mà chưa bị loại bỏ hồn tồn Các rào cản khiến cho việc điều chỉnh cấu kinh tế theo thị trường để hướng nguồn lực vào lĩnh vực có lợi trở nên khó thực Ngồi cịn có số ngun nhân khác gây mặt hạn chế chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành như: cấu đầu tư không hợp lý; không trọng đầu tư theo chiều sâu; trình chuyển dịch cấu ngành chưa diễn theo quy hoạch; trình độ cơng nghệ thấp; mơi trường ngành dịch vụ thiếu tính cạnh tranh lành mạnh; cơng nghiệp phụ trợ chưa phát triển; thiếu trình độ lao động có chun mơn, trình độ tay nghề cao; q trình đào tạo nguồn nhân lực khơng trước đón đầu xu thế; ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế tòa cầu… III GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ Một số hướng bản cho các nhóm ngành bản sau: 1.1 Nhóm ngành sản xuất nông nghiệp • • 1.2 Sản xuất lương thực là trọng tâm của sản xuất nông nghiệp Trong đó sản xuất lúa gạo là ngành có ý nghĩa đặc biệt quan trọng: Ngoài sản xuất lương thực, các ngành sản xuất công nghiệp, ăn quả, rau quả, chăn nuôi và nuôi trồng thủy hải sản hiện tại và tương lai sẽ là ngành có vai trò quan trọng nhóm ngành sản xuất nông nghiệp Nhóm ngành công nghiệp – dịch vụ sử dụng nhiều lao động Tập hợp nhóm này là các ngành công nghiệp nhẹ như: may mặc, giày dép, đồ gỗ, gia công các loại, lắp ráp đồ điện và điện tử, chế biến lương thực và thực phẩm… Đặc điểm của nhóm ngành này là sử dụng nhiều lao động, phần lớn là lao động phổ thông, có khả thu hồi vốn nhanh và khá linh hoạt thích ứng với môi trường kinh doanh Tuy giá trị gia tăng thu được là không cao nhóm ngành này vẫn đem lại hiệu quả tổng thể rất cao cho nền kinh tế vì tính thích hợp của nó đối với điều kiện cụ thể của các nền kinh tế giai đoạn đầu của thời kỳ CNH Ở Việt Nam hiện nay, những ngành này có dấu hiệu phát triển tốt Đến năm 2020, nhóm ngành này vẫn sẽ là sự lựa chọn của đông đảo của các nhà đầu tư và đó vẫn chiếm một tỷ trọng đáng kể nền kinh tế Vì vậy, không cần phải có các chính sách khuyến khích đặc biệt nào từ phía nhà nước mà chỉ cần thực hiện đúng các cam kết chính sách hiện có như: chính sách đối với doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, nhất là lao động nữ; các chính sách tiếp cận nguồn vốn tín dụng, đất đai và các chính sách khác, cũng đảm bảo tất cả các doanh nghiệp phải tuân thủ phấp luật một các nghiêm minh, bình đẳng và không gây cản trờ đối với các doanh nghiệp 1.3 Nhóm ngành công nghiệp dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên Đây là nhóm ngành cần vốn đầu tư lớn, công nghệ khai thác và chế biến ngày càng hiện đại, yêu cầu về mức độ hiệu quả kinh tế theo quy mô lớn và đặc biệt có tính tranh giành cao so với các ngành kinh tế khác và có ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường Nhà nước một mặt cần khuyến khích các nhà đầu tư tham gia thằm dò tìm kiếm, khai thác và chế biến các loại tài nguyên dưới nhiều hình thức khác nhau; mặt khác cần trực tiếp tổ chức, đầu tư phát triển nhóm ngành này nhằm tận dụng ưu thế trời cho để nhanh chóng tạo dựng một nền công nghiệp giai đoạn đầu thực hiện CNH 1.4 Nhóm ngành công nghiệp và dịch vụ công nghệ cao Trong toàn bộ nền kinh tế nói chung, việc rút ngắn quá trình CNH và chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng hiện đại chủ yếu bằng cách rút ngắn thời gian trải qua các bước tuần tự từ thấp đến cao của thang bậc công nghệ – kỹ thuật Vì vậy hiện cần phải tập trung vào việc tiếp cận và phát triển những ngành, lĩnh vực sản xuất và dịch vụ dựa công nghệ – kỹ thuật cao của thế giới như: sản xuất thiết bị, linh kiện điện tử, áp dụng công nghệ sinh học nông nghiệp, y tế, sản xuất các vật liệu mới, công nghệ phần mềm, tham gia vào một số công đoạn có liên quan đến công nghệ – kỹ thuật cao chuỗi giá trị toàn cầu, áo dụng công nghệ tiên tiến nhất các lĩnh vực dịch vụ thông tin truyền thông, ngân hàng, tài chính, quản lý xã hội, giao thông vận tải… 1.5 Nhóm ngành định hướng xuất khẩu Đối với xuất khẩu truyền thống vẫn cần thiết áp dụng hệ thống đồng bộ các chính sách khuyến khích miễn là các chính sách này vẫn được các bạn hàng quốc tế chấp nhận hỗ trợ tín dụng cho các ngân hàng xuất – nhập khẩu việc tìm kiếm mở rộng thị trường đầu tư nâng cao công nghệ kỹ thuật Đối với các mặt hàng chế biến, lắp ráp các hàng hóa dịch vụ còn lại việc dành và giữ thị phần cả và ngoài nước theo kiểu xuất khẩu tại chỗ sẽ có ý nghĩa quyết định Nhóm ngành hướng về xuất khẩu không phải kiểu truyền thống mà là toàn bộ nền kinh tế bất kể nông nghiệp, công nghiệp hay dịch vụ đều dịch chuyển theo lối nâng cấp trình độ công nghệ kỹ thuật để nhờ đó mà nâng cao vị thế chuối, tức là toàn bộ nền kinh tế vận hành theo tinh thần của chính sách nâng cao lực cạnh tranh của mô hình CNH hướng về xuất khẩu một cách toàn diện 1.6 Những lĩnh vực nhà nước trực tiếp đầu tư Nhà nước cần phải và chỉ nên trực tiếp đầu tư vào những lĩnh vực cần thiết cho hoạt động kinh tế và xã hội mà tư nhân không thể hoặc không muốn làm, bao gồm: Các lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng (do cần nhiều vốn đầu tư, thời hạn thu hời vớn lâu) • Các lĩnh vực nghiên cứu công nghệ, khoa học bản toán, lý, hóa, kinh tế chính trị, triết…; các lĩnh vực đòi hỏi công nghệ kỹ thuật cao, thiết bị hiện đại (do đầu tư lớn mà rủi ro cao, tư nhân chưa đáp ứng được nó lại rất cần thiết cho nền kinh tế) Giải pháp • 2.1 Các giải pháp chính sách bản Đây là nhóm giải pháp mang tính chiến lược lâu dài quyết định tới toàn bộ quá trình phát triển của đất nước, đó chuyển dịch cấu ngành kinh tế diễn là kết quả đương nhiên của toàn bộ các chính sách Điểm trọng tâm của chính sách này là tạo lập một thể chế hỗ trợ thị trường, làm cho thị trường hoạt động tốt hơn, nhờ đó mà phân bổ một cách tối ưu các nguồn lực sẵn có của quốc gia dựa theo lợi thế so sánh 2.1.1 Lực chọn mô hình công nghiệp hóa hướng xuất (CNH) Trong lịch sử CNH của thế giới hiện đại có mô hình CNH phổ biến: CNH thay thế hàng nhập khẩu và hướng về xuất khẩu • • CNH thay thế hàng nhập khẩu là cố gắng sản xuất sản phẩm trước phải nhập khẩu thay vì phải nhập khẩu, lấy việc tự sản xuất làm mục tiêu Vì vậy, xét về chế là mô hình lẩn tránh sự cạnh tranh q́c tế nên khơng cịn phù hợp với xu hội nhập quốc tế CNH hướng về xuất khẩu là sản xuất với mục tiêu nhu cầu thị trường, phương châm của mô hình này là sản xuất cái thị trường cần và cái mà mình có lợi thế chứ không phải xuất phát từ nhu cầu tiêu dùng nước Để có được sản phẩm có sức cạnh tranh, nhất là thị trường thế giới, nhà cung cấp phải có lực, kiến thức bản lĩnh để dối mặt với những thách thức đầy rủi ro thị trường Các chính sách khuyến khích xuất khẩu thường gồm: + Không đánh thuế xuất khẩu, trợ giá xuất khẩu + Nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu + Giảm bớt thủ tục hành chính + Nghiên cứu và xúc tiến mở rộng thị trường từ phía quản lý nhà nước Tư tưởng bản về cách tiếp cận chính sách thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta ở tầm ngắn hạn và trung hạn những năm đầu thế kỉ XXI là: triệt để và nhất quán nữa việc áp dụng chính sách của mô hình CNH hướng về xuất khẩu, đồng thời giảm bớt phạm vi và những biện pháp thay thế nhập khẩu sở cân nhắc kĩ càng kết quả dài hạn 2.1.2 Xây dựng và hoàn thiện thể chế thị trường Điểm đột phá cho chính sách này là thông tin thị trường minh bạch, công khai, dễ tiếp nhận Để thực hiện biện pháp này cần: • • • 2.1.3 Thiết lập một chế thu thập, xử lý cung cấp thông tin thống nhất có nhiệm vụ hỗ trợ doanh nghiệp Xây dựng mạng lưới các quan tổ chức liên thông thực hiện nhiệm vụ Trong giai đoạn đầu, để xây dựng hệ thống thông tin thì đầu tư của nhà nước là chủ yếu đầu tư sở hạ tầng thiết yếu phục vụ phát triển kinh tế và xã hội Khai thông, huy động các nguồn lực cho phát triển và chuyển dịch cấu ngành kinh tế Điểm đột phá cho giải pháp này là luật hóa vốn đầu tư từ các loại tài sản cố định và nâng cao lực xã hội Giải pháp khai thông nguồn vốn có sẵn xã hội là tạo lập chế quyền sở hữu để đưa tài sản của dân chúng vào hệ thống tài sản sở hữu hợp pháp, tức là xây dựng và hoàn thiện thể chế thị trường đó đặc biệt nhấn mạnh nội dung quyền tài sản hệ thống pháp luật Bên cạnh đó cần nâng cao lực xã hội (vốn xã hội) đào tạo tay nghề nâng cao trình độ cho người lao động để họ có thể tham gia sản xuất kinh doanh lĩnh vực khác nền kinh tế chuyển dịch cấu ngành 2.1.4 Mở rộng thị trường Kết hợp mở rộng thị trường thị trường quốc tế với tăng sức mua thị trường nước, đó đặc biệt chú ý tới thị trường nông thôn Trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường, các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cấu kinh tế không thể chỉ cứ vào các nhân tố đầu vào từ phía cung mà còn phải cứ vào những xu hướng vận động của nhu cầu thị trường để lựa chọn các lĩnh vực, sản phẩm tiến hành đầu tư, tức là bổ sung thêm cách tiếp cận từ phía cầu để nghiên cứu đề xuất các giải pháp chính sách chuyển dịch cấu kinh tế • • 2.2 Đối với thị trường nước ngoài: thời gian trước mắt cần đưa một chương trình hành động về xuất khẩu với mục tiêu đặt là chiếm tỷ trọng cao doanh số nhập khẩu của mỗi một bốn thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc Đối với thị trường nước: thị trường nước điều kiện toàn cầu hóa, khu vực hóa không chỉ là thị trường dành riêng cho các công ty nước mà là một bộ phận của thị trường quốc tế Nâng cao thu nhập cho nông dần cần được coi là điểm then chốt để khởi động thị trường nước vào thời điểm hiện Để giải quyết vấn đề này, hướng giải quyết chính là đẩy mạnh quá trình đô thị hóa thông qua một số biện pháp như: đổi mới chế độ quản lý hộ khẩu theo kiểu phân biệt giữa thành phố và nông thôn, tích cực phát triển thành phố, tăng đầu tư sở hạ tầng… Các giải pháp trực tiếp Đây là nhóm giải pháp mang tính đột phá về cấu, thúc đẩy sự chuyển dịch cấu kinh tế diễn một cách nhanh chóng hợp lý theo hướng đã chọn Các giải pháp thuộc nhóm này chủ yếu sẽ là xác định hướng ưu tiên và khuyến khích đầu tư vào các lĩnh vực được xác định là ưu tiên Đồng thời nhà nước sẽ đóng vai trò chủ đầu tư trực tiếp một số lĩnh vực cần thiết để tạo dựng sở hỗ trợ cho khu vực doanh nghiệp phát triển Lựa chọn các ngành cần tập trung phát triển • • • Xác định một số lĩnh vực trọng điểm thời gian trước mắt: cần thỏa mãn các điều kiện sau những lĩnh vực có lợi thế về các nguồn tài nguyên thiên nhiên, khai thác được nhiều ng̀n nhân lực sẵn có có chỉ sớ ICOR thấp Xác định ngành được xem là mũi nhọn Với tầm nhìn trung và dài hạn, ngoài ba tiêu thức phải có tính định hướng công nghệ kỹ thuật hiện đại cho nền kinh tế Vì vậy về dài hạn các tiêu thức của các lĩnh vực được chọn là ngành mũi nhọn là: Định hướng công nghệ – kỹ thuật tiên tiến, Định hướng xuất khẩu, sử dụng các lợi thế về nguồn lực (trước tiên là ng̀n lao đợng) có chỉ sớ ICOR hợp lý Tìm phân đoạn thị trường mà nhà đầu tư có thể tham gia Để tiếp cận vào chuỗi giá trị toàn cầu các ngành sản xuất cần tìm phân đoạn thị trường mà nhà đầu tư có thể tham gia, tranh thủ mọi hội để nâng cao vị thế chuỗi giá trị Muốn vậy nhà nước cần có những chính sách nhằm xây dựng một thể chế hỗ trợ thị trường như: + Cung cấp thông tin giá rẻ hoặc miễn phí, có những ưu đãi để hướng nhà đầu tư vào các lĩnh vực nhà nước khuyến khích + Cải cách hành chính, giảm thiểu chi phí nhập thị trường và tạo môi trường xã hội hỗ trợ doanh nghiệp + Cải tạo và tổ chức lại đối với các lĩnh vực thuộc các ngành tập trung vốn và kỹ thuật, đồng thời tiếp tục hỗ trợ cho ngành ít tập trung vốn và kỹ thuật có sở nước vững chắc hoặc có lợi thế so sánh + Phân chia hợp lý các nguồn lực nước cho các ngành sản x́t bên cạnh phải tích cực thu hút ng̀n vốn và kỹ thuật tiên tiến nước ngoài để phát triển những ngành mới, cải tạo ngành cũ, tham gia và nâng cấp vị thế chuỗi giá trị toàn cầu 2.3 Giải pháp cụ thể với ngành Với mục tiêu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại nhà nước ta đưa nhiều giải pháp nhằm thực mục tiêu đề Theo đó, Bộ kế hoach đầu tư định hướng cho chuyển dịch cấu kinh tế nước ta đến năm 2020, xu hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ, định hướng đến năm 2020 tỷ trọng nơng nghiệp cịn chiếm từ 14-15%, tỷ trọng công nghiệp tăng lên chiếm khoảng từ 41-43%, tỷ trọng dịch vụ chiếm 44-45% 2.3.1 Nơng nghiệp: • • • • • • • Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp hàng hóa theo hướng kinh tế thị trường đại Mở rộng thị trường nâng cao chất lượng nông sản, tăng cường yêu tố công nghệ sản xuất kinh doanh Tiếp tục đẩy mạnh tăng suất trồng vật nuôi tăng suất ruộng đât, suất lao động, giảm chi phí Hồn thiện cấu sản xuất nơng nghiệp theo hướng tồn diện sở chun mơn hóa tập trung hóa Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm , thủy sản, xây dựng vùng nguyên liệu vững chắc, nâng cao chất lượng sản phẩm chế biến Xây dựng loại hình kinh tế phù hợp nơng nghiệp Thực sách thúc đẩy phát triển nông nghiệp giai đoạn 2011 – 2020 sách đầu tư, sách tín dụng, thị trường, ruộng đất Bảo vệ môi trường sinh thái nông nghiệp theo hướng phát triển nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp 2.3.2 Cơng nghiệp • • • • Tập trung phát triển ngành cơng nghiệp có tiềm tương lai công nghiệp đại sản xuất ô tô xe máy sản phẩm điện tử điện lạnh, trọng vào công nghiệp hỗ trợ sản xuất đầu vào, công nghiệp chế biến Thu hút đầu tư nước để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Các nguồn vốn đầu tư trưc tiếp từ nước ( FDI ), viện trợ phát triển ( ODA ), vốn từ cộng đồng việt kiều dịch vụ thu ngoại tệ Thực sách nhập công nghệ, nhận chuyển giao công nghệ đại từ quốc gia phát triển khác Xây dựng phát triển khu cơng nghiệp có sẵn 2.3.3 Dịch vụ: • • • Đa dạng hóa ngành dịch vụ, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm dịch vụ, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế đời sống xã hội Chú trọng vào dịch vụ giáo dục, y tế, xã hội Nâng cao chất lượng, quy mô hiệu hoạt động du lịch Tận dụng tốt mạnh phong cảnh văn hóa đất nước mở them nhiều loại hình dịch vụ du lịch lạ Nâng cao chất lượng, tăng khối lượng độ an toàn vận tải khách, hàng hóa tất cá loại hình vận tải, có biện pháp tích cực để giải tốt vận tải khách công cộng thành phố lớn Loại bỏ tệ nạn ảnh hưởng tới khách du lịch, đặc biệt khách nước ngồi • Phát triển nhanh loại hình dịch vụ tài ngân hàng, kiểm toán ngành tư vấn pháp luật, dịch vụ trí tuệ, tin học … ... hình thành cấu ngành hiệu II THỰC TRẠNG CHUYỂN DICH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2001 TỚI NAY Thực trạng chuyển dịch cấu ngành theo thu nhập Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp... độ chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo thu nhập Năm 2000 2005 2010 2013 Góc phi (độ) 5,38 5,6 7,2 Chuyển dich cấu ngành kinh tế Việt Nam hướng song trình chuyển dịch diễn chậm Cơ cấu kinh tế chuyển. ..và chất nội cấu ngành Việc chuyển dịch cấu phải dựa sở cấu có, nội dung chuyển dịch cấu ngành cải tạo cấu cũ lạc hậu chưa phù hợp để xây dựng cấu tiên tiến hoàn thiện phù hợp

Ngày đăng: 04/11/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan