kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp

35 296 0
kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ChươngChương 5:KẾ TOÁN THUẾ THU 5:KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆPNHẬP DOANH NGHIỆP NHẬP DOANH NGHIỆPNHẬP DOANH NGHIỆP Nội dung của chương • Phân biệt lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế. • Các loại chênh lệch giữa lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thuế. • Thuế thu nhập doanh nghiệp. • Các trường hợp đặc biệt trong kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp . doanh nghiệp . • Trình bày thông tin trong báo cáo tài chính. 7.2 Thuế thu nhập doanh nghiệp • Thuế trực thu • Tính trên lợi nhuận của doanh nghiệp căn cứ vào: – Thu nhập chịu thuế – Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp. • Một khoản chi phí để xác định lợi nhuận sau thuế của doanh • Một khoản chi phí để xác định lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp. Thu nhập chịu thuế và Lợi nhuận kế toán • Lợi nhuận kế toán – Lãi/Lỗ trước thuế của một kỳ. – Tuân theo chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán . • Thu nhập chịu thuế - Cơ sở để tính thuế thu nhập doanh nghiệp của một kỳ. - Tuân theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp . toán . thu nhập doanh nghiệp . LỢI NHUẬN KẾ TOÁN THU NHẬP CHỊU THUẾ ĐIỀU CHỈNH TĂNG ĐIỀU CHỈNH GIẢM + -= CL Tạm thời, CL vĩnh viễn Các khoản điều chỉnh tăng • Các khoản thu nhập, doanh thu không được ghi nhận trong kỳ theo qui định của kế toán nhưng được ghi nhận theo luật của thuế • Các khoản chi phí được kế toán ghi nhận nhưng không được tính vào chi phí hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế • Các khoản lỗ chưa thực hiện được kế toán ghi nhận nhưng • Các khoản lỗ chưa thực hiện được kế toán ghi nhận nhưng không được trừ vào thu nhập chịu thuế • Các khoản điều chỉnh tăng khác Các khoản điều chỉnh giảm • Chi phí tương ứng với phần điều chỉnh tăng • Thu nhập của các hoạt động không thuộc diện chịu thuế TNDN • Các khoản lãi chưa thực hiện được kế toán ghi nhận nhưng không phải tính vào thu nhập chịu thuế • Các khoản lãi khác • Các khoản lãi khác Chênh lệch tạm thời vs Chênh lệch vĩnh viễn  Là CL giữa LNKT và TNCT phát sinh trong TH: một khoản DT hoặc CP được phép ghi nhận theo quy định của cả CMKT và Luật thuế TNDN  Là CL giữa LNKT và TNCT phát sinh trong TH: một khoản doanh thu hoặc chi phí được kế toán ghi nhận  nhưng theo quy định của Luật CMKT và Luật thuế TNDN nhưng có sự khác nhau về thời điểm ghi nhận khoản doanh thu hoặc chi phí đó.  Chênh lệch “tạm thời” có tính chất “triệt tiêu”  cần xử lý chênh lệch này  nhưng theo quy định của Luật thuế TNDN, khoản này không được tính vào DT hoặc CP tính thuế khi xđ TNCT.  Chênh lệch “vĩnh viễn” không bao giờ “bị triệt tiêu” Chênh lệch tạm thời vs Chênh lệch vĩnh viễn • Chênh lệch tạm thời: – Nhận tiền trước cho việc cung cấp dịch vụ cho nhiều kỳ. – Khác nhau về thời gian/Phương pháp khấu hao giữa kế toán và Luật thuế thu nhập doanh nghiệp. – Lãi do chênh lệch tỷ giá. – Chi phí bảo hành sản phẩm… • Chênh lệch vĩnh viễn: – Khoản phạt hợp đồng, phạt thuế – Chi phí vượt định mức – Thu nhập không thuộc diện chịu thuế thu nhập doanh nghiệp… Chênh lệch tạm thời • Ví dụ 1: Cuối năm N, DN X nhận được lãi từ một khoản đầu tư trái phiếu trong 3 năm (năm nay là năm đầu tư đầu tiên) 8 000 000, khoản lãi này thuế chỉ tính khi nó được thực sự nhận được  phát sinh chênh lệch tạm thời Năm LN kế toán TN chịu thuế Chênh lệch tạm Năm LN kế toán TN chịu thuế Chênh lệch tạm thời N 8 000 000 0 + 8 000 000 N+1 8 000 000 0 + 8 000 000 N+2 8 000 000 24 000 000 -16 000 000 Tổng 24 000 000 24 000 000 0 Chênh lệch tạm thời • Ví dụ 2: DN X đưa vào sử dụng 1 TSCĐ có NG 100 000 000, thời gian sd ước tính 5 năm, KH theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh, nhưng chi phí tính thuế được xác định theo phương pháp đường thẳng  phát sinh chênh lệch tạm thời. Năm Chí phí kế toán (PP số dư giảm dần ) Chi phí tính thuế (PP đường thẳng ) Chênh lệch tạm thời số dư giảm dần ) đường thẳng ) thời N 40 000 000 20 000 000 - 20 000 000 N+1 24 000 000 20 000 000 - 4 000 000 N+2 14 400 000 20 000 000 + 5 600 000 N+3 10 800 000 20 000 000 + 9 200 000 N+4 10 800 000 20 000 000 + 9 200 000 Tổng 100 000 000 100 000 000 0 [...]... Tính trên thu nhập chịu thu và thu suất thu TNDN Chi phí thu TNDN hiện hành = Thu nhập chịu thu X Thu suất thu TNDN -Được tạm nộp hằng quý thông qua Tờ khai thu thu nhập doanh nghiệp -Cuối năm tài chính, căn cứ vào thu nhập chịu thu xác định số thực nộp và tiến hành điều chỉnh Kế toán chi phí thu TNDN hiện hành • Tài khoản sử dụng: TK 8211: Chi phí thu TNDN hiện hành TK 8211 – Chi phí thu TNDN... phí/ Thu nhập thu TNDN hoãn lại Nghiệp vụ Kỳ ghi sổ kế toán Kỳ tính thu Doanh thu Ghi nhận trước Ghi nhận sau Doanh thu Ghi nhận sau Chi phí Ghi nhận trước Ghi nhận sau Chi phí Ghi nhận sau Thu TN hoãn lại Chi phí Ghi nhận trước Thu nhập Thu nhập Ghi nhận trước Chi phí Chi phí/ thu nhập thu TNDN hoãn lại • Ví dụ 1: Năm LN kế toán Thu nhập chịu thu CLTT TN/CP thu TNDN hoãn lại Số dư thu TN hoãn...Chi phí thu TNDN • Chi phí thu TNDN: – Cơ sở để xác định lợi nhuận sau thu trên BC KQHĐKD – Không được tính trực tiếp từ lợi nhuận kế toán – Tổng của chi phí thu TNDN hiện hành và chi phí /thu nhập thu TNDN hoãn lại Cụ thể: CHI PHÍ THU TNDN = CP THU TNDN HIỆN HÀNH + CP THU TNDN HOÃN LẠI - TN THU TNDN HOÃN LẠI Chi phí thu TNDN hiện hành • Chi phí thu TNDN hiện hành: – Số thu TNDN phải... theo kế toán 6 năm, KH theo thu là 5 năm Kế toán chi phí /thu nhập thu TNDN hoãn lại • BẢNG XÁC ĐỊNH TÀI SẢN THU THU NHẬP HOÃN LẠI Doanh thu/ chi phí Kế toán Thu Chênh lệch tạm thời TS thu TN hoãn lại Doanh thu 60 000 000 120 000 000 -60 000 000 + 15000000 Chi phí KH TSCĐ B 14 400 000 20 000 000 + 5 600 000 - 1400 000 Tổng + 13 600 000 N TK 243: 13 600 000 Có TK 8212: 13 600 000 Kế toán/ Chi phí thu . .. sở tính thu của tài sản phát sinh từ các giao dịch tạo ra thu nhập chịu thu trong năm của doanh nghiệp được căn cứ vào giá trị khoản thu nhập chịu thu khi thu hồi tài sản đó tạo ra Ví dụ: khoản phải thu • Cơ sở tính thu của tài sản phát sinh từ các giao dịch mà thu nhập từ giao dịch này không chịu thu , về bản chất được căn cứ vào giá trị khoản thu nhập được khấu trừ khỏi thu nhập chịu thu , được... cáo tài chính • TS thu thu nhập hoãn lại và nợ thu TN hoãn lại phải trả được trình bày tách biệt với các TS và nợ phải trả khác trên Bảng cân đối kế toán: – TS thu thu nhập hoãn lại: chỉ tiêu 262 (số dư bên Nợ TK 243) – Thu TN hoãn lại phải trả: chỉ tiêu 335 (số dư bên Có TK 337) • TS thu thu nhập hoãn lại và Thu TN hoãn lại phải trả không được bù trừ • Chỉ tiêu Thu TN doanh nghiệp được chia thành... – Chỉ tiêu 51: Thu thu nhập doanh nghiệp hiện hành (Phát sinh bên Nợ/có TK 8211 đối ứng với TK 911) – Chỉ tiêu 52: Thu thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (Phát sinh bên Nợ/Có TK 8212 đối ứng với TK911) Trình bày thông tin trên báo cáo tài chính • Thuyết minh báo cáo tài chính: – Trình bày riêng rẽ các thành phần chủ yếu của chi phí /thu nhập của thu thu nhập doanh nghiệp Ví dụ: chi phí thu TNDN hiện... năm hiện tại Chi phí /Thu nhập thu TNDN hoãn lại Chênh l ch t m th i Chênh l ch vĩnh vi n • • • Chi phí/ Thu nh p thu TNDN hoãn l i Không t o ra Chi phí/ thu nh p thu TNDN hoãn l i Chi phí/ thu nhập thu TNDN hoãn lại phát sinh khi có sự phát sinh chênh lệch giữa: – Chi phí thu TNDN được xác định theo chuẩn mực kế toán – Chi phí thu TNDN được xác định theo luật thu TNDN Chi phí thu TNDN hoãn lại:... hữu Chú ý • Thu TN hoãn lại theo chuẩn mực kế toán (VAS 17) được trình bày dựa trên sự khác nhau giữa giá trị ghi sổ của tài sản và nợ phải trả trên Bảng cân đối kế toán và giá trị tính thu của các khoản mục này Cụ thể: Giá trị ghi sổ > giá trị tính thu Giá trị ghi sổ < giá trị tính thu Tài sản Thu TN hoãn lại phải trả Tài sản thu TN hoãn lại Nợ phải trả Tài sản thu TN hoãn lại Thu TN hoãn... ty liên kết, khoản vốn góp vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát vào thu nhập chịu thu trong năm của doanh nghiệp – Doanh nghiệp ghi nhận khoản lỗ là toàn bộ phần sở hữu trong lợi nhuận (hoặc lỗ) trong công ty con, công ty liên kết, khoản vốn góp liên doanh trên báo cáo tài chính hợp nhất Các trường hợp đặc biệt trong kế toán thu TNDN • Các trường hợp miễn, giảm thu : áp dụng cho các doanh nghiệp mới . ChươngChương 5:KẾ TOÁN THU THU 5:KẾ TOÁN THU THU NHẬP DOANH NGHIỆPNHẬP DOANH NGHIỆP NHẬP DOANH NGHIỆPNHẬP DOANH NGHIỆP Nội dung của chương • Phân biệt lợi nhuận kế toán và thu nhập chịu thu . • Các. chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán . • Thu nhập chịu thu - Cơ sở để tính thu thu nhập doanh nghiệp của một kỳ. - Tuân theo Luật thu thu nhập doanh nghiệp . toán . thu nhập doanh nghiệp . LỢI. báo cáo tài chính. 7.2 Thu thu nhập doanh nghiệp • Thu trực thu • Tính trên lợi nhuận của doanh nghiệp căn cứ vào: – Thu nhập chịu thu – Thu suất thu thu nhập doanh nghiệp. • Một khoản chi

Ngày đăng: 04/11/2014, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan