phát triển thương mại mặt hàng nông sản trên thị trường châu âu của chi nhánh xuất nhập khẩu phía bắc – tổng công ty thương mại hà nội

42 371 0
phát triển thương mại mặt hàng nông sản trên thị trường châu âu của chi nhánh xuất nhập khẩu phía bắc – tổng công ty thương mại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài khóa luận Chi nhánh xuất nhập Phía Bắc – Tổng công ty thương mại Hà Nội đánh giá đơn vị đầu lĩnh vực xuất nhập khẩu, thương mại lớn thủ đô Chi nhánh có bước tiến đáng kể lĩnh vực xuất nhiều mặt hàng quan trọng với nhiều đối tác lớn giới Là đơn vị trực tiếp nhận nhiệm vụ phát triển thương mại mặt hàng xuất Tổng công ty thương mại Hà Nội, cấu mặt hàng xuất Chi nhánh mặt hàng nơng sản ln chiếm tỷ trọng cao đánh giá mặt hàng chủ lực Kim ngạch xuất nông sản chiếm 70% tổng kim ngạch xuất qua năm, đặc biệt năm 2011 kim ngạch nông sản chiếm tới 80% Một thị trường quan trọng góp phần cho kết đạt kim ngạch xuất nông sản kể chi nhánh thị trường Châu Âu Với 500 triệu khách hàng sức mua theo đầu người khoảng 32.700 USD /năm, thị trường Châu Âu đánh già thị trường rộng lớn đầy hấp dẫn doanh nghiệp nói chung chi nhánh xuất nhập nói riêng Hơn điều kiện kinh tế tài Châu Âu nay, người tiêu dùng nước có xu hướng quay lại dùng sản phẩm có giá trị hợp lý Thị trường Châu Âu mở tiềm đầy hấp dẫn xuất nông sản lại thị trường khắt khe, khó tính địi hịi sản phẩm nơng sản phải đáp ứng tiêu chuẩn cao đứng vững thị trường Nhất mặt hàng nông sản Chi nhánh xuất nhập Phía Bắc xuất vào thị trường Châu Âu khoảng 10 năm trở lại đây, hoạt động xuất nơng sản có nhiều khởi sắc từ bắt đầu nhiều thách thức lớn từ nguồn nguyên liệu nông sản, mạng lưới phân phối, vị trí lực cạnh tranh thị trường cịn yếu, kim ngạch xuất hàng năm chưa cao Năm 2011 kim ngạch xuất thị trường Châu Âu đạt 4.34 triệu USD chưa tương xứng với tiềm phát triển xuất nông sản Chi nhánh thị trường Châu Âu Trước tình hình này, việc phát triển thương mại mặt hàng nông sản thị trường Châu Âu nhằm nâng cao hiệu đạt khai thác mạnh xuất nông sản Chi nhánh cần thiết Góp phần giải hạn chế xuất hàng hóa, đưa sản phẩm nơng sản đến gần đến tay người tiêu dùng thị trường Châu Âu, nâng cao đẩy mạnh thương hiệu nông sản Việt Nam trường quốc tế Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển thương mại mặt hàng nông sản thị trường Châu Âu, cơng trình nghiên cứu đưa khía cạnh khác phát triển thương mại xuất mặt hàng nông sản Trong đó, Chi nhánh xuất nhập phía Bắc – Tổng công ty thương mại Hà Nội chưa có cơng trình nghiên cứu nào, trường Đại học Thương mại có số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đáng ý số cơng trình nghiên cứu sau: Luận văn tốt nghiệp: “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực với phát triển xuất hàng nông sản Tổng công ty rau nông sản Việt Nam” tác giả Ngô Thị Vân Anh/ Khoa Kinh tế ( năm 2008) Cơng trình nghiên cứu cho ta thấy lý luận giải pháp liên quan đến nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực phát triển xuất mặt hàng nông sản Hướng tập trung chủ yếu luận văn sâu vào nâng cao lực cạnh tranh nguồn nhân lực Đề tài thực trạng nguồn nhân lực lĩnh vực phát triển xuất nông sản Việt Nam Tổng cơng ty rau Việt Nam Có thể nhận thấy, phát triển thương mại mặt hàng nông sản hướng đảm bảo xuất nông sản phát triển bền vững Luận văn tốt nghiệp: “Giải pháp phát triển thị trường với thúc đẩy xuất sản phẩm nông sản Chi nhánh công ty cổ phần xuất nhập Hịa Bình Hà Nội” tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung/ Khoa Kinh tế ( năm 2008) Cơng trình nghiên cứu bước đầu sát vào mục tiêu nghiên cứu, giải vấn đề lý luận liên quan đến phát triển thị trường chất phát triển thị trường tiêu chí đánh giá phát triển thương mại, nhân tố môi trường ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất khẩu, gắn với đặc điểm riêng mặt hàng nông sản Tuy nhiên, luận văn đưa tập trung chủ yếu vào giải pháp thúc đẩy xuất cách chung nhất, đưa giải pháp thị trường nhằm phát triển thị trường mặt hàng nông sản Nhưng đề tài phát triển thương mại mặt hàng nông sản thị trường chung, không tập trung vào thị trường trọng điểm nhằm đưa giải pháp cụ thể Luận văn tốt nghiệp : “Giải pháp thúc đẩy xuất hàng nông sản sang thị trường EU công ty Intimex” tác giả Nguyễn Thanh Hằng/ Khoa Thương mại quốc tế ( năm 2011) Đề tài luận văn tốt nghiệp đưa hệ thống hóa số lý luận chung liên quan đến giải pháp thúc đẩy xuất khẩu, phân tích đặc điểm thị trường nơng sản EU đề số giải pháp phát triển thương mại mặt hàng nông sản Tuy nhiên, đề tài kể luận văn tập trung sâu nghiên cứu thúc đẩy xuất nơng sản chưa có lý luận, thực trạng giải pháp phát triển thương mại mặt hàng nông sản thị trường Châu Âu Tất đề tài kể liên quan đến mặt hàng nông sản thị trường Châu Âu Nhưng hạn chế chung đề tài khả hệ thống hóa lý luận chung không đề cập đến phát triển thương mại sản phẩm nguyên lý, tiêu đánh giá phát triển thương mại Bên cạnh đề tài đưa giải pháp chủ yếu thúc đẩy xuất sản phẩm nghiên cứu phát triển thị trường lực cạnh tranh nguồn nhân lưc Đây hai số nhiều khía cạnh phát triển thương mại mặt hàng thị trường xuất Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Từ cơng trình nghiên cứu đưa ta nhận thấy hầu hết cơng trình giải phần phát triển thương mại liền với thúc đẩy xuất , chủ yếu giải pháp phát triển thị trường chưa thực đưa giải pháp phát triển bền vững nâng cao hiệu thương mại phát triển theo chiều sâu dựa yếu tố phát triển thương mại tốc độ phát triển chuyển dịch cấu sản phẩm Theo hướng phát triển mặt hàng nơng sản tạo tốc độ phát triển nhanh, ổn định, cầu sản phẩm nông sản dịch chuyển theo hướng hợp lý, giảm xuất sản phẩm thô, tăng hàm lượng sản phẩm nơng sản qua chế biến từ hướng tới phát triển bền vững Phát triển thương mại sản phẩm thị trường Châu Âu em lựa chọn sản phẩm nông sản đặc trưng sản phẩm chất lượng phong phú chủng loại, khả tiếp cận với khách hàng Châu Âu đánh giá cao Bên cạnh mặt hàng nơng sản mặt hàng có tiềm tiếp cận thị trường mặt hàng khác mặt hàng thiết yếu hàng ngày người dân nào, khả phát triển thương mại mặt hàng nông sản thị trường Châu Âu có hội gia tăng mạnh mẽ Với mong muốn tìm giải pháp phát triển thương mại mặt hàng nông sản thị trường Châu Âu Chi nhánh xuất nhập phía Bắc, em xin lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Phát triển thương mại mặt hàng nông sản thị trường Châu Âu Chi nhánh xuất nhập phía Bắc – Tổng cơng ty thương mại Hà Nội” Mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Về tổng quát: - Lý luận : Làm rõ, hệ thống hóa số khái niệm, lý thuyết liên quan đến phát triển thương mại mặt hàng nông sản thị trường Châu Âu Làm rõ chất phát triển thương mại sản phẩm, khái niệm mặt hàng nông sản, tổng quan thị trường Châu Âu Các lý thuyết phát triển thương mại sản phẩm, lý thuyết liên quan đến mặt hàng nông sản Nội dung nguyên lý giải vấn đề nghiên cứu: tiêu đánh giá phát triển thương mại - Thực trạng:Tổng quan tình hình nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại mặt hàng nông sản thị trường Châu Âu Thực trạng phát triển thương mại mặt hàng nông sản thị trường Châu Âu Chi nhánh xuất nhập phía Bắc Kết luận đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thực trạng phát triển thương mại mặt hàng nông sản chi nhánh xuất nhập phía Bắc thị trường Châu Âu Cụ thể giải pháp: Nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng nông sản Chi nhánh thị trường Châu Âu Xây dựng nguồn cung ổn định chất lượng Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, xúc tiến thương mại Giải pháp nguồn lực Đối tượng: Phát triển thương mại mặt hàng nông sản chi nhánh xuất nhập phía Bắc – Tổng cơng ty thương mại Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Về nội dung : Số lượng: Đề tài nghiên cứu sản phẩm nơng sản đóng vai trị sản phẩm hoạt động trồng trọt Chất lượng: Đề tài phân tích thực trạng phát triển thương mại mặt hàng nơng sản từ có sở để đưa giải pháp phát triển kiến nghị nhà nước phát triển thương mại mặt hàng nông sản Thị trường: Nghiên cứu phát triển thương mại sản phẩm nông sản thị trường Châu Âu Về không gian: Đề tài chủ yếu nghiên cứu phát triển thương mại mặt hàng nông sản chi nhánh xuất nhập phía Bắc Về thời gian: Số liệu tổng hợp, phân tích thực trạng hoạt động thương mại Chi nhánh giai đoạn 2007 – 2011 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập liệu thứ cấp Thu thập liệu thứ cấp công việc quan trọng nghiên cứu vấn đề Thu thập liệu thứ cấp để làm sở thực tế cho vấn đề nghiên cứu Luận văn thập liệu cách tham khảo tài liệu thu thập liệu thực nghiệm - Thu thập liệu cách tham khảo tài liệu từ nguồn thông tin thứ cấp sách, báo, mạng internet, báo cáo doanh nghiệp Ngồi cịn lấy liệu từ giáo trình kinh tế học để triển khai viết lý luận Các liệu sử dụng cho tất chương luận văn để làm sở cho việc nghiên cứu vấn đề - Lấy ý kiến đánh giá chuyên gia lĩnh vực liên quan đến phát triển thương mại sản phẩm Đây kinh nghiệm mà chuyên gia đúc kết nhiều năm nghiên cứu lĩnh vực Đó cách nhìn tổng quan mặt hàng nông sản - Tham khảo đề tài nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài nghiên cứu Từ nguồn thơng tin để có đánh giá cụ thể tình hình phát triển thương mại mặt hàng nông sản doanh nghiệp thị trường xuất khẩu, đánh giá thành công, tồn nguyên nhân tồn phát triển thương mại sản phẩm Từ nguồn thông tin ta đưa hướng giải đắn cho vấn đề nghiên cứu Thu thập tài liệu từ nguồn khác có ưu, nhược điểm riêng Tùy vào yêu cầu thông tin cần thu thập mà lựa chọn lấy thông tin từ nguồn Thông tin từ nguồn sử dụng để đánh giá tổng quan tình hình nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại mặt hàng nông sản Chi nhánh phần 2.1, nguyên nhân thành công hạn chế phần 2.3 Phương pháp xử lý phân tích liệu Thơng tin sau thu thập cần chọn lọc , xử lý liệu cho phù hợp với mục tiêu mà hướng tới Sau liệu, thông tin chọn lọc xử lý cần phân tích để phục vụ cho nghiên cứu Việc phân tích thơng tin theo hướng nào, phân tích theo khía cạnh mục tiêu nghiên cứu định Đề tài sử dụng số phương pháp phân tích thơng tin như: Phương pháp tổng hợp thống kê: Các liệu thu thập từ phòng ban tập hợp thành bảng biểu, biểu đồ phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu, phân tích Phương pháp giúp đưa kết luận xác thực trạng hoạt động phát triển thương mại mà doanh nghiệp nghiên cứu Phương pháp đối chiếu, so sánh: Phương pháp giúp cho việc so sánh liệu thời kỳ, doanh nghiệp khác để có đánh giá khách quan tình hình phát triển doanh nghiệp mà nghiên cứu Thơng qua việc phân tích giúp cho việc đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, qua dự báo tình hình phát triển sản phẩm giai đoạn tới Kết thu phương pháp trực tiếp chủ yếu phục vụ cho việc phân tích liệu thứ cấp làm sở cho việc đánh giá thực trạng chương khóa luận Phương pháp khác Ngồi hai phương pháp trên, khóa luận cịn sử dụng phương pháp phân tích liệu bảng biểu để phục vụ cho việc phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng công tác dự báo Phương pháp hiệu cho thấy thay đổi cấu sản phẩm, tốc độ tăng trưởng đánh giá cách xác liệu đưa Phương pháp sử dụng chủ yếu phần 2.2 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngồi phần khác khóa luận gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận phát triển thương mại mặt hàng nông sản thị trường Châu Âu Chương 2: Thực trạng phát triển thương mại hàng nông sản thị trường xuất Châu Âu chi nhánh xuất nhập phía Bắc – Tổng cơng ty thương mại Hà Nội Chương 3: Giải pháp phát triển thương mại hàng nông sản thị trường Châu Âu Chi nhánh xuất nhập – Tổng công ty thương mại Hà Nội giai đoạn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI MẶT HÀNG NÔNG SẢN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU 1.1 Một số khái niệm phát triển thương mại mặt hàng nông sản Để đánh giá phát triển kinh tế người ta dùng thuật ngữ phát triển kinh tế Theo thời gian thuật ngữ bổ sung hồn thiện hơn, có nhiều cách để hiểu thuật ngữ Theo Thạc sĩ Phạm Thị Tuệ: “ Phát triển kinh tế trình lớn lên (hay biến đổi) mặt kinh tế thời kỳ định Trong bao gồm tăng lên quy mô sản lượng (tăng trưởng) thay đổi cấu kinh tế xã hội” [3] Hiện chưa có quan niệm thức phát triển thương mại, dựa quan điểm phát triển kinh tế hiểu phát triển thương mại trình lớn lên hay biến động mặt hoạt động thương mại thời kỳ định bao gồm tăng lên quy mơ, sản lượng thay đổi chất lượng, cấu, sử dụng nguồn lực hoạt động thương mại Thực chất biến động tượng, hoạt động quan hệ kinh tế gắn liền phát sinh với trao đổi hàng hóa cung ứng dịch vụ nhằm mục đích phát triển thương mại Theo cách hiểu khác hiểu phát triển thương mại nỗ lực cải thiện quy mô, chất lượng hoạt động thương mại thị trường nhằm tối đa hóa tiêu thụ hiệu hoạt động thương mại gắn với phát triển bền vững môi trường, kinh tế, xã hội, tối đa lợi ích khách hàng mong đợi thị trường Phát triển thương mại sản phẩm: Thực chất phát triển thương mại với đối tượng sản phẩm hữu hình Dựa khái niệm phát triển thương mại ta hiểu phát triển thương mại sản phẩm nỗ lực cải thiện quy mô, chất lượng hoạt động thương mại sản phẩm thị trường nhằm tối đa hóa tiêu thụ hiệu hoạt động thương mại sản phẩm gắn với phát triển bền vững môi trường, kinh tế, xã hội, tối đa hóa lợi ích mà khách hàng mong đợi thị trường mục tiêu Khái niệm mặt hàng nông sản: Mặt hàng nông sản sản phẩm đặc trưng hoạt động nông nghiệp trồng trọt, mặt hàng nông sản mặt hàng đặc biệt chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên thời tiết, khí hậu, địa hình.[10] Khái niệm mặt hàng nơng sản xuất khẩu: Từ khái niệm hàng nông sản nêu hiểu mặt hàng nơng sản xuất sản phẩm hàng hóa đặc trưng quốc gia dựa điều kiện tự nhiên để tạo nên sản phẩm nông sản xuất Là sản phẩm có lợi cạnh tranh thị trường quốc tế, quốc gia lựa chọn mặt hàng xuất 1.2 Một số lý thuyết phát triển thương mại mặt hàng nông sản thị trường Châu Âu 1.2.1 Đặc điểm mặt hàng nông sản Hàng nông sản chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện tự nhiên thời tiết, khí hậu, nguồn nước, địa hình người dự báo hạn chế khơng thể khắc phục hoàn toàn biến cố tự nhiên Các mặt hàng nơng sản mang tính thời vụ việc gieo trồng, chăm bón đến thu hoạch loại nông sản thường tiến hành vào số thời điểm thích hợp năm, đảm bảo điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sinh sôi phát triển trồng Các mặt hàng nơng sản thường có giá khơng ổn định, đặc điểm chủ yếu yếu tố thời vụ gây Thơng thường vào vụ chất lượng nông sản ổn định, số lượng lớn, chủng loại phong phú nên nhờ mà giá rẻ Cịn vào thời điểm khác điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi, lại phí nhiều cho biện pháp kích thích trồng tăng trưởng nên hàng nơng sản có giá cao bình thường chất lượng mẫu mã lại không đồng Các mặt hàng nông sản phong phú chủng loại chất lượng, mặt hàng nông sản gạo, chè, cà phê, cao su, tiêu , điều , lạc có cơng dụng, tính chất, đặc điểm, điều kiện thích nghi khác Ngồi ra, mặt hàng nông sản trồng nơi khác nhau, vào thời điểm khác nhau, cách thức gieo trồng thu hoạch khác cho chất lượng sản phẩm khác tương đối Chính cơng tác thu gom hàng cho xuất doanh nghiệp cần cẩn trọng công tác phân loại để đảm bảo khơng có pha tạp hàng chất lượng cao phục vụ xuất hàng loại phẩm chất kém, có giữ vững thương hiệu uy tín với bạn hàng nước ngồi Hàng nơng sản mang tính phân tán, loại trồng thích hợp với điều kiện tự nhiên, thời tiết, khí hậu, địa hình khác nên trồng vùng miền khác để đảm bảo thu suất cao (lúa trồng vùng đồng màu mỡ, chè thường trồng tỉnh miền núi phía Bắc cịn cà phê lại thích hợp với đất đỏ bazan tỉnh Tây Nguyên ) Thêm dù loại trồng địi hỏi phải có diện tích đất đai đủ rộng nên hàng nông sản chủ yếu phân bố vùng núi, cao nguyên, vùng nơng thơn đất rộng người thưa, lại tiêu thụ phần nhiều thành phố Hàng nông sản dễ bị hư hỏng phần lớn hàng nông sản khơng qua chế biến có thời gian sử dụng tương đối ngắn, bảo quản không tốt dễ dẫn đến thiu mốc, hư hỏng Hàng nông sản mặt hàng thiết yếu đời sống, nói có tác dụng ni sống người Ngồi chất lượng hàng nơng sản cịn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người tiêu dùng nên yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm khắt khe Một đặc điểm thị trường nông sản độ nhạy cảm thấp nhu cầu nơng sản giá Nếu doanh nghiệp xuất chủ động giảm giá mặt hàng nơng sản để kích thích nhu cầu người tiêu dùng mặt hàng nông sản khơng tăng lên nhiều mức độ giảm giá Chính việc giảm giá bán để kích thích nhu cầu tiêu dùng khơng hồn tồn có hiệu cao số mặt hàng khác 1.2.2 Đặc điểm phát triển thương mại mặt hàng nông sản xuất Hiện mặt hàng nông sản xuất có đầy đủ hội cho phát triển thương mại mà tốc độ tăng trưởng lĩnh vực tăng qua năm nhận sách ưu đãi cho phát triển sản phẩm lợi đặc điểm tự nhiên thuận lợi đa dạng mặt hàng nơng sản Gần đây, phủ phê duyệt đề án phát triển xuất giai đoạn 2011-2015, đưa cấu mặt hàng nơng sản kim ngạch xuất nhập chiếm môt vị trí định Ngồi sản phẩm nơng sản mặt hàng xuất tiềm năng, đứng top mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Đặc biệt sản phẩm gạo, cà phê có thương hiệu sản phẩm nơng sản Việt Nam có chất lượng tồn giới Vì việc phát triển thương mại mặt hàng nông sản xuất nhận đầu tư khuyến khích lớn Chính phủ Một đặc điểm khác phát triển thương mại mặt hàng nông sản thể phát triển thương mại sản phẩm văn hóa, xã hội Phát triển thương mại sản phẩm phải tính đến yếu tố hiệu kinh tế - xã hội – môi trường Việc sản xuất sản phẩm nơng nghiệp có nhiều thuận lợi xã hội môi trường, cải tạo môi trường đất giảm thiểu nhiễm khơng khí, tăng Oxi Việt Nam nước phát triển tiến hành q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước khơng mà sản phẩm nông nghiệp không coi trọng Nông nghiệp ngành kinh tế chủ lực Việt Nam giai đoạn này, chiếm tới 30% tổng đóng góp vào GDP Hơn việc phát triển thương mại sản phẩm giải phần số vấn đề xã hội tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống nhân dân sống phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp 1.2.3 Vai trị mặt hàng nơng sản xuất Với quốc gia: Mặt hàng nông sản mặt hàng có nhu cầu thiết yếu quốc gia Khơng đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm cho tồn xã hội mà cịn có vai trị quan trọng việc làm cho mặt hàng khác phát triển Vì vậy, quốc gia ln coi trọng có sách đắn việc sản xuất, xuất nhập lương thực nước Xuất nơng sản góp phần giải việc làm cải thiện đời sống nhân dân Đối với nước phát triển Việt Nam, ngành nơng nghiệp có ảnh hưởng lớn đến đời sống nhân dân Một mặt sản xuất nông nghiệp nơi thu hút nhiều lao động tạo thu nhập ổn định, mặt khác xuất nông sản tạo ngoại tệ để nhập sản phẩm tiêu dùng đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng phong phú nhân dân Sản xuất lĩnh vực nông nghiệp phong phú, phối hợp từ công nghệ đơn giản đến kỹ thuật tiên tiến Ngành nông nghiệp có khả tạo nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động, tăng thu lợi nhuận để tích lũy làm tiền đề cho phát triển ngành công nghiệp khác, nâng cáo mức sống ổn định tình hình kinh tế, trị, xã hội Xuất nông sản kéo theo phát triển ngành liên quan Chiến lược xuất hàng nông sản thời gian qua đóng vai trị quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nơng sản Việt Nam có mặt nhiều nước với sản phẩm chủ lực có khả chi phối thị trường giới cà phê, chè, gạo,hồ tiêu… Việc phát triển thương mại mặt hàng nông sản giúp tạo động lực cho ngành khác phát triển công nghiệp chế biến Khi xuất nông sản yêu cầu thị trường giới cạnh tranh khốc liệt mà doanh nghiệp sản xuất, xuất nước ln tìm tịi, cải tiến mẫu mã chất lượng sản phẩm, nâng cao hàm lượng công nghệ sản phẩm thông qua lai tạo chọn giống, công nghệ thu hoạch bảo quản, công nghệ chế biến… nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thị trường Đây nguyên nhân kích thích ngành nơng nghiệp phát triển, đại hóa góp phần đại hóa đất nước 10 nhỏ, đóng góp nhiều vào doanh thu Chi nhánh, thơng qua giúp tăng nguồn thu ngân sách nhà nước, giúp tăng trưởng phát triển kinh tế Bên cạnh hiệu phát triển thương mại cịn phải tính đến kết hợp hài hòa tiêu kinh tế - xã hội Hoạt động phát triển thương mại Chi nhánh tạo công ăn việc làm cho lao động nông thôn việc sản xuất sản phẩm nông sản xuất Giúp cải thiện đời sống nhân dân, tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sống Các hoạt động sản xuất nơng nghiệp giúp bảo vệ mơi trường, cải tạo môi trường đất, chống ôi nhiễm môi trường khơng khí, hoạt động phát triển thương mại mặt hàng nông sản Chi nhánh đem lại hiệu mặt đời sống xã hội 2.3 Các kết luận phát qua nghiên cứu thực trạng phát triển thương mại mặt hàng nông sản thị trường châu Âu chi nhánh xuất nhập phía Bắc 2.3.1 Kết luận thương mại mặt hàng nông sản thị trường Châu Âu chi nhánh xuất nhập Phía Bắc Trong năm qua, chi nhánh xuất nhập phía Bắc doanh nghiệp xuất mặt hàng nông sản lớn thủ đô Hà Nội Bằng nỗ lực không mệt mỏi việc phát triển thương mại mặt hàng nông sản dần khẳng định mặt hàng có vị trí quan trọng cấu xuất Chi nhánh xuất nhập Phía Bắc sang thị trường Châu Âu Kim ngạch xuất nông sản thị trường Châu Âu Chi nhánh giai đoạn 2007 – 2011 có tiến vượt bậc so với giai đoạn trước Tổng kim ngạch xuất nông sản giai đoạn thị trường Châu Âu đạt đến số 20 triệu USD, lớn hẳn so với tổng kim ngạch xuất giai đoạn 2001- 2006 gần 14 triệu USD Góp phần tăng tổng kim ngạch xuất nông sản nước, nâng vị trí xuất nơng sản lên thứ bảng xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam Điều góp phần khơng nhỏ vào tăng tổng kim ngạch xuất thủ nói riêng nước nói chung, tạo tiền đề cho việc tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân Tình hình xuất chi nhánh có kết khả quan, sản phẩm chi nhánh dần có vị thị trường Châu Âu thể kim ngạch xuất nơng sản liên tục tăng qua năm Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nơng sản trung bình thị trường Châu Âu chi 28 nhánh giai đoạn 2007- 2011 12% Tuy nhiên thực tế tốc độ gia tăng không ổn định qua năm mà cịn có xu hướng giảm dần năm 2010, 2011 Chủng loại mặt hàng nông sản xuất chi nhánh ngày phong phú đa dạng Một số mặt hàng trước khơng có đóng góp vào kim ngạch xuất nơng sản thị trường Châu Âu đạt kim ngạch đáng kể có triển vọng tăng cao năm tới chè, dừa sấy, điều… Các mặt hàng nông sản xuất chủ yếu gạo, cà phê, hạt điều lạc nhân… có xu hướng giảm tỷ trọng nhiên nhóm hàng chiếm tỷ trọng cao khoảng 75 – 80% tổng kim ngạch xuất sản phẩm sang châu Âu chi nhánh Hoạt động xuất nông sản chi nhánh xuất nhập Phía Bắc thị trường Châu Âu góp phần phát triển kinh tế Hà Nội, tăng đóng góp vào GDP Có vai trị xóa đói giảm nghèo huyên ngoại thành Hà Nội Qua đó, chi nhánh tổng cơng ty dần khẳng định vị trí cơng tác tạo công ăn việc làm cho người dân, nâng cao chất lượng sống 2.3.2 Phát qua nghiên cứu thực trạng phát triển thương mại mặt hàng nông sản thị trường châu Âu Chi nhánh xuất nhập phía Bắc Thành tựu phát triển thương mại mặt hàng nông sản thị trường Châu Âu Chi nhánh Qua trình hoạt động mình, Chi nhánh xuất nhập Phía Bắc đạt nhiều thành tựu đáng kể Trung bình năm Chi nhánh xuất 1500 container loại hàng hóa thuộc mặt hàng nông sản Kim ngạch xuất ước tính năm đạt khoảng 200 tỷ đồng Đạt số thành công nhờ công tác phát triển thương mại mặt hàng nông sản thị trường Châu Âu năm qua Số lượng chất lượng mặt hàng nông sản ngày cải thiện đáng kể tạo nên chỗ đứng cho trung tâm thị trường Châu Âu Số lượng mặt hàng xuất đa dạng chủng loại, nhiều mẫu mã, nhiều lựa chọn cho khách hàng Đảm bảo chất lượng yếu tố hàng đầu để Chi nhánh đứng vững trước cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp khác thị trường Nắm yếu tố quan trọng này, Chi nhánh tiến hành biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường khó tính Châu Âu Khơng vậy, Chi nhánh cịn tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trình toán giao hàng Giao hàng số lượng, chất lượng tạo cho Chi nhánh uy tín với khách hàng, đơn đặt hàng ngày tăng khối lượng chủng loại hàng 29 hóa, đa dạng phân loại khách hàng, cá nhân tổ chức, đơi phủ nước Hạn chế phát triển thương mại mặt hàng nông sản thị trường Châu Âu Chi nhánh Bên cạnh thành cơng đạt cịn kể đến khó khăn, hạn chế tồn mà Chi nhánh cần khắc phục để phát triển thương mại mặt hàng nông sản thị trường Châu Âu vào năm tới Tuy mặt hàng nông sản Chi nhánh nhiều bạn hàng khu vực Châu Âu đặt hợp đồng hầu hết đơn hàng nhỏ lẻ, khơng tập trung số lượng hàng hóa tiêu thụ lớn dẫn đến chi phí vận chuyển tăng cao Kinh nghiệm thị trường xuất nơng sản Châu Âu khơng nhiều, cịn yếu công tác cạnh tranh công tác phát triển thương mại mặt hàng nông sản Hơn nữa, mặt hàng nông sản mặt hàng xuất chủ lực Chi nhánh, nhiên mặt hàng chưa thể cạnh tranh chất lượng đặc biệt sản phẩm chế biến từ sản phẩm thô công nghệ chế biến chưa đạt tiêu chuẩn cao Nhiều sở chế biến không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh, công nghệ chế biến lạc hậu, thủ cơng làm giảm giá trị thành phẩm Vì hàng hóa xuất chủ yếu sản phẩm thơ, xuất sang nước có cơng nghệ chế biến tạo dạng thành phẩm làm giảm nguồn thu đáng kể Chi nhánh Thị trường Châu Âu thị trường có mức sống cao nên mức độ thỏa mãn sản phẩm tiêu dùng người dân cao, yêu cầu chất lượng sản phẩm tiêu chuẩn hàng đầu họ lựa chọn sản phẩm Mặt hàng nông sản mặt hàng thông dụng sống, dễ sản xuất, tiêu thụ sức ép cạnh tranh mặt hàng lớn Khơng có nhiều doanh nghiệp nước mà doanh nghiệp nước tham gia xuất vào thị trường Châu Âu Do thị trường bị thu hẹp muốn phát triển thương mại mặt hàng Chi nhánh cần phải có biện pháp cụ thể đắn Nguyên nhân hạn chế Do biến động thất thường thời tiết làm cho nguồn cung nông sản không ổn định, đặc biệt giai đoạn tháng đầu năm 2008, mùa triền miên khiến cho cung nông sản khơng đáp ứng đủ cầu, dẫn đến tình trạng giá nông sản xuất công ty tăng vọt, giảm sức cạnh tranh thị trường giới 30 Xu tự hoá thương mại hội nhập kinh tế tồn cầu tạo nên mơi trường cạnh tranh gay gắt giá chất lượng Doanh nghiệp có tiềm lực mạnh có lợi cao cạnh tranh Trong đó, ngồi Tổng cơng ty thương mại Hà Nội đơn vị lớn cơng ty con, chi nhánh thuộc Tổng cơng ty có quy mơ tương đối nhỏ, Chi nhánh tự thân vận động chính, việc đạo phối hợp hành động Tổng công ty Chi nhánh chưa thường xuyên dẫn đến không phát huy sức mạnh tổng hợp Tổng công ty Tiến độ triển khai dự án đầu tư xây dựng nhà chế biến, kho bảo quản dự trữ chậm Hàng dự trữ kho ít, chủ yếu hàng tồn kho khơng bán được, xảy thiên tai mùa bất ngờ việc đáp ứng nguồn hàng cho xuất dễ gặp khó khăn Trong thời gian qua Chi nhánh có số thay đổi nhân sự, nhìn chung lực lượng lao động xu hướng trẻ hoá dần qua năm, tầng lớp cán cao tuổi chủ yếu làm công tác sổ sách, giấy tờ, điều hành công việc văn phòng Chi nhánh, phần thao tác nghiệp vụ kho xưởng, bến bãi lại giao cho nhân viên trẻ Những nhân viên trẻ tuổi nhìn chung có học vấn cao, nhanh nhạy lại chưa có nhiều kinh nghiệm, họ thiếu nhiều kiến thức ngoại thương, khả giao tiếp đàm phán cịn non yếu dễ gặp bất lợi sai sót q trình làm việc CHƯƠNG : CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ VỚI PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI MẶT HÀNG NÔNG SẢN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHÂU ÂU CỦA CHI 31 NHÁNH XUẤT NHẬP KHẨU PHÍA BẮC – TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 3.1 Quan điểm, định hướng phát triển thương mại mặt hàng nông sản thị trường Châu Âu chi nhánh xuất nhập Phía Bắc 3.1.1 Quan điểm phủ phát triển thương mại mặt hàng nông sản thị trường Châu Âu Bộ công thương Việt Nam nhận định mặt hàng thiết yếu : nông sản, thực phẩm việc xuất vào Châu Âu trì mức cao, chí tăng lượng Theo Tiến sĩ Võ Trí Thành, Phó viện trýởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ýõng (CIEM), thị trýờng Châu Âu thị trýờng có tiềm nãng lớn cho doanh nghiệp Việt Nam Vì xuất nông sản vào Thị trýờng Châu Âu ðang hýớng ði lớn cho nhà xuất nông sản Việt Nam Hiện nay, có khoảng 25% tổng kim ngạch xuất hàng nông sản nýớc ta vào thị trýờng EU, mục tiêu ðặt phải ðạt ðến 30% vào nãm 2015 Chúng ta nhận thấy mặt hàng nông sản mặt hàng xuất chủ lực nýớc ta, Chính phủ ðã ðýa số quan ðiểm phát triển thýõng mại mặt hàng nông sản nhý sau: Về sản phẩm: Tiêu chuẩn hóa sản phẩm, ðảm bảo chất lýợng tốt mà phải ða dạng phong phú chủng loại sản phẩm nhằm ðáp ứng nhu cầu ða dạng khắt khe thị trýờng khó tính Châu Âu.Sản phẩm phải phù hợp với yêu cầu chất lượng, với tiêu chuẩn kỹ thuật mà Châu Âu đưa Dù nước ta đứng hàng đầu giới xuất hồ tiêu, gạo, điều, cao su, cà phê lại đứng hạng cuối xét lực cạnh tranh Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, chất kháng sinh, kim loại nặng sản phẩm nơng nghiệp cịn cao Trong quy định EU ngặt nghèo, chẳng hạn khơng cho phép có dư lượng thuốc chè Về nguồn lực: Phát triển xuất mặt hàng nông sản phải gắn liền với việc khai thác tối đa,hiệu tiềm lợi so sánh Khuyến khích thành phẩn kinh tế huy động sử dụng hiệu nguồn lực thương mại để đầu tư, phát triển ngành nông nghiệp, tập trung xuất mặt hàng nông sản qua chế biến để có hiệu cao Đi đơi với việc huy động sử dụng nguồn lực cần phải biết đầu tư phát triển nguồn nguyên liệu Đầy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật sản xuất nông sản 32 Về thương mại: phát triển thương mại mặt hàng nông sản xuất theo hướng bền vững Đảm bảo tăng trưởng ổn định xuất nơng sản, bên cạnh cơng tác bảo vệ mơi trường cần quan tâm ý 3.1.2 Định hướng phát triển thương mại mặt hàng nông sản thị trường Châu Âu Chi nhánh xuất nhập phía Bắc Trong chiến lược ổn định phát triển thị trường từ năm 2011 đến năm 2015, Chi nhánh xuất nhập Phía Bắc phấn đấu vượt qua khó khăn vướng mắc việc phát triển thương mại mặt hàng nông sản thị trường Châu Âu, từ tạo dựng thương hiệu chỗ đứng thị trường xuất Mục tiêu cụ thể chi nhánh kim ngạch xuất mặt hàng nông sản sang thị trường Châu Âu đến năm 2015 đạt khoảng triệu USD , tốc độ tăng trưởng bình quân năm khoảng 12 15 % Để thực mục tiêu cụ thể mình, chi nhánh xây dựng số định hướng việc phát triển thương mại mặt hàng nông sản thị trường Châu Âu Nâng cao vị Chi nhánh thị trường thông qua việc nâng cao kim ngạch xuất sản phẩm, phấn đấu hoàn thiện cấu sản phẩm với chất lượng đảm bảo đa dạng nhất, phù hợp với thị yếu khách hàng Chi nhánh cố gắng tìm kiếm đơn đặt hàng lớn, tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài với bạn hàng thị trường Châu Âu Cố gắng giữ tốc độ tăng kim ngạch xuất ổn định bền vứng qua năm Nâng cao chất lượng, hiệu công tác nghiên cứu sản phẩm, xúc tiến thương mại sang thị trường Châu Âu Có biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng quy mô xuất sang thị trường Châu Âu thị trường tiềm khác, sách giá cạnh tranh Thường xuyên kiểm soát, nắm bắt nhu cầu khách hàng, kịp thời phát nhu cầu phát sinh Tiếp tục đổi theo hướng hồn thiện cơng tác quản lý chế điều hành theo hướng tiên tiến, đại Tận dụng khai thác nâng cao hiệu sử dụng huy động vốn Tích cực đầu tư việc tìm kiếm đối tác cung cấp sản phẩm nông sản, đảm bảo chất lượng sản phẩm 3.2 Các đề xuất với phát triển thương mại mặt hàng nông sản thị trường Châu Âu Chi nhánh xuất nhập Phía Bắc Nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng nông sản Chi nhánh thị trường Châu Âu Nâng cao chất lượng sản phẩm: Chất lượng sản phẩm yếu tố quan trọng, có tác động lớn đến định mua hay không mua khách hàng Đặc biệt doanh nghiệp xuất nơng sản yếu tố chất lượng sản phẩm luôn đặt lên tiêu chí khác Do để phát triển thương mại mặt hàng nông 33 sản sang thị trường Châu Âu nâng cao chất lượng sản phẩm phải công tác ưu tiên hàng đầu Chất lượng mặt hàng nông sản phụ thuộc vào yếu tố như: điều kiện tự nhiên, công nghệ chế biến sau thu hoạch, trình độ kỹ thuật người lao động, chất lượng giống trồng Để đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm nông sản, Chi nhánh cần thực số công tác sau: Kiểm tra nghiêm ngặt quy trình sản xuất, đảm bảo quy trình Cần có kiểm tra chặt chẽ người trực tiếp sản xuất xem có đảm bảo chất lượng, kỹ thuật hay khơng Nếu cơng đoạn mà khơng thực sản phẩm sản xuất bị hư hỏng, ẩm mốc, phẩm chất ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Kiểm tra thường xuyên chặt chẽ việc thu mua nguồn hàng, sử dụng hiệu sở vật chất kỹ thuật có, nâng cấp kho bãi, nhà xưởng phương tiện vận tải Kiểm tra hàng hóa cách cẩn thận trước xuất nhằm đảm bảo khơng có sơ xuất chất lượng hàng hóa Khi chất lượng hàng hóa đảm bảo đồng nghĩa với việc nâng cao uy tín chi nhánh thị trường, tạo yên tâm cho khách hàng sử dụng sản phẩm Thu hút nhiều đơn đặt hàng cho mặt hàng nông sản xuất sang thị trường Châu Âu Chi nhánh Hỗ trợ thông tin xúc tiến thương mại: Cần phải tiến hành thường xuyên công tác nghiên cứu, dự báo thị trường, nhu cầu khách hàng động thái đối thủ cạnh tranh nước nước Các báo cáo nghiên cứu dự báo thị trường hàng tháng chuyên sâu sản phẩm thuộc hàng nông sản cung cấp tới phận Chi nhánh để tham khảo, phụ vụ định Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại nước Phối hợp chặt chẽ với cục xúc tiến thương mại quan, đơn vị xúc tiến thương mại khác để tranh thủ cho hỗ trợ cần thiết Sử dụng thương vụ Việt Nam để quảng bá mặt hàng nông sản Chi nhánh Đối với thị trường EU cần sử dụng nhà tư vấn chuyên nghiệp EU để tư vấn phát triển thương mại mặt hàng nông sản vào thị trường Xây dựng nguồn cung ổn định chất lượng Đẩy mạnh nghiên cứu công nghệ, triển khai công nghệ sau thu hoạch chế biến sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm đầu vào, đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật thị trường Châu Âu Tổng công ty thương mại Hà Nội khẳng định mặt hàng nông sản mặt hàng chủ đạo xuất Tổng công ty Chi nhánh, cần tích cực đầu tư sản xuất mặt hàng Thay chủ yếu xuất sản phẩm thơ Chi nhánh nên đầy mạnh nghiên cứu, triển khai ứng dụng công nghệ chế biến sản phẩm, để nâng cao giá trị thành phẩm, 34 tăng giá trị xuất Mặt khác thay đổi thị hiếu tiêu dùng thị trường khó tính Châu Âu liên tục, Chi nhánh cần tạo sản phẩm để đáp ứng nhu cầu Nguồn cung mặt hàng nông sản xuất cần ổn định để đảm bảo cho hợp đồng xuất hồn thiện Do vậy, muốn có nguồn cung ổn đinh, doanh nghiệp cần có mối quan hệ tốt với địa phương sản xuất nông sản xuất Doanh nghiệp phải liên hệ với địa phương từ đầu để trao đổi, bàn bạc, ký hợp đồng mua hàng Ngồi doanh nghiệp muốn có hàng theo yêu cầu cần hỗ trợ vốn, kỹ thuật trồng trọt, giống mới…từ cung cấp sản phẩm phù hợp Bên cạnh để đảm bảo chất lượng nông sản xuất khẩu, doanh nghiệp liên doanh liên kết với sở sản xuất, chế biến nông sản địa phương Thông qua hình thức này, khơng đảm bảo hàng xuất khối lượng chất lượng mà cịn tận dụng vốn đơn vị liên doanh thơng qua hình thức trả chậm, ứng trước hàng Hình thức giúp doanh nghiệp giữ liên tục, uy tín với khách hàng Để thực hiệu phương hướng thâm nhập thị trường tiềm trung tâm cần phải đẩy mạnh đầu tư, cải tiến kỹ thuật công nghệ chế biến sản phẩm, nâng cao chất lượng thành phẩm Hiện nay, nhìn chung sản phẩm trung tâm dừng lại sản phẩm thô, đơn giản, giá trị khơng cao.Vì để tăng khả cạnh tranh, nâng cao doanh thu bắt buộc trung tâm phải đầu tư trang thiết bị, máy móc cơng nghệ đại Bên cạnh cần phải tổ chức lại cách thức quản lý, bố trí nhân phù hợp với chiến lược kinh doanh trung tâm Thiết lập hệ thống thu mua bao gồm đại lý, hệ thống kho hàng, nhà xưởng chế biến chỗ nhiều tỉnh, thành phố nước, đặc biệt vùng có ưu sản xuất nơng sản, khuyến khích đại lý thơng qua tỷ lệ hoa hồng theo khối lượng chất lượng Cải tiến công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm thu mua Cần áp dụng phương pháp, kỹ thuật kiểm tra khác loại nông sản khác Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, xúc tiến thương mại Với xu hội nhập nay, thị trường Châu Âu trở thành thị trường quen thuộc với doanh nghiệp Việt Nam nói chung Chi nhánh xuất nhập Phía Bắc nói riêng Để phát triển thương mại mặt hàng nông sản thị trường này, Chi nhánh cần tập trung vào hoạt động quảng cáo tạp chí thương mại, tích cực gửi chào hàng, giới thiệu hàng hóa hội chợ triển lãm, hội chợ chuyên mặt hàng nông sản, tăng cường trưng bày giới thiệu sản phẩm trung tâm thương mại Châu Âu 35 Hàng năm, Châu Âu thường diễn hội chợ, triển lãm mặt hàng nông sản khu vực giới Chi nhánh cần tích cực gửi hàng hóa tham gia hội chợ nhằm quảng bá sản phẩm nông sản cho người tiêu dùng Châu Âu, để họ biết đến mặt hàng nông sản Việt Nam nhiều Tiếp tục mở rộng mối quan hệ với tham tán thương mại, đại sứ quán nước thuộc Châu Âu tổ chức xúc tiến thương mại Châu Âu Việt Nam Thiết lập quan hệ tốt không giúp Chi nhánh thu thập thông tin thị trường, đối thủ cạnh tranh mà giúp Chi nhánh giới thiệu sản phẩm nông sản qua phát triển thương mại mặt hàng nông sản thị trường Giải pháp nguồn lực Nâng cao sở vật chất, kỹ thuật Chi nhánh: Việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng vấn đề quan trọng cần quan tâm doanh nghiệp Do mặt hàng nơng sản có đặc điểm riêng bảo quản lưu trữ, nên hoạt động thương mại mặt hàng nông sản thị trường Châu Âu yêu cầu cần phải có dự trữ hàng hóa, nhà kho để lưu sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật trước xuất Do Chi nhánh cần có sở vật chất kỹ thuật để đảm bảo thực yêu cầu chất lượng sản phẩm mặt hàng nông sản Nâng cao chất lượng, đội ngũ lao động: Thị trường hàng nông sản giới phức tạp đa dạng, cung cầu hàng nông sản lại biến đổi thất thường Hơn nữa, văn hố, tập qn thương mại ngơn ngữ giao dịch thị trường Châu Âu lại có đặc trưng khác biệt Do vậy, địi hỏi người làm cơng tác xuất nhập phải linh hoạt, tinh thông nghiệp vụ ngoại thương, giỏi ngoại ngữ phải có hiểu biết chun mơn cần thiết Chi nhánh cần có chiến lược đào tạo lại cán quản lý nhân viên cách thường xuyên, có hệ thống trình độ chun mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ Qui mơ đào tạo loại hình đào tạo cần mở rộng để đáp ứng nhu cầu đa dạng hoạt đông xuất nhập Mặt khác, hàng năm Chi nhánh nên tổ chức đợt học nâng cao bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ xuất nhập cho nhân viên, lớp đào tạo nghiên cứu thị trường, nghiên cứu mặt hàng thường xuyên có trao đổi, hội thảo với chuyên gia nước quốc tế để tiếp thu kinh nghiệm lĩnh vực yếu Cần tổ chức theo hình thức: theo chuyên đề, chương trình nâng cao, tu nghiệp nước ngồi theo chương trình kế hoạch thường niên 3.3 Các kiến nghị với phát triển thương mại mặt hàng nông sản thị trường Châu Âu 36 Nhà nước cần hồn thiện luật pháp, sách chế khuyến khích phát triển thương mại mặt hàng nơng sản xuất với số biện pháp cụ thể như: Chính phủ tiếp tục xây dựng hồn thiện văn pháp luật theo chuẩn mực EU, thể tính minh bạch ổn định Nhà nước thông qua bộ, ban ngành ban hành văn để khuyến khích đào tạo, cải thiện sở hạ tầng, tăng cường cung cấp thông tin… giải pháp ưu đãi không trái với quy định hợp tác thương mại ký với Châu Âu Sử dụng linh hoạt đồng công cụ địn bẩy kinh tế để kích thích, phát triển xuất Các công cụ cần thiết thuế, loại quỹ khuyến khích phát triển thương mại mặt hàng nơng sản xuất Quy hoạch phát triển kinh tế nông thơn theo vùng miền, theo tính hợp lý loại trồng sản phẩm vùng miền Các cơng cụ có tính đến hỗ trợ doanh nghiệp xuất nơng sản nói chung sang thị trường Châu Âu nói riêng, nghiên cứu sách tỷ giá thích hợp để kích thích xuất Hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến thương mại tìm đối tác xuất nông sản sang Châu Âu Nhà nước cần tổ chức đoàn doanh nghiệp tham gia hội chợ mặt hàng nông sản, hỗ trợ tiền thuê gian hàng, quảng cáo thu hút doanh nghiệp Châu Âu đến thăm gian hàng làm việc với doanh nghiệp Việt Nam hội chợ Đặt số trung tâm xúc tiến thương mại Châu Âu, nơi trưng bày sản phẩm mẫu, dùng thử băng hình giới thiệu quy trình sản xuất bảo quản sản phẩm nơng sản Đây nơi doanh nghiệp Việt Nam gặp gỡ giao dịch với đối tác thị trường Các quan đại diện Châu Âu có nhiệm vụ tiếp cận thị trường, tìm kiếm khách hàng, đơn hàng sản xuất, giúp đơn vị ngành có điều kiện thâm nhập vào thị trường Châu Âu Ngoài cần liên hệ với quan có thẩm quyền thị trường nhằm giúp đỡ doanh nghiệp vấn đề xin giấy phép chất lượng Nhà nýớc cần sớm hoàn chỉnh hệ thống sách quản lý chất lýợng phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ðể doanh nghiệp nhý ngýời sản xuất nơng sản lấy ðó làm mục tiêu phấn ðấu trình sản xuất kinh doanh Ðẩy mạnh hõn chýõng trình xây dựng thýõng hiệu cho loại hàng hóa nơng sản, coi thýõng hiệu nhý ðiều kiện bắt buộc ðối với sản xuất kinh doanh xuất Khơng ngừng xúc tiến tìm kiếm mở rộng thị trýờng xuất ðể hạn chế rủi ro khơng ðáng có số thị trýờng truyền thống gặp khó khãn 37 Nhà nước nên có sách phát triển khu chế biến thành phẩm khu trồng trọt Nước ta tiếng với nhiều trồng vật nuôi đặc trưng, nhiều doanh nghiệp xuất sản phẩm đặc trưng vùng miền nước.Nhưng chủ yếu khu nuôi trồng nhỏ lẻ, khơng có quy mơ lớn,vì khó việc đặt khu công nghiệp chế biến.Muốn giải vấn đề này,chính phủ cần có giải pháp quy hoạch đất ni trồng đắn phù hợp Ngồi sản phẩm nông sản xuất chủ yếu sản phẩm thô qua sơ chế Đây điều đáng tiếc làm giảm nhiều giá trị sản phẩm.Vì vậy, Nhà nước phải xây dựng khu chế biến công nghệ cao để thu thành phẩm cuối xuất thị trường,từ thu lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp 3.4 Các vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Khóa luận xem xét việc phát triển thương mại góc độ phát triển thương mại sản phẩm nơng sản, cịn có số giải pháp góc độ nghiên cứu khác mà đề tài chưa nghiên cứu sau: Thúc đẩy hoạt động marketing sản phẩm: Hoạt động bao gồm: nghiên cứu thị trường, xác định thị phần, quảng cáo, tiếp thị sản phẩm xúc tiến sau bán hàng Vì khách hàng người nước nên việc quảng bá, tiếp thị sản phẩm tốn kém, việc tìm hiểu thói quen tiêu dùng…lại phức tạp tốn nhiều thời gian, địi hỏi doanh nghiệp phải có đầu tư nhiều nhân lực tài cho hoạt động Các giải pháp phát triển thị trường đẩy mạnh xuất mặt hàng nông sản không thị trường Châu Âu mà cịn thị trường khác giới Có đưa giải pháp xây dựng chiến lược thị trường, xây dựng chiến lược phát triển ngành, phát triển nguồn nhân lực… 38 MỤC LỤC TÓM LƯỢC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng giá trị kim ngạch xuất mặt hàng nơng sản chi nhánh xuất nhập phía Bắc thị trường Châu Âu giai đoạn 2007-2011 24 Bảng 2.2 : Sản lượng xuất nông sản sang thị trường Châu Âu Chi nhánh xuất nhập phía Bắc giai đoạn 2007 – 2011 25 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất số mặt hàng nơng sản chi nhánh xuất nhập phía Bắc thị trường Châu Âu giai đoạn 2007- 2011 26 Bảng 2.4: Hiệu thương mại xuất mặt hàng nông sản sang thị trường Châu Âu Chi nhánh xuất nhập Phía Bắc – Tổng cơng ty thương mại Hà Nội 27 39 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT XNK EU WTO DN TCT : Xuất nhập : Liên minh Châu Âu : Tổ chức Thương mại giới : Doanh nghiệp : Tổng Công ty 40 ... luận phát triển thương mại mặt hàng nông sản thị trường Châu Âu Chương 2: Thực trạng phát triển thương mại hàng nông sản thị trường xuất Châu Âu chi nhánh xuất nhập phía Bắc – Tổng cơng ty thương. .. mại mặt hàng nông sản thị trường Châu Âu chi nhánh xuất nhập phía Bắc – Tổng cơng ty thương mại Hà Nội 2.2.1 Phân tích quy mơ thương mại mặt hàng nơng sản chi nhánh xuất nhập phía Bắc thị trường. .. 2.3.2 Phát qua nghiên cứu thực trạng phát triển thương mại mặt hàng nông sản thị trường châu Âu Chi nhánh xuất nhập phía Bắc Thành tựu phát triển thương mại mặt hàng nông sản thị trường Châu Âu Chi

Ngày đăng: 04/11/2014, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan