Tài liệu luyện thi đại học môn vật lí theo xu hướng mới

36 1.3K 0
Tài liệu luyện thi đại học môn vật lí theo xu hướng mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là một bộ tài liệu hay, có chất lượng cao, giúp các thầy cô trong việc giảng dạy và giúp các em học sinh củng cố và nâng cao kiến thức và luyện thi. Hy vọng bộ tài liệu sẽ giúp ích cho các thầy cô trong việc bồi dưỡng HSG và giúp các em học sinh học tập tốt bộ môn và luyện thi đạt kết quả tốt.

Công ty TNHH Trung Tâm Hoa Tử - 08/286 Đội Cung – P. Trƣờng Thi – TP Thanh Hóa TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƢƠNG – 0984 666 104 1 TRUNG TÂM HOA TỬ Thầy: Vũ Duy Phương DAO ĐỘNG & SÓNG CƠ HỌC (DANH MỤC NỘI DUNG) I. Các dạng toán cơ bản (có phƣơng pháp và hƣớng dẫn giải) Dạng 1. Đồ thị  Đồ thị hàm điều hòa - Vẽ đồ thị - Đọc đồ thị  Các đồ thị đặc trưng - Đồ thị vận tốc theo (t; x) - Đồ thị gia tốc theo (t; v; x) - Các đồ thị động năng, thế năng, cơ năng Dạng 2. Vị trí cân bằng  Con lắc lò xo treo thẳng đứng  Con lắc lò xo nằm ngang - Ngoại lực không đổi - Lực ma sát  Con lắc đơn  Mặt phẳng nghiêng - Con lắc lò xo trên mặt phẳng nghiêng - Giả dao động điều hòa  Lực đẩy Asi mét - Miếng gỗ - Con lắc lò xo  Hệ song song, nối tiếp xung đối Dạng 3 . Các hệ dao động (nâng cấp từ dạng 2) Dạng 4. Phương trình dao động  Kích thích - Kéo thả - Kéo truyền - Truyền  Các liên hệ khác  Đọc đồ thị  Tính chất biên độ  Định nghĩa biên độ Dạng 5. Lực trong dao động điều hòa  Tính lực đàn hồi theo li độ cơ năng - Tính theo li độ - Đọc phương trình Luyện thi trực tuyến 2014 http://hoatuphysics.com 2 - Tính theo đường tròn năng lượng - Tính cực đại cực tiểu  Lực hồi phục - Con lắc lò xo - Con lắc đơn  Điều kiện dao động điều hòa - Dây mảnh - Tách vật, dời sàn - Chồng vật, xê dịch Dạng 6. Thời gian trong dao động điều hòa  Các bài toán cơ bản - Tính thời gian theo li độ - Tính thời gian theo vận tốc (động lượng) - Tính thời gian theo lực (gia tốc), cơ năng  Các bài toán vận dụng - Tốc độ trung bình - Bài toán giới hạn - Tần suất khổng lồ Dạng 7. Tần suất trong dao động điều hòa  Định tần suất theo li độ  Định tần suất theo vận tốc, tốc độ, động lượng  Định tần suất theo năng lượng  Định tần suất theo lực, gia tốc Dạng 8. Quãng đường trong dao động điều hòa  Quãng đường từ t 1 đến t 2  Quãng đường cực trị theo thời gian cho trước  Quãng đường theo lực, gia tốc  Quãng đường theo vận tốc, động lượng  Quãng đường theo năng lượng Dạng 9. Con lắc đơn chịu ngoại lực  Ngoại lực chung  Lực tĩnh điện  Lực quán tính  Lực đẩy Asimet Dạng 10. Con lắc đơn biên độ lớn Dạng 11. Sai lệch của đồng hồ Dạng 12. Tổng hợp 2 dao động điều hòa  Tổng hợp thông thường  bài toán khoảng cách  hai dao động thành phần  biện luận Dạng 13. Dao động tắt dần – dao động duy trì  Dao động tắt dần trong nửa chu kỳ đầu  Dao động tắt dần ở thời điểm khổng lồ - Đại lượng đặc trưng cho sự tắt dần Công ty TNHH Trung Tâm Hoa Tử - 08/286 Đội Cung – P. Trƣờng Thi – TP Thanh Hóa TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƢƠNG – 0984 666 104 3 - Đại lượng đặc trưng cho tính tuần hoàn  Dao động duy trì - năng lượng cung cấp  Dao động duy trì - nguồn năng lượng - Thế năng hấp dẫn, đàn hồi - Nguồn điện 1 chiều  Dao động duy trì – số lần lên cót Dạng 14. Dao động cưỡng bức – cộng hưởng cơ  Các bài toán cộng hưởng  Đồ thị cộng hưởng Dạng 15. Đại cương về sóng cơ học  Các đại lượng đặc trưng - Tính tốc độ sóng theo định nghĩa - Tính bước sóng theo định nghĩa - Độ lệch pha theo thời gian - Độ lệch pha giữa các điểm  Sự phân bố năng lượng  Tính tuần hoàn - Tuần hoàn theo thời gian - Tuần hoàn theo không gian - Tuần hoàn theo không gian & thời gian  Phương trình tổng quát - Lập phương trình - Cho phương trình xác định vận tốc sóng - Vận tốc sóng vận tốc phần tử  Bài toán khoảng cách  Chiều truyền sóng Dạng 16. Giao thoa sóng  Phương trình sóng - Lập phương trình - Li độ thành phần  Biên độ sóng - Tính biên độ sóng - Xác định vận tốc sóng bằng thực nghiệm - Xác định pha dao động của nguồn  Bài toán khoảng cách - Khoảng cách liên tiếp - Số điểm xen giữa - Bất đẳng thức  Phân bố biên độ trên đoạn thẳng nối 2 nguồn - Tính biên độ - Xác định vị trí - Tính năng lượng tổng hợp - Xác định pha ban đầu của nguồn  Số cực đại cực tiểu - Cả vùng - Trên đoạn thẳng nối 2 nguồn Luyện thi trực tuyến 2014 http://hoatuphysics.com 4 - Trên đoạn bất kỳ - Trên đường tròn  Pha giao thoa - Trên trung trực - Trên đoạn thẳng nối 2 nguồn - Quỹ tích  Tính tuần hoàn - Theo thời gian - Theo không gian - Tuần hoàn tổng quát  Tọa độ Dạng 17. Sóng dừng  Điểm bụng điểm nút - Xác định vận tốc sóng trên sợi dây - Xác định vận tốc truyền âm bằng thực nghiệm - Xác định số bụng, số nút  Biên độ sóng dừng - Xác định biên độ tại một vị trí - Xác định bước sóng theo biên độ - Xác định biên độ trung điểm  Khoảng cách - Số điểm xen giữa - Bất đẳng thức  Điều kiện sóng dừng - Lượng tử hóa khoảng cách – dịch chuyển điểm cố định - Lượng tử hóa vận tốc - thay đổi lực căng - Lượng tử hóa tần số - nhạc cụ Dạng 18. Âm học  Âm cơ bản và họa âm  Chọn tần số - thay đổi khoảng cách  Tính lực căng để chọn tần số lên dây đàn  Độ to của âm  Sự phân bố năng lượng  Giàn hợp xướng & bố trí phòng nhạc II. Thực nghiệm khoa học Thí nghiệm 1. Đồ thị hàm điều hòa Thí ngiệm 2. Đo gia tốc ô tô bằng con lắc đơn Thí nghiệm 3. Đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn Thí nghiệm 4. Đo khối lượng trên tàu vũ trụ Thí nghiệm 5. Đo gia tốc thang máy bằng con lắc lò xo Thí nghiệm 6. Đo lực tác dụng lên điểm treo Thí nghiệm 7. Kiểm chứng điều kiện dao động điều hòa Thí nghiệm 8. Đo chu kỳ con lắc trong thực nghiệm Thí nghiệm 9. Đo khối lượng riêng của không khí bằng con lắc đơn Thí nghiệm 10. Xe xuống dốc Công ty TNHH Trung Tâm Hoa Tử - 08/286 Đội Cung – P. Trƣờng Thi – TP Thanh Hóa TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƢƠNG – 0984 666 104 5 Thí nghiệm 11. Mô hình đồng hồ quả lắc Thí nghiệm 12. Bộ thí nghiệm cộng hưởng Thí nghiệm 13. Các thí nghiệm sóng cơ học Thí nghiệm 14. Các thí nghiệm giao thoa sóng cơ Thí nghiệm 15. Bộ thí nghiệm sóng dừng Thí nghiệm 16. Làm quen nốt nhạc Thí nghiệm 17. Căng dây đàn Thí nghiệm 18. Hộp cộng hưởng III. Mở rộng và phát triển Bài số 1. Đọc đồ thị hàm điều hòa Bài số 2. Đọc đồ thị động năng thế năng Bài số 3. Thang máy Bài số 4. Tách vật Bài số 5. Điều kiện dao động của miếng gỗ nổi Bài số 6.Nâng cao năng lực tư duy Bài số 7. Chu kỳ của hệ con lắc Bài số 8. Các hệ dao động điều hòa khác Bài số 9. Phương trình và hệ phương trình độc lập Bài số 10. Lực thế và thế năng Bài số 11. Công suất tức thời Bài số 12. Thần chú thái phi: thời điểm – thời điểm Bài số 13. Khai thác tiếp bài toán công – công suất Bài số 14. Hoàn thiện bài toán thay đổi vị trí cân bằng Bài số 14. Thần chú quy về sự hoàn hảo – thời gian, tần suất khổng lồ Bài số 15. Các dạng khác của đường tròn Fresnel Bài số 16. Tần suất khổng lồ Bài số 17. Thần chú thái phi: tần suất – thời điểm – thời điểm Bài số 18. Thần chú thái phi: quãng đường Bài số 19. Thần chú quy về sự hoàn hảo - Quãng đường - tần suất khổng lồ Bài số 20. Thần chú “chiều lòng người đẹp” Bài số 21. Trọng trường hiệu dụng Bài số 21. Nhìn lại dao động tổng hợp Bài số 22. Thần chú thái phi – dao động tắt dần Bài số 23. Đồ thị cộng hưởng Bài số 24. Thần chú thái phi – sóng cơ học Bài số 25. Chiều truyền sóng Bài số 26. Thần chú “nguyên bán đối chất” Bài số 27. Thần chú “đồng thanh tương ứng đồng khí tương cầu” Bài số 28. Pha giao thoa Bài số 29. Thần chú “trái cận trái, phải cận phải, trên cận trên dưới cận dưới” Bài số 30. Sự phân bố biên độ trên đoạn thẳng nối 2 nguồn Bài số 31. Tiểu thần chú “6; 4; 3 – 1; 2; 3” Bài số 32. Thần chú “đồng thuận phồn vinh – phản nghinh tận diệt” Bài số 33. Lượng tử hóa Bài số 34. Sự phân bố năng lượng Bài số 35. Độ to của âm Luyện thi trực tuyến 2014 http://hoatuphysics.com 6 Bài số 36. Logic các vấn đề phát triển IV. Tiếp cận xu hƣớng mới Dự đoán 1. Đồ thị hàm tuần hoàn trong thực tiễn Dự đoán 2. Dịch chuyển vị trí cân bằng Dự đoán 3. Các hệ dao động tiềm năng Dự đoán 4.Điều kiện dao động điều hòa trong thực tiễn – tự động hóa Dự đoán 5. Xu hướng mới giảm tải lý thuyết hàn lâm Dự đoán 6. Xu hướng thị hiếu đề thi luôn thay đổi Dự đoán 7. Các ngoại lực thường gặp Dự đoán 8. Dao động tổng hợp trong các hiện tượng vật lý Dự đoán 9. Xu hướng thực nghiệm của dao động tắt dần – duy trì Dự đoán 10. ứng dụng cộng hưởng cơ Dự đoán 11. Những xu hướng đề thi sóng cơ học Dự đoán 12. Những xu hướng đề thi giao thoa sóng Dự đoán 13. Những xu hướng đề thi sóng dừng Dự đoán 14. Những xu hướng đề thi âm học Dự đoán 15. Dự đoán sự liên kết các dạng Dự đoán 16. Dự đoán xu hướng thị hiếu đề thi Dự đoán 17. Dự đoán bố cục đề thi Dự đoán 18. Dự đoán tiềm năng dao động & sóng cơ học  V.P  Công ty TNHH Trung Tâm Hoa Tử - 08/286 Đội Cung – P. Trƣờng Thi – TP Thanh Hóa TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƢƠNG – 0984 666 104 7 (Giới thiệu 4/18 dạng) Dạng 1: ĐỒ THỊ 1. PHƢƠNG PHÁP Vẽ đồ thị hàm điều hòa  B1. Biểu diễn dao động điều hòa bằng giản đồ Fresnel  B2. Chia đường tròn thành các phần bằng nhau và đối xứng theo 2 trục, từ đó cũng chia chu kỳ trên trục Ot của đồ thị thành bấy nhiêu phần bằng nhau  B3. Sử dụng đường tròn Fresnel (F) xác định li độ ban đầu và các thời điểm x = 0, A  B4. hoàn chỉnh đồ thị Đọc đồ thị hàm điều hòa  Xác định biên độ dựa vào tọa độ đỉnh của đồ thị.  Xác định pha ban đầu xem li độ khi t = 0 (giao điểm của đồ thị với trục x) sau đó tính cos  = x 0 /A đồ thị đang đi lên thì  (-) và ngược lại  Xác định khoảng thời gian, thời điểm, chu kỳ dựa vào việc chia chu kỳ 2. BÀI TẬP CƠ BẢN Bài 1. Đồ thị hàm điều hòa 1. Vẽ đồ thị hàm số x = Acos(t +  ) với  bằng: (0; ;  /2) (  /4;  3/4) ( /3;  2/3) ( /6;  5/6) Bài tập này các em kiên nhẫn vẽ từng đồ thị, giai đoạn đầu có thể mất 2 – 3 phút, sau đó nhanh dần có thể vẽ trong thời gian 30s. Để biết hiểu rõ hơn kinh nghiệm vẽ đồ thị, các em theo dõi trên website: http://hoatuphysics.com 2. Các đồ thị sau mô tả sự biến thiên của tọa độ dao động của các vật dưới dạng hàm cos. Đọc các đồ thị đó, chỉ ra những đồ thị nào là đồ thị của dao động điều hòa, đồ thị nào đại lƣợng x biến thiên điều hòa. Hình 1.1 Chia chuy kỳ Hình 1.2 - Đọc đồ thị Luyện thi trực tuyến 2014 http://hoatuphysics.com 8 Giải: Hình a. Theo đồ thị điểm cực đại, cực tiểu x =  4 cách đều trục OT  Biên độ A = 4cm Tại thời điểm t = 0 li độ x = 2cm  cos = 2/4 = ½   =  /3rad. Mặt khác tại thời điểm ban đầu đồ thị đang đi lên   < 0   = -/3. Theo đồ thị chu kỳ T = 1s   = 2 rad/s Vậy Phương trình dao động hình a: x = 4cos(2t –/3)cm Tương tự hình b: x = 3cos(4t + 5/6) cm 3. Hai dao động điều hòa cùng tần số được mô tả bằng đồ thị như H1.3 a. Xác định độ lệch pha giữa 2 dao động b. Cho chu kỳ của 2 dao động bằng 1s. xác định thời điểm đầu tiên dao động chậm pha có li độ bằng không. Giải: a. Đồ thị thứ nhất thời điểm t = 0 đồ thị qua gốc tọa x 0 = 0 độ đi lên ta có  1 = - /2 rad. Đồ thị thứ 2: x 0 = 0,5; A = 1  cos 2 = 0,5 mà đồ thị bắt đầu đi lên   2 = -2/3 rad Vậy độ lệch pha bằng /6 rad. b. Đồ thị chậm pha có pha ban đầu  = - 2/3. Tại thời điểm x = 0 đầu tiên t = T/12 = 1/12s Bài 2. Các đồ thị đặc trƣng 1. Hình 1.4 mô tả mối liên hệ động năng dao động của một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ bằng 10cm. Tính: a. Chu kỳ dao động của vật. b. Khối lượng vật, độ cứng của lò xo. Giải a. Theo đồ thị cơ năng dao động bằng 2mJ, vận tốc cực đại bằng 0,2m/s. Ta có v max = .A   = 0,2/0,1 = 2 rad/s  T = 1s b. Ta có: W = 1 2 .   2  m = 2.   2 = 10g K = m.  2 = 10 -2 .400 = 4N/m 2. Động năng dao động của một con lắc lò xo được mô tả theo thế năng dao động của nó bằng đồ thị hình 1.5 a. Xác định cơ năng dao động của vật b. Cho khối lượng của vật bằng 100g, vật dao động giữa 2 vị trí cách nhau 8cm. Tính chu kỳ dao động của vật Giải: a. Theo đồ thị, thế năng đạt giá trị lớn nhất tại W t = 4mJ.  W = 4mJ Hình 1.4 Đồ thị động năng theo vận tốc Hình 1.3- Đọc độ lệch pha Hình 1.5 Đồ thị cơ năng theo thế năng Công ty TNHH Trung Tâm Hoa Tử - 08/286 Đội Cung – P. Trƣờng Thi – TP Thanh Hóa TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƢƠNG – 0984 666 104 9 b. Khoảng cách 2 biên bằng 8cm  A = 4cm. Áp dụng công thức: W = 1 2 .  2 .A 2   = 52rad/s  T = 0,4/ 2 (s) Các bài tiếp theo các em tự giải và so sánh kết quả với đáp số đã cho. 3. Một chất điểm dao động điều hòa trên một quỹ đạo thẳng. Vận tốc phụ thuộc li độ theo đồ thị hình 1.6 a. Tính chu kỳ dao động của vật ĐS: 0,2s b. Tính giá trị cực đại của gia tốc dao động ĐS: 30m/s 2 c. Hệ dao động là một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m = 100g gắn với một lò xo nhẹ có độ cứng K. Tính giá trị của K và năng lượng dao động của hệ ĐS: 100N/m; 45mJ d. Tính vận tốc gia tốc của vật tại thời điểm li độ dao động bằng 1,5cm ĐS:  153cm/s; -15m/s 2 e. Biết pha ban đầu của vật bằng /3 rad. Hãy vẽ đồ thị mô tả mối liên hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc, động năng, thế năng dao động của vật theo thời gian. 4. Hình 1.7 mô tả mối liên hệ giữa gia tốc và li độ của một dao động điều hòa. Xác định chu kỳ dao động và vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động. Cho  2  10 ĐS: T = 0,2s; v max = 40 cm/s 5. Một chất điểm có khối lượng 200g được gắn với một lò xo nhẹ có độ cứng K. Vật được kích thích cho dao động điều hòa. Động năng dao động của vật được mô tả theo thời gian bằng đồ thị hình 1.8 a. Tính giá trị của K ĐS: 50N/m b. Tính biên độ dao động của vật. ĐS: 4cm c. Tính vận tốc của vật khi li độ bằng 2cm. ĐS:  103cm/s 3. THỰC NGHIỆM KHOA HỌC Thí nghiệm 1 : Đồ thị hàm điều hòa Chuẩn bị dụng cụ : Một băng giấy dài, một cây bút lông. Tiến hành : 2 học sinh phối hợp. Một bạn kéo đều tay cho băng giấy chuyển động thẳng, bạn còn lại dùng bút di chuyển qua lại trên giấy theo phương vuông góc với phương chuyển động của băng giấy. Xem kết quả và hãy tưởng tượng hình vẽ trên giấy có đặc điểm gì nếu băng giấy chuyển động thẳng đều và bút dao động điều hòa theo quỹ đạo vuông góc với quỹ đạo của băng giấy. - Hãy cải tiến thí nghiệm để đạt được yêu cầu như thí nghiệm tưởng tượng - Nếu bút dao động với phương trình : x = Acos(  t +  ) và băng chuyển động với vận tốc v 0 thì khoảng cách 2 đỉnh của đồ thị bằng bao nhiêu ? Hình 1.6 Đồ thị vận tốc theo li độ Hình 1.7 Đồ thị gia tốc theo li độ Hình 1.8 Luyện thi trực tuyến 2014 http://hoatuphysics.com 10 4. MỞ RỘNG & PHÁT TRIỂN Bài số 1. Đọc đồ thị hàm điều hòa Hai học sinh mỗi người vẽ một số đồ thị (tối thiểu 16 đồ thị ứng với 16 góc pha ban đầu) và bí mật kết quả, yêu cầu bạn mình đọc phương trình của đồ thị mình vẽ. Làm nhiều lần khả năng đọc đồ thị sẽ nhanh nhạy hơn đáng kể. Bài số 2. Đọc đồ thị động năng thế năng Cho phương trình động năng dao động của một hệ dao động điều hòa có dạng : W đ = 3 + 3cos(100t + /3) mJ. Hãy xác định pha ban đầu của phương trình dao động mà li độ được viết dưới dạng hàm cos và nhận xét. 5. LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM Bây giờ chúng ta làm quen với các bài trắc nghiệm về đồ thị Câu 1. Xác định pha dao động tại thời điểm (1) trên đồ thị hình 1.9 A. /3 B. 2/3 C. –/3 D. -2/3 Câu 2. Nếu thời điểm (1) trên đồ thị hình 1.9 là 1/12s thì tần số góc của đồ thị bằng bao nhiêu A. 4 rad/s B.8 rad/s C.16 rad/s D.  rad/s Câu 3.Xác định phương trình dao động được mô tả bằng đồ thị hình 1.10 A. x = 5cos(10t + /3)cm B. x = 5cos(10t + /6)cm C. x = - 5cos(10t + 5/6)cm B. x = 5cos(5t – /6)cm Câu 4. Xác định vận tốc của chất điểm tại thời điểm (1) trên đồ thị hình 1.10 A. 25 cm/s B. -25 cm/s C. 253cm/s D. -252 cm/s Câu 5. Xác định gia tốc của chất điểm tại thời điểm ban đầu trên đồ thị 1.10 A. 253m/s 2 B. 25m/s 2 C. -25m/s 2 D. -253m/s 2 Câu 6. Xác định phương trình dao động x theo t của một dao động được biểu diễn bằng hình 1.11 Hình 1.9- Đọc đồ thị Hình 1.10- Đọc đồ thị Hình 1.11 – đồ thị vận tốc – li độ Hình 1.12 [...]... số góc bẳng 10 rad/s Khi vật có vận tốc 2cm/s thì gia tốc của vật là 203cm/s2 Tính tốc độ của vật khi vật qua vị trí cân bằng A 2cm/s B 4cm/s C.3cm/s D.0cm/s Câu 11 Một vật dao động điều hòa với tần số góc bằng 5rad/s Khi vận tốc của vật bằng 5cm/s thì gia tốc của vật bằng 25cm/s2 Tính gia tốc cực đại của vật TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƢƠNG – 0984 666 104 31 Luyện thi trực tuyến 2014 http://hoatuphysics.com... Bài 24 Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 10cm với chu kì 1s, t = 0 vật đi theo chiều dương và vận tốc bằng nửa vận tốc cực đại và li độ âm a Viết phương trình dao động b Tìm vị trí động năng bằng 3 thế năng Hướng dẫn: A = 10: 2 = 5cm vì vị trí cân bằng chia đôi không gian dao động Bài 25 Một vật dao động điều hoà có vật tốc cực đại bằng 0.2m/s và gia tốc cực đại bằng 1m/s2, khi t = 0 vật có vận... 150 so với mặt phẳng ngang Vật trượt theo dốc chính của mặt phẳng nghiêng Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƢƠNG – 0984 666 104 21 Luyện thi trực tuyến 2014 http://hoatuphysics.com nghiêng tuân theo quy luật:  = 2.S Trong đó S là khoảng cách từ vị trí thả vật đến vị trí vật đang khảo sát Tính thời gian từ khi thả vật đến khi vật dừng lại A 1s B 0,5s C.1,42s... thang máy Vật đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng thì thang đột ngột chuyển động thẳng biến đổi đều Hãy khảo sát chuyển động của vật và dự liệu các trường hợp xảy ra Bài số 4 Tách vật Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ hình lập phương gắn với một lò xo nhẹ, đầu còn lại của lò xo cố định, hệ dao động tự do Đặt bên cạnh hoặc lên trên vật dao động một vật khác cũng có dạng lập phương Dự liệu các tình... 144cm 6 TIẾP CẬN XU HƢỚNG MỚI Dự đoán 3 Các hệ dao động tiềm năng Theo xu hướng phát triển của thực tiễn khoa học, vật lý phổ thông ngày càng phải gần với thực nghiệm hơn, do đó các hệ dao động và các bài toán dao động cũng phải mô tả gần giống với thực tiễn khoa học Trên tinh thần đó, trong dạng này tôi dự đoán các dạng tiềm năng có thể là: - Con lắc lò xo trong trường hợp dạng như thi t bị đo khối... Kích thích cho vật dao động nhỏ trong mặt phẳng thẳng đứng trong trọng trường Trong quá trình dao động vật luôn chịu ngoại lực F theo phương ngang có chiều và độ lớn không đổi Chứng minh vật dao động điều hòa (xem dạng 9) Bài 15 Lực đẩy Ác si mét 1 Một vật hình trụ khối lượng m, diện tích thi t diện S, đồng chất, thi t diện đều và không ngấm nước Vật nổi trên mặt nước và trục hình trụ của vật có phương... Vậy vật dao động với tần số góc:  = gS 𝑚 2 Một vật hình trụ khối lượng m, diện tích thi t diện S, đồng chất, thi t diện đều và không ngấm nước Vật được treo vào một lò xo nhẹ có độ cứng K, lò xo được treo vào một điểm cố định, vật được thả vào một khay nước và kích thích cho dao động với biên độ nhỏ, trong quá trình dao động vật luôn nổi Chứng minh vật dao động điều hòa và tính tần số góc của vật. .. cho vật dao động theo phương ngang dọc trục lò xo Xác định vị trí cân bằng của vật Giải Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ Các lực tác dụng lên vật: 𝑃; 𝐹đℎ ; 𝑄 ; 𝐹 𝑚𝑠 Hình 2.3 Khi vật ở vị trí cân bằng ta có: 𝑃+ 𝐹đℎ + 𝑄 + 𝐹 𝑚𝑠 = 0 Con lắc lò xo chịu ma sát 12 Công ty TNHH Trung Tâm Hoa Tử - 08/286 Đội Cung – P Trƣờng Thi – TP Thanh Hóa TH1: xét quá trình vật di chuyển từ trái sang phải, lực ma sát hướng. .. minh họa: VD: Một vật nhỏ có khối lượng 200g được treo vào một lò xo nhẹ có độ cứng K = 50N/m Chọn hệ quy chiếu cho vật có chiều dương hướng xu ng, gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng a Tính độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng b Tính li độ của vật khi lò xo giãn 5cm VD: một vật nhỏ được treo vào một lò xo nhẹ Tại vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn l Kích thích cho vật dao động theo phương thẳng... như bài 6.2 5 LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM TRUNG TÂM HOA TỬ - THẦY VŨ DUY PHƢƠNG – 0984 666 104 15 Luyện thi trực tuyến 2014 http://hoatuphysics.com Câu 1 Một con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, vật có khối lượng 150g được treo với một lò xo có độ cứng K = 50N/m Xác định li độ dao động của vật khi lò xo giãn 2cm Chọn quy chiếu có gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng, chiều dương hướng xu ng dưới A . Những xu hướng đề thi sóng dừng Dự đoán 14. Những xu hướng đề thi âm học Dự đoán 15. Dự đoán sự liên kết các dạng Dự đoán 16. Dự đoán xu hướng thị hiếu đề thi Dự đoán 17. Dự đoán bố cục đề thi. Dự đoán 9. Xu hướng thực nghiệm của dao động tắt dần – duy trì Dự đoán 10. ứng dụng cộng hưởng cơ Dự đoán 11. Những xu hướng đề thi sóng cơ học Dự đoán 12. Những xu hướng đề thi giao thoa. đoán 5. Xu hướng mới giảm tải lý thuyết hàn lâm Dự đoán 6. Xu hướng thị hiếu đề thi luôn thay đổi Dự đoán 7. Các ngoại lực thường gặp Dự đoán 8. Dao động tổng hợp trong các hiện tượng vật lý

Ngày đăng: 03/11/2014, 21:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan