báo cáo tổng hợp về tình hình hoạt động và nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội

51 415 1
báo cáo tổng hợp về tình hình hoạt động và nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP MỤC LỤC SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình học tập và rèn luyện tại khoa: Kế hoạch Phát triển_chuyên ngành kinh tế phát triển _Trường đại học Kinh Tế Quốc Dân, Em đã được trang bị những kiến thức, nguyên lý cơ bản về phát triển kinh tế và dự báo các xu hướng phát triển , xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên để khỏi bỡ ngỡ khi ra trường, nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng em được tiếp cận với thực tế, kết hợp với lý thuyết đã học để có cái nhìn khách quan xoay quanh kiến thức của Ngành kinh tế phát triển trong thực tiễn. Thực tập chính là cơ hội cho em áp dụng những kiến thức trong nhà trường vào thực tiễn, phát huy những ý tưởng mà trong quá trình học chưa thực hiện được.Trong thời gian này em được tiếp cận với tình hình hoạt động của cơ quan nơi em thực tập, cũng như quan sát, học tập phong cách làm việc và kinh nghiệm khi đi làm. Đây là điều rất cần thiết cho mỗi sinh viên khi sắp ra trường, và đấy cũng chính là hành trang cần thiết cho mỗi sinh viên khi bước vào cơ quan. Để phù hợp với mục đích của việc thực tập cũng như chuyên ngành mà em được học, em đã quyết định chọn Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Hà Nội,trực thuộc Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam là nơi thực tâp. Khoảng thời gian 5 tuần tại đây được sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo và các anh trong phòng Tín Dụng, căng với sự hướng dẫn PGS.TS:Ngô Thắng Lợi em đã nắm bắt được những nét chung nhất về tình hình ,phương hướng hoạt động của Ngân Hàng cũng như nghiệp vụ Tín Dụng của phòng thực tập.Trải qua 20 năm xây dựng và phát triển chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội đã phấn đấu vượt qua nhiều khó khăn,thách thức,từng bước vươn lên ,không ngừng đổi mới ,mở rộng kinh doanh đa dạng hóa các loại hình dịch vụ góp phần tích cực vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của Thủ Đô và sự phát triển của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Dưới đây là bản báo cáo thực tập tổng hợp - kết quả thu được sau khi em kết thúc giai đoạn thực tập lần 1 tại :Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Hà Nội. SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN 1 BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHNO & PTNT HÀ NỘI I. Giới thiệu chung, lịch sử hình thành,phát triển. a> Giới thiệu chung. Ngân hàng hay nhà băng: là tổ chức tín dụn thực hiện các hoạt động tín dụng như nhận tiền g , cho vay và đầu tư tài chính, các hoạt động thanh toán, phát hành các lo kỳ pu hối ph , v.v và một số hoạt động khác. Một số ngân hàng còn có chức năng phát hành tiền AGRIBANK được thành lập ngày 26 tháng năm 198 . Lúc mới thành lập, ngân hàng này mang tên Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam. Cuối năm 19 SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. (Agribank) Loại hình Thành lập 27/6/1988 Trụ sở 77 Lạc Trung,Hai Bà Trưng, Hà Nộ , Việt N Lĩnh vực hoạt động Nông nghiệp, nông thô Giám đố Bà Phạm Thị Hằn ( Bổ nhiệm từ ngày 23/1/2009 Ngành ngh Ngân hàn Sản phẩ Dịch vụ tài chín Bất động sả 267.00 tỷ đồ (2008) Nhân viên 337 (2008) Phòng giao dịch 33 (2008) Website http://www.agribank.com.vn/ 2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP , ngân hàng được đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam. Cuối nă 199 , ngân hàng lại được đổi tên thành tên gọi như hiện nay Năm 20 Chủ tịch nước Việt Na đã trao tặng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mớ Quy mô: AGRIBANK là ngân hàng lớn nhất ViệtNam cả về v tài sả , đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Đến tháng 3/2007, vị thế dẫn đầu của AGRIBANK vẫn được khẳng định với trên nhiều phương diện: Tổng nguồn v đạt gần 267.000 tỷ đồng, vốn tự c gần 15.000 tỷ đồng; Tổng dư đạt gần 239.000 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấ theo chuẩn mực mới, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế là 1,9% cần dẫn nguồ ]. AGRIBANK hiện có hơn 2200 chi nhá và điểm giao dịch được bố chí rộng khắp trên toàn quốc với gần 30.000 cán bộ nhân viên. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (tên giao dịch quốc tế là Vietnam Bank of Agriculture and Rural Development, viết tắt là AGRIBANK) là ngân hàng thương mạ lớn nhất Việt Nam tính theo tổng khối lượng tài s , thuộc loại doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt. Theo báo cáo củ UND năm 2007, Agribank cũng là doanh nghiệp lớn nhất ViệtNam Các dịch vụ • Tài khoản cá nh • Tài khoản doanh nghiệp • Tài khoản tiết kiệm • Thẻ tín dụng SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN 3 BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP • Thanh toán quốc tế b> Lịch sử hình thành và phát triển. AGRIBANK Hà Nội Được thành lập theo quyết định số 51-QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 của Tổng Giám đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam (nay là Thống đốc NHNN Việt Nam) Chi nhánh Ngân Hàng Phát triển Nông Nghiệp Thành phố Hà Nội (nay là NHNo&PTNT Hà Nội) trên cơ sở 28 cán bộ cùng với 21 Công ty, xí nghiệp thuộc lĩnh vực Nông, Lâm, Ngư nghiệp được điều động từ Ngân hàng Công-Nông-Thương thành phố Hà Nội và 12 chi nhánh Ngân hàng phát triển nông nghiệp huyện được đổi tên từ các Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước đã hội tụ về trụ sở chính tại số 77 Lạc Trung, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Với 1.182 lao động, 18 tỷ nguồn vốn, chủ yếu là tiền gửi Ngân sách huyện và 16 tỷ dư nợ mà hầu hết là nợ cho vay các xí nghiệp Quốc doanh, các hợp tác xã đã trở thành nợ tồn động. Trụ sở, phương tiện, kho tàng không đáp ứng được yêu cầu kinh doanh. Ngân hàng phát triển nông nghiệp Hà Nội sớm phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh với các Ngân hàng đã có bề dày hoạt động kinh doanh và có nhiều lợi thế hơn hẳn, không những thế còn luôn trong tình trạng thiếu vốn, thiếu tiền mặt, những năm đầu cùng với sự hỗ trợ nguồn vốn của Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Trung ương cũng chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu vay vốn của Liên hiệp các Công ty Lương thực Hà Nội để mua gạo cho nhân dân nội thành, một phần nhu cầu tiền mặt chỉ lương cho các doanh nghiệp Nhận rõ trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước, mà trọng tâm là phát triển kinh tế nông nghiệp, góp phần đổi mới Nông thôn ngoại thành Hà Nội, Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Hà Nội đã nhanh chóng khai thác nguồn vốn để đầu tư cho các Thành phần kinh tế mà trước hết là đầu tư cho Nông Nghiệp. Nhờ có những quyết sách táo bạo, đổi mới nhận thức kiên quyết khắc phục điểm yếu nhất là thiếu vốn, thiếu tiền mặt, nhờ vậy chi sau hơn hai năm hoạt động, từ năm 1990 trở đi Ngân hàng NHNo Hà Nội đã có đủ nguồn vốn và tiền mặt thỏa mãn cơ bản các nhu cầu tín dụng và tiền mặt cho khách hàng. Thực hiện chủ trương cho vay hộ sản xuất theo quyết định 499A của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT Hà nội đã phối hợp với Hội Nông đân, Hội liên hiệp phụ nữ thành phố đã đẩy mạnh cho vay phát triển các sản phẩm Nông Nghiệp như trồng dâu nuôi tằm, chăn nuôi bò sữa, gia súc, gia cầm, SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN 4 BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP phát triển vùng chuyên canh rau, hoa cây cảnh nhờ vậy thu nhập và đời sống nông dân ngoại thành đã được cải thiện đáng kể, tỷ lệ hộ khá và giàu tăng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống đáng kể. Tháng 9 năm 1991, 7 Ngân hàng huyện thị: Mê Linh, Hoài Đức, Đan Phượng, Thạch Thất, Ba Vì, Phúc Thọ, thị xã Sơn Tây được bàn giao về Vĩnh Phúc và Hà Tây. Tiếp theo đó thực hiện mô hình hai cấp từ tháng 10/1995 NHNo&PTNT Hà Nội đã bàn giao 5 Ngân hàng Sóc Sơn, Đông Anh, Thanh Trì, Từ Liêm, Gia Lâm, từ tháng 11 năm 2004 đến nay tiếp tục bàn giao các chi nhánh Chương Dương và Tây hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân về Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, lúc này NHNo&PTNT Hà Nội lại đứng trước một thử thách mới đó là mang tên Ngân hàng nông nghiệp nhưng lại phục vụ các thành nghiệp kinh tế không mang dáng dấp cả sản xuất nông nghiệp giữa nội đô Thành phố Hà ộ Để đứng vững, tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường NHNo&PTNT Hà Nội đã chủ động mở rộng màng lưới để huy động vốn và đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của các thành phân kinh tế trên địa bàn nội thàn . Năm 1994 thành lập Ngân hàng Khu vực chợ Hôm (nay là Hai Bà Trư ). Năm 1995 thành lập Ngân hàng khu vực Đồng Xuân (nay là Hoàn Ki ). Năm 1996 thành lập các Ngân hàng Quận Tây Hồ,Ba Đình, Thanh ân. Năm 1997 thành lập Ngân hàng Quận Cầu ấy. Năm 2000 thành lập Ngân hàng Quận Đống Đa và khu vực Tam T nh. Năm 2001 thành lập 10 phòng giao d h . Năm 2002 thành lập 2 Ngân hàng Chương Dương và Tràng Tiền PLAZA và 11 phòng giao dịch . Đến cuối năm 2002 NHNo & PTNT Hà Nội có 33 phòng giao dịch huy động nguồn vốn và dịch vụ Ngân SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN 5 BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP ng. Năm 2003 thành lập 3 chi nhánh: Chợ Hôm ,Hàng Đào Nghĩ Đô. Tháng 12 năm 2004 bàn giao 2 chi nhánh: -Chi nhánh Chương Dương về chi nhánh Long ên. -Chi nhánh Tây Hồ về chi nhánh Quản An. Năm 2005 thành lập chi nhánh Trần Duy ng. Năm 2006 bàn giao chi nhánh Cầu Giấy v TW. Năm 2007 bàn giao chi nhánh Thanh Xuân v TW. Tháng 3 năm 2008 bàn giao 3 chi nhánh: Hoàn Kiếm,Tam Trinh,Đống Đa ề TW Đến 2/2009 ngân hàng có 1 giám đốc ,3 phó giám đốc, 10 phòng nghiệp vụ và 20 phòng giao dịch trực uộc. Những khó khăn tương chừng đã với dần đi, những cơ chế thị trường đã làm nhiều doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp Nhà nước làm ăm thua lỗ mất vốn, có vay mà không có trả, nhiều doanh nghiệp được khoanh, giãn nợ từ các năm 1995 đến nay không có khả năng trả nợ dồn lại, khó khăn trong những năm sau này còn nặng nề, phức tạp gấp nhiều lần khi thiếu vốn, thiếu tiền mặt của thời kỳ mới thành lập song được NHNo&PTNT Việt Nam, NHNN Việt Nam, Thành Uỷ, UBND thành phố Hà Nội và các ban ngành từ Trung ương đến địa phương giúp sức cùng với sự kiên trì, năng động, sáng tạo của Đảng Uỷ, Ban Giám Đốc, của Đảng bộ với 156 Đảng viên cùng với tập thể viên chức đã lao động cần cù miệt mài đã từng bước vượt qua những trở ngại thácht c Sau 20 năm phấn đấu, xây dựng và từng bước trưởng thành, NHNo&PTNT Hà Nội đã đi những bước vững chắc với sự phát triển toàn diện trên các mặt huy động nguồn vốn, tăng trưởng đầu tư và nâng cao chất lượng tín dụng, thu chi tiền SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN 6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP mặt, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, phát triển đa dạng hoá dịch vụ đặc biệt chi trả lương ngân sách qua thẻ ATM và các hoạt độngk c Về nguồvốn: . từ nguồn vốn 18 tỷ đồng khi mới thành lập, đến nay Agribank Hà Nội đang sở hữu và kinh doanh trên 15.000 tỷ đồng, tăng 880 lần, đạt mức tăng bình quân trên 50%/năm. Trong đó, nguồn vốn ngoại tệ chiếm trên 10%, tiền gửi dân cư chiếm 30%. Nhờ đó, ngân hàng luôn chủ động đáp ứng tốt các nhu cầu vay vốn nội, ngoại tệ của các DN và trở thành một trong những chi nhánh đứng đầu về huy động vốn của hệ thống AgribankNam ệt . Về dư nợ 2.300 tỷ,tăng 143 lần ,trong đó dư nợ tài trợ nhập khẩu gần 50 triệu USD, chất lượng tín dụng được đặc biệt chú trọng đã nâng dần hiệu quả kinh doanh của NHNo & PTNT H Nội. Bên cạnh việc tích cực tìm mọi giải phát để huy động vốn nhất là tiền gửi từ dân cư và đáp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, từ năm 1995, NHNo&PTNT Hà Nội triển khai nghiệp vu thanh toán quốc, chỉ sau 10 năm đã có thể giao dịch với gần 800 Ngân hàng và đại lý các tổ chức tín dụng Quốc Tế với doanh số thanh toán xuất nhập khẩu hàng năm từ 150 đến 250 triệu USD, đồng thời hàng năm đã khai thác được hàng trăm triệu USD, JPY, EURO, DM và nhiều loại ngoại tệ khác để đáp ứng nhu cầu thanh toán nhập khẩu của các doanh nghiệp. Hoạt động thanh toán quốc tế đã nhanh chóng tạo được sự tín nhiệm của nhiều khách hàng trong nước và nước ngoài, đến nay NHNo&PTNT Hà Nội đã mở rộng thanh toán biên mậu với các nước láng giếng, nhất là Trung Quốc, thực hiện các dịch vụ thu đổi ngoại tệ, mua bán ngoại tệ, chi trả kề hổi Từ chỗ luôn thiếu tiền mặt để chi cho các nhu cầu lĩnh tiền mặt, đến nay luôn bội thu tiền mặt, tất cả các nhu cầu nộp lĩnh tiền mặt của các đơn vị và cá nhận có quan hệ tiền mặt với NHNo&PTNT Hà Nội đều được đáp ứng kịp thời, đầy đủ, chính xác góp phần tích cực vào sự ổn định tiền tệ và giá cả trên địa à Hà Nội. Ngoài những nhiệm vụ chính NHNo&PTNT Hà Nội đã quan tâm mở rộng các loại hình dịch vụ tiện ích như chuyển tiền, bảo lãnh dự thầu, bào lãnh thực hiện hợp đồng, mở LC nhập khẩu, Phonebanking, thẻ ATM, thẻ tín dụng nội địa, thẻ ghi SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN 7 BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP nợ, tự vấn trong thanh toán Quốc tế, thu tiền tại nhà mở mang nhiều tiện lợi cho khách hàng và tăng thu dịch vụ cho Ngân hàng, bình quân thu dịch vụ chiếm 12- 15% trê ng thu. Mặc dù còn nhiều khó khăn trở ngại, song NHNo&PTNT Hà Nội kiên quyết thực hiện đổi mới trong cách nghĩ, cách làm, đặc biệt trong chỉ đạo điều hành, từ chỗ quen với cơ chế bao cấp, ỷ lại và câp trên, không chú trọng đến chất lượng kinh doanh, đến nay trọng tâm hàng đầu mà mọi thành viên của NHNo&PTNT Hà Nội đều thực sự quan tâm là hiệu quả kinh doanh cuối cùng, đặc biệt là chất lượg ín dụng Để chuẩn bị cho hội nhập trong khu vực và quốc tế NHNo&PTNT Hà Nội đã từng bước hiện đại hóa hoạt động Ngân hàng mà trọng tâm là công tác thanh toán, chuyển tiền điện tử cho khách hàng, đến nay mọi nhu cầu chuyển tiền cho khách hàng trong và ngoài hệ thống được thực hiện ngay trong ngày làm việc, thậm chí chỉ trong thời gian rất ngắn với độ an toàn vàc nh xác cao. Trong quá trình xây dựng và trưởng thành. NHNo&PTNT Hà Nội luôn luôn lấy đoàn kết nội bộ làm trọng tâm, phát huy sức mạnh của các tổ chức quần chúng như Công đoàn cơ sở, Đoàn Thanh niên Công sản Hồ Chí Minh, Ban nữ công vừa mở rộng hoạt động kinh doanh, cán bộ viên chức NHNo&PTNT Hà Nội đã tích cực hưởng ứng các công tác xã hội nhu ủng hộ đồng bào bị thiên tai, bão lụt, ủng hộ người nghèo, xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa, tổ chức thăm hỏi và tặng quà các gia đình thương binh, liệt sỹ với trên 300 triệu, nuôi dưỡng 1 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, ủng hộ xây nhà tình nghĩa cho các gia đình chính sách với 1 triệu đồng Có thể nói 20 năm xây dựng và trưởng thành NHNo & PTNT Hà Nội đã đạt được thành tích nhất định ,song so với yêu cầu đòi hỏi của sự nghiệp Công Ngiệp Hóa , Hiện Đại Hóa đất nước , nhất là đòi hỏi của nền kinh tế thị trường ,hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Hà Nội trong 20 năm qua còn bộc lộ một điểm yếu đó là : Chưa có nhiều vốn dài hạn để đầu tư phát triển cho các ngành kinh tế then chốt ,các mặt hàng xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu tạo sức cạnh tranh cho nền kinh trong tương lai. SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN 8 BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP Mạng lưới kinh doanh nhanh mở rộng nhưng cơ sở vật chất còn nghèo nàn chưa thực sự ổn định và h dẫn khách hàng . Một số chính sách tuy đã thông thoáng ,tạo thuận lợi cho Ngân Hàng và khách hàng kinh doanh ,nhưng còn rất nhiều trở ngại nhất là việc xử lý nợ và tài sản thế chấp với những doanh nghiệp không trả nợ tiền vay nên còn dè dặt khi đ tư cho doanh nghiệp. Phát huy truyền thống 20 năm xây dựng và trưởng thành,trước yêu cầu đổi mới của nền kinh tế trong quá trình hội nhập , NHNo & PTNT Hà Nội sẽ phát huy những thành quả và bài học kinh nghiệm bước đầu trong quản lý điều hành kinh doanh đồng thời được sự giúp đỡ của các cấp,các ngành cùng với sự nỗ lực ,đoàn kết phấn đấu của tập thể cán bộ ,viên chức NHNo & PTNT Hà Nội sẽ phát triển bền vững và giành được nhiều thàn tích to lớn hơn nữa. II. Chức năng,nh a> m vụ ,cơ cấu tổ chức Chức năng ,nhiệm vụ. Cùng với hệ Namthống NHNo & PTNT Việt . Chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội được thành lập và hoạt động trong bối cảnh có khó khăn về nhiều mặt như cơ sở vật chất ,công nghệ,lao động,khách hàng,những ảnh hưởng to lớn và nặng nề của cơ chế bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường v còn tồn tại đến nay. Tuy vậy, 20 năm qua ,chi nhánh NHNo & PTNT Hà Nội đã có nhiều cố gắng,từng bước vượt qua những thách thức to lớn để phát triển kinh doanh,đã đóng góp tích cực vào xây dựng kinh tế Thủ Đô cũng như sự phát triển bền vững củ NHNo & PTNT Việt Nam. Từ chỗ thiếu vốn và tiền mặt NHNo & PTNT Hà Nội đã có những giải pháp mạnh dạn vừa thu hút nguồn vốn vừa tạo nguồn thu tiền mặt,đã mạnh dạn mở rộng mạng lưới,chiếm lĩnh thị trường nên đến nay NHNo & PTNT đã có nguồn vốn trên 7.500 tỷ đồng ,cung ứng trên 2.300 tỷ dư nợ cho các thành phần kinh tế Thủ Đô ,mở rộng và làm tốt công tác thanh toán quốc tế với gần 700 Ngân Hàng và đại lý ngân hàng nước ngoài,giải quyết tốt nhu cầu ngoại tệ cho thanh toán hàng nhập khẩu ; NHNo & PTNT Hà Nội đã cùng với toàn ngành góp phần tích cực vào công cuộc SV:Trần Phương Anh Lớp: KTPT-K47B_QN 9 [...]... Agribank Hà Nội Triển khai các phương án tiếp thị,thông tin tuyên t yền,quảng bá thương hiệu hoạt động của chi nhánh và Ngân Hàng Nông nghiệp Việt Nam - Phòng giao dịch: Giới thiệu sản phẩm dịch vụ của ngân hàng tới khách hàng Tiếú với khách hàng tìm hiểu nhu cầu của khách hàng đối với các dịch vụ của ngân hàn g Trực tiếp thẩm định và phê duyệt các khoản vay,các nghiệp vụ tín dụng khác,phối hợp với bộ... ứng được nhu cầu của hoạt động kinh doanh đã ảnh hưởng đến sự phát SV:Trần Phương Anh 26 Lớp: KTPT-K47B_QN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP iển của Ngân Hàng Tình hình kinh doanhc 1 ng khoán của các doanh nghiệp và các h đầu tư cũng đã ảnh hưởng đến tình hình đầu tư tín dụng Kết quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng Số liệu tổng thể cho vay,thu nợ,dư nợ Năm 2007 chi nhánh Ngân Hàng Thanh Xuân và 3/2008 3 chi... những ngân hàng có lịch sử hình thành và phát triển lâu dài Với kinh nghiệm 20 năm xây dựng và trưởng thành NHNo&PTNT Hà Nội là một trong những ngân hàng thương mại lớn trên địa bàn thủ đô Hà Nội Hoạt động kinh doanh không ngừng tăng trưởng về nhiều mặt như huy động vốn ,cho vay,dịch vụ ngân hàng Đặc biệt trong những năm gần đây quy mô hoạt động đã phát triển nhanh chóng thành lập trên 10 nân hàng quận,khu... hàng ng oài Quốc doanh ,ngân hàng cổ phần …….Chính những hạn chế trên dẫn đến cơ chế điều SV:Trần Phương Anh 23 Lớp: KTPT-K47B_QN BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP lãi suất chưa linh hoạt so với thị trường do đó thị phần huy độ 1 ốn của ngân hàng ch cao trong hệ thống ngân hàng PHẦ • II TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG VÀ NGHIỆP VỤ CỦA PHÒNG TÍN DỤNG Chức năng,nhiệm vụ Phòng Tín Dụng có các nhiệm vụ sau đây: Là đầu mối... Ngân Hàng trên Thế Giới,biểu hiện ở việc năm 2008 là năm có sự biến động lớn về lãi suất điều hành của Chính Phủ và Ngân Hàng Nhà nước Trong tình nh chung của nền kinh tế,các doanh nghiệp trong cả nước,trong đó có NHN  PTNT Hà Nội đã cố gắng tập trung nguồn lực ,hoạt động có hiệu quả Tuy nhiên năm 200Nam8 ,Ngân hàng No&PTNT Hà Nội vẫn còn gặp nhiều khó khăn: Tình hình biến động về các chính sách của nhà... vực và 33 phòng giao dịch ở hầu hết các quận i thành.Cághiệp vụ dịch vụ ngân hàng phong phú đa dạng ,số lượng khách hàng giao dịch tiền gửi tiền vay tăng đáng kể Tuy nhiên : NHNo&PTNT Hà Nội là ngân hàng nhà nước hoạt động tương đối ổn định ,ngoài mục tiêu lợi nhuận xét trên 1 khía cnh khác ngân hàng còn hoạt độngvì mục tiêu xã hội vì thế cơ chế hoạt động không năng động và nhạy bén như các ngân hàng. .. khách hàng Phổ biến hướng dẫn,giải đáp thắc mắc cho khách hàng về các quy định quy trình tín dụng, dịch vụ của ngân hàng Quản lý (hoàn chỉnh,bổ sung,bảo quản,lưu trữ,khai thác…) hồ sơ tín dụng theo quy định ,tổng hợp ph • tích,quản lý (thu thập,lưu trữ,bảo mật,cung cấp) thông tin và lập báo cáo về công tác tín dụng theo phạm vi được phân công Phối hợp với các phòng nghiệp vụ khác theo quy trình tín dụng. .. NHNo&PTNT Hà Nội gồm có 16 chi nhánh nhưng sang năm 2007 chi nhánh Ngân Hàng Thanh Xuân và 3/2008 3 chi nhánh là Hoàn Kiếm,Tam trinh,Đống Đa được bàn giao về Ngân Hàng TW trở thành chi nhánh cấp I Đây chính là nguyên nhân khi tiến hành so sánh tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng N PTNT Hà Nội không thể so snh năm 2006,2007,2008 với nhau mà tách ra từng hai năm một để so sánh * Những vấn đề về lao động. .. MKT P.Điện Toán P .Tín Dụng P.HCNS(HC) Phó giám đốc 2 P.KT ngân quỹ P.KT kiểm soát P.HCNS(TCCB) Phó giám đốc 1 BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP - Phòng tín dụng : Nghiêncứu, xây dựg chiến ư ợc khách hàng tín dụng và các mô hình tín dụng thí đ iểm Thẩm đ ịnh và đ ề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền, làm các dịch vụ uỷ thác nguồn vốn Chỉ đo, kiểm tra, phân tích hoạt động tín dụng ,phânoại khácàng,...BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP phát triển, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn, xóa đói giảm nghèo ,ổn định giá cả và tiền tệ ,đảm bảo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động .đó là thành tích bước đầu đáng trân trọng mà NHNo & PT Hà Nội 15 năm qua đó đạt được Để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh phát triển, NHNo& PTNT Hà Nội đã chú trọng phát huy sức mạnh của tổ chức đảng . hiệu hoạt động của chi nhánh và Ngân Hàng Nông nghiệp Việt Nam. - Phòng giao dịch: Giới thiệu sản phẩm dịch vụ của ngân hàng tới khách hàng. Tiếú với khách hàng tìm hiểu nhu cầu của khách hàng. KTPT-K47B_QN Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. (Agribank) Loại hình Thành lập 27/6/1988 Trụ sở 77 Lạc Trung,Hai Bà Trưng, Hà Nộ , Việt N Lĩnh vực hoạt động Nông nghiệp, nông thô Giám. loại hình dịch vụ góp phần tích cực vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của Thủ Đô và sự phát triển của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Dưới đây là bản báo cáo

Ngày đăng: 04/11/2014, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan