PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNG HOÁ BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

80 794 3
PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNG HOÁ BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THƯƠNG MẠI & KINH TẾ QUỐC TẾ ~~~~~~*~~~~~~ CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNG HỐ BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHƠNG CỦA TỔNG CƠNG TY HÀNG KHƠNG VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : GS. TS. ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO Sinh viên thực hiện : NGUYỄN ĐẶNG TAM HỒNG Lớp : TMQT 47 Khố : 47 HÀ NỘI - 2009 Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh tế Quốc dân MỤC LỤC MỤC LỤC 2 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ 5 MỞ ĐẦU 1 Chương 1: Các vấn đề cơ bản về vận tải hàng hóa đường hàng không 2 1. Khái quát về vận tải hàng hóa đường hàng không và vai trò của vận tải hàng hóa bằng đường hàng không .2 1.1. Tổng quan về vận tải hàng hóa trên toàn cầu hiện nay 2 1.1.1. Khái niệm và vai trò của vận tải trong nền kinh tế 2 1.1.2. Vận tải quốc tế trong thương mại quốc tế .4 1.1.3. Quyền về vận tải 7 1.1.4. Phân chia trách nhiệm vận tải .8 1.1.5. Sơ lược các phương thức vận tải hàng hóa quốc tế 9 1.2. So sánh vận tải đường hàng không với các hình thức vận tải khác 17 1.3. Sự cần thiết của vận tải hàng hóa đường hàng không 19 1.4. Vai trò, ý nghĩa của vận tải hàng hóa đường hàng không 19 2. Hình thức vận tải hàng hóa bằng đường hàng không và hệ thống chỉ tiêu đánh giá sự phát triển vận tải hàng hóa bằng đường hàng không nói chung và của Việt Nam nói riêng .20 2.1. Vận tải hàng hóa bằng đường hàng không .20 2.1.1. Các loại máy bay .20 2.1.2. Những điểm đặc biệt về xếp hàng máy bay .20 2.1.3. Phương tiện làm hàng hóa hàng không .22 2.1.4. Hàng hóa đặc biệt 23 2.1.5. Cước hàng không .24 2.2. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển vận tải hàng hóa đường hàng không nói chung và của Việt Nam nói riêng .27 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận tải hàng hóa đường hàng không 28 3.1. Vận tải chung của thế giới 28 Nguyễn Đặng Tam Hoàng TMQT 47 Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh tế Quốc dân 3.1.1. Nhân tố tự nhiên 28 3.1.2. Nhân tố kinh tế- xã hội .29 3.1.3. Các công ước, các quy định quốc tế 30 3.2. Vận tải Việt Nam .31 3.2.1. Tình hình kinh tế xã hội đất nước 31 3.2.2. Các căn cứ pháp lý 33 Chương 2: Thực trạng hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường hàng không của Tổng Công ty Hàng Không Việt Nam .34 1. Đặc điểm vận tải hàng hóa bằng đường hàng không và quá trình phát triển hiện nay 34 1.1. Đặc điểm vận tải hàng hóa bằng đường hàng không .34 1.2. Quá trình phát triển hiện nay của vận tải hàng hóa bằng đường hàng không 36 2. Thực trạng vận tải hàng hóa bằng đường hàng không của Vietnam Airlines từ 2001-2008 .38 2.1. Sơ lược về Vietnam Airlines 38 2.2. Bộ phận phụ trách vấn đề vận tải hàng hóa của Vietnam Airlines 40 2.3. Phân tích tình hình vận tải hàng hóa bằng đường hàng không của Vietnam Airlines .46 3. Đánh giá tình hình vận tải hàng hóa của Vietnam Airlines thời gian qua 56 3.1. Ưu điểm .56 3.2. Nhược điểm .57 3.3. Những nhận xét về tình hình vận tải hàng hóa của Vietnam Airlines .58 Chương 3: Giải pháp phát triển vận tải hàng hóa bằng đường hàng không của Tổng công ty Hàng Không Việt Nam 60 1. Mục tiêu phát triển 60 2. Định hướng phát triển .60 2.1. Các chỉ tiêu phát triển .60 2.2. Mạng đường bay .61 2.3. Đội tàu bay 64 3. Các biện pháp đề ra .65 Nguyễn Đặng Tam Hoàng TMQT 47 Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh tế Quốc dân 3.1. Thành lập Vietnam Airlines Cargo độc lập riêng biệt, không chỉ là một bộ phận phụ thuộc của Tổng Công ty Hàng Không Việt Nam 65 3.2. Có đội bay Freighter chuyên chở hàng hóa riêng không phụ thuộc vào đội bay chở khách 66 3.3. Tham gia vào liên minh hàng không chuyên chở hàng hóa 68 3.4. Xây dựng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có chất lượng 68 3.5. Tăng cường công tác Marketing, bán hàng và mở rộng đầu ra .70 3.5.1. Chiến lược quảng cáo 70 3.5.2.Các hoạt động quảng cáo dự kiến 70 4. Một số kiến nghị đối với Nhà nước 71 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Nguyễn Đặng Tam Hoàng TMQT 47 Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh tế Quốc dân DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Đồ thị 1: Tỷ lệ chuyến bay huỷ, tăng, chậm giờ trong tổng số chuyến bay thực hiện Đồ thị 2: Hệ số tin cậy khai thác Đồ thị 3: Thống kê dừng bay vì lý do kỹ thuật và định kỳ trong năm 2008 Bảng 1: Số liệu tổng thị trường vận chuyển hàng không Việt Nam từ 2001 đến 2008 Bảng 2: biểu về số lượng hàng hóa và tốc độ tăng trưởng từ 2004 đến 2008 Bảng 3: Khối lượng hàng hóa luân chuyển phân theo ngành vận tải Bảng 4: số liệu vận chuyển của các hãng hàng không tại Việt Nam giai đoạn 2001- 2007(trước khi gia nhập WTO) Bảng 5: số liệu về Marketshare của Vietnam Airlines tại thị trường Việt Nam Bảng 6: số liệu về Marketshare của Vietnam Airlines chiều đi/ đến thị trường Nhật Bản so với các hãng khác trong khu vực Bảng 7: Tình hình khai thác năm 2008 Bảng 8: Tỷ lệ các nguyên nhân chậm, huỷ chuyến bay trong năm 2008 Nguyễn Đặng Tam Hoàng TMQT 47 Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh tế Quốc dân MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu khách quan của tất cả các nước trên thế giới hiện nay, không nằm ngoài quy luật đó Việt Nam đang trong quá trình xây dựng và phát triển để bắt nhịp với nền kinh tế thế giới, từng bước tham gia các tổ chức kinh tế trong khu vực và thế giới mà cụ thể là ASEAN và WTO. Là một ngành kinh tế quan trọng của đất nước, ngành hàng không dân dụng Việt Nam nói chung và Vietnam Airlines nói riêng đang tích cực phát triển để đưa đất nước từng bước được khẳng định trên khu vực và thế giới, tạo ấn tượng tốt với các quốc gia khác nhằm thu hút nhiều hơn nữa những nguồn vốn đầu tư, nguồn nhân lực tài năng từ các quốc gia khác đến Đặc biệt, vận tải hàng hóa bằng đường hàng không tuy là một ngành non trẻ nhưng nó cũng đang dần dần đi lên và chứng minh được tầm quan trọng của mình trong hệ thống vận tải thống nhất của Việt Nam. Bài chuyên đề xin tập trung đánh giá, phân tích thực trạng vận tải hàng hóa hiện tại của Tổng Công ty Hàng Không Việt Nam trong thời gian qua, từ đó chỉ ra những hạn chế còn tồn tại cũng như đưa ra xu hướng, giải pháp nhằm phát triển vận tải hàng hóa đường hàng không trong thời gian sắp tới. Bố cục chuyên đề có ba phần chính: Chương 1: Các vấn đề cơ bản về vận tải hàng hóa đường hàng không Chương 2: Thực trạng hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường hàng không của Tổng Công ty Hàng Không Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển vận tải hàng hóa bằng đường hàng không của Tổng Công ty Hàng Không Việt Nam Để hoàn thành được chuyên đề này, em xin cảm ơn các cán bộ Ban Kế hoạch tiếp thị hàng hóa của Tổng Công ty Hàng Không Việt Nam đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập và làm đề tài. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, GS.TS ĐẶNG ĐÌNH ĐÀO đã tạo điều kiện, chỉ dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề tài đề tài này. Tuy nhiên, do còn thiếu bề dày về kiến thức và kĩ năng phân tích tổng hợp nên bài viết chắc chắn sẽ còn có những thiếu sót, em rất mong nhận được những lời đóng góp, bổ sung góp ý để bài chuyên đề được hoàn chỉnh hơn. Nguyễn Đặng Tam Hoàng TMQT 47 1 Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh tế Quốc dân vì nó thể hiện sự đáp ứng của vận tải đối với nhu cầu vận chuyển của ngành sản xuất trong nền kinh tế và sự thỏa mãn nhu cầu đi lại của con người. Trong đời sống kinh tế xã hội hiện đại, vai trò của vận tải không ngừng nâng cao, đó là khuynh hướng phát triển chung của vận tải. Nó được thể hiện qua sự không ngừng tăng lên của vận chuyển và đi lại. Mối quan hệ giữa vận tải và các ngành sản xuất khác được dung để đánh giá trình độ phát triển kinh tế thông qua số tấn hàng vận chuyển bình quân cho người dân nước đó. Ví dụ: ở các nước công nghiệp có 40-60 tấn vận chuyển/người, ở các nước nông nghiệp có 20-30 tấn vận chuyển/người, các nước lạc hậu con số này <10 tấn vận chuyển/người. - Vận tải là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt: bên cạnh những đặc điểm chung giống các ngành sản xuất vật chất khác, vận tải còn có những đặc điểm riêng biệt: + Quá trình sản xuất trong vận tải là quá trình tác động về mặt không gian lên đối tượng chuyên chở chứ không phải là quá trình tác động về mặt kỹ thuật lên đối tượng lao động. Ví dụ: một nhà máy chế tạo thiết bị từ sắt, thép, nguyên vật liệu qua quá trình sản xuất tạo thành các chi tiết, thiết bị máy móc. Sản phẩm mới đã trải qua quá trình tác động về mặt kỹ thuật. + Sản phẩm của ngành sản xuất vận tải cũng mang hai thuộc tính của hàng hóa là giá trị và giá trị sử dụng nhưng bản chất của nó là sự thay đổi vị trí của đối tượng chuyên chở. + Sản phẩm vận tải là vô hình: nó không có hình dáng, kích thước cụ thể, không tồn tại độc lập ngoài quá trình sản xuất mà nó được hình thành và tiêu thụ ngay trong quá trình sản xuất. Khi quá trình vận tải kết thúc thì sản phẩm vận tải cũng được tiêu dùng ngay (cho nên con người chỉ có thể quy nó vào những khái niệm tính toán như tấn, tân x km, hành khách, hành khách x km). + Vận tải không có khả năng dự trữ sản phẩm: các ngành sản xuất vật chất khác có thể sản xuất ra một số sản phẩm để dự trữ nhằm thỏa mãn nhu cầu tăng lên đột xuất, còn trong sản xuất vận tải để thõa mãn nhu cầu chuyên chở tăng lên đột xuất người ta chỉ có thể dự trữ năng lực chuyên chở của công cụ vận tải. Nguyễn Đặng Tam Hoàng TMQT 47 3 Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh tế Quốc dân Dựa trên những những đặc điểm của vận tải thì vận tải không chỉ là một ngành sản xuất vật chất độc lập mà còn là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt. Cũng có thể nói, vận tải là một ngành cung cấp dịch vụ quan trọng. 1.1.2. Vận tải quốc tế trong thương mại quốc tế - Khái niệm: Vận tải không những là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân mà nó còn đóng vai trò to lớn trong thương mại quốc tế, nó là phương tiện nối liền quan hệ thương mại giữa các nước với nhau. Việc chuyên chở hàng hóa giữa các nước trong thương mại quốc tế được gọi là “Vận tải quốc tế”. Người ta đưa ra khái niệm về vận tải quốc tế như sau: Vận tải quốc tế là hình thức chuyên chở hàng hóa giữa hai hay nhiều nước, tức là điểm đầu và điểm cuối của quá trình vận tải nằm ở hai nước khác nhau. Như vậy, việc vận chuyển hàng hóa trong vận tải quốc tế đã vượt ra khỏi phạm vi một nước, vị trí của hàng hóa được thay đổi từ nước người bán sang nước người mua. - Mối liên hệ giữa vận tải quốc tế và thương mại quốc tế Trước đây khi vận tải quốc tế chưa được phát triển thì trong thương mại quốc tế vận tải là điều kiện quyết định hàng đầu bởi vì một hợp đồng mua bán ngoại thương chỉ có thể thực hiện được khi có thể tiến hành chuyên chở hàng hóa từ nước người bán sang nước người mua. Ngày nay hầu hết các nước trên thế giới đã được nối liền với nhau bằng hệ thống tuyến đường vận tải quốc tế. Nhu cầu chuyên chở hàng hóa trong thương mại quốc tế tăng nhanh đòi hỏi vận tải quốc tế phải phát triển một cách tương ứng, như vậy thương mại quốc tế đã thúc đẩy vận tải quốc tế tiến bộ và hoàn thiện. Ta có thể nhận thấy mối liên hệ này qua số liệu thống kê sự tăng trưởng không ngừng của khối lượng hàng hóavận tải quốc tế đã đảm nhận được và tốc độ tăng trưởng của lực lượng tàu buôn thế giới. Hai số liệu này luôn luôn có sự biến động cùng chiều. - Tác dụng của vận tải quốc tế đối với thương mại quốc tế: Ngày nay tất cả các phương thức vận tải hiện đại như đường biển, sắt, hàng không, ô tô và đường sông đều tham gia phục vụ chuyên chở hàng hóa ngoại thương. Tuy nhiên vai trò và tác dụng của mỗi phương thức vận tải không giống nhau. Nó Nguyễn Đặng Tam Hoàng TMQT 47 4 Chuyên đề tốt nghiệp ĐH Kinh tế Quốc dân phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế kĩ thuật của mỗi phương thức vận tải và đặc điểm cụ thể của mối quan hệ thương mại quốc tế của mỗi quốc gia. Cho nên trong công tác tổ chức chuyên chở hàng hóa người ta phải nắm được phạm vi áp dụng của từng phương thức, chẳng hạn: vận tải biển thích hợp với chuyên chở hầu hết các loại hàng hóa, cự ly vận chuyển dài, khối lượng vận chuyển lớn, nhưng tốc độ chậm nên không thích hợp với hàng hóa có nhu cầu vận chuyển nhanh. Còn vận tải hàng không tuy là giá cước vận chuyển rất cao nhưng tốc độ nhanh cho nên trong nhiều trường hợp nó vẫn được sử dụng để chuyên chở hàng hóa, ví dụ: hàng hóa có giá trị cao (vàng, đá quý), hàng mau hỏng, hàng cấp cứu, hàng có yêu cầu vận chuyển nhanh nếu không sẽ bị giảm giá thị trường (quần áo thời trang)… Hay là phương thức vận tải đường sắt thích hợp với chuyên chở hàng hóa có khối lượng lớn, cự ly vận chuyển trung bình và dài nên thường được sử dụng trong chuyên chở hàng hóa liên vận quốc tế. Còn phương thức vận tải đường ống là phương thức vận tải đặc biệt, năng suất cao, giá cước rẻ, đạt hiệu quả kinh tế rất cao khi có khối lượng hàng hóa chuyên chở lớn và nguồn hàng ổn định. Chi phí đầu tư xây dựng tuyến đường lớn nhưng mặt hàng chuyên chở bị hạn chế, chủ yếu là dầu mỏ, sản phẩm của dầu mỏ và hơi đốt tự nhiên. Nói chung đối với thương mại quốc tế vận tải quốc tế có tác dụng trên các mặt sau đây. + Vận tải quốc tế thúc đẩy phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa: một trong những yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng hàng hóa lưu chuyển giữa các nước là khả năng vận tải giữa các nước đó. Sự phụ thuộc này được mô tả như sau: “Khối lượng hàng hóa lưu chuyển giữa hai nước tỷ lệ nghịch với khoảng cách vận tải”, khoảng cách vận tải ở đây được hiểu là khoảng cách kinh tế, tức là lượng lao động nhất định phải bỏ ra để thực hiện chính là cước phí. Cước phí chuyên chở càng rẻ thì dung lượng hàng hóa trao đổi trên thị trường càng lớn, bởi vì cước phí vận tải chiếm một tỉ trọng lớn trong giá cả hàng hóa. Chẳng hạn trong vận tải biển, người ta tính được cước phí vận tải chiếm trung bình 10-15% giá FOB cảng gửi của hàng hóa, trong vận tải hàng không, con số này lên tới 30-40% có khi 50%. Khi khoa học kĩ thuật ngày càng tiến bộ, năng suất lao động tăng, giá thành sản phẩm hạ, cước phí vận tải giảm xuống, đó là yếu tố quan trọng góp phần tăng nhanh khối lượng hàng hóa lưu chuyển trong thương mại quốc tế. Nguyễn Đặng Tam Hoàng TMQT 47 5 [...]... với các nhà kinh doanh 2 Hình thức vận tải hàng hóa bằng đường hàng không và hệ thống chỉ tiêu đánh giá sự phát triển vận tải hàng hóa bằng đường hàng không nói chung và của Việt Nam nói riêng 2.1 Vận tải hàng hóa bằng đường hàng không Sơ lược về máy bay, sự vận tải hàng không và thiết bị chất hàng máy bay, giá cước hàng không 2.1.1 Các loại máy bay Máy bay vận chuyển hàng hóa có thể là một trong những... ĐH Kinh tế Quốc dân 1.3 Sự cần thiết của vận tải hàng hóa đường hàng không Trong vận tải hàng hóa quốc tế hiện nay, vận tải hàng không tuy không chiếm một tỷ trọng quá lớn nhưng sự cần thiết của vận tải hàng hóa hàng khôngkhông thể phủ nhận: Thứ nhất, vận tải hàng không với tốc độ nhanh của mình thường là phương thức vận tải được áp dụng để chuyên chở những hàng hóa có yêu cầu cấp thiết, đặc biệt... b Phương thức vận tải hàng không Vận tải hàng không là một ngành vận tải non trẻ nhất Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX, vận tải hàng không mới bắt đầu phát triển và nhờ các tiến bộ của khoa học kỹ thuật mà ngành vận tải hàng không ngày càng được phát triển nhanh chóng Trước đây, nó chủ yếu phục vụ chuyên chở hành khách, ngày nay vận tải hàng không đã được sử dụng rộng rãi vào chuyên chở hàng hóa trong... vận tải của hãng này cao hơn so với hãng thứ nhất - Tổng thị trường hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng không theo các năm: tổng lượng hàng mà các hãng hàng không trên thế giới vận chuyển được theo từng năm Các hãng hàng không công bố lượng vận tải của mình vào cuối năm, sau đó IATA sẽ tổng hợp tất cả thành số liệu này, số liệu năm trước cao hơn năm sau đồng nghĩa với việc vận tải bằng đường hàng không. .. lớn và tức là vận chuyển càng có hiệu quả Công thức: Rtk= doanh thu vận chuyển/(số tấn hàng vận chuyển* số km vận chuyển) 3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận tải hàng hóa đường hàng không 3.1 Vận tải chung của thế giới 3.1.1 Nhân tố tự nhiên Trong các ngành vận tải thì ảnh hưởng của nhân tố tự nhiên tới vận tải hàng không là lớn nhất Đây cũng là một nhược điểm của vận tải hàng hóa đường hàng Nguyễn... trên cùng chuyến Cước này thường nhằm dành cho những người vận tải chuyên nghiệp như người giao nhận hay đại lý gửi hàng hóa hàng không 2.2 Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển vận tải hàng hóa đường hàng không nói chung và của Việt Nam nói riêng Hiện nay đối với ngành hàng không, hệ thống chỉ tiêu đánh giá sự phát triển vận tải hàng hóa đường hàng không đã được chuẩn hóa theo thế giới, bao gồm: - Market... những trường hợp cứu trợ khẩn cấp, hàng mau hỏng như thủy hải sản đông lạnh, vận tải hàng không là một bước tiến lớn về tốc độ giao nhận hàng hóa,đặc biệt khi kết hợp với vận tải bằng ô tô thì hiệu quả vận tải sẽ rất cao, không những về tốc độ và còn về chất lượng vận tải Thứ hai, vận tải hàng không có khả năng chuyên chở hàng hóa ở những nơi mà nhiều ngành vận tải khác không có khả năng thực hiện hoặc... mức độ an toàn trong việc bảo quản và chuyên chở hàng hóa mà các phương thức khác không có được 1.4 Vai trò, ý nghĩa của vận tải hàng hóa đường hàng không Vận tải hàng không là một phương thức trong hệ thống vận tải thống nhất, tuy là một ngành non trẻ nhưng cũng như các phương thức vận tải khác, vận tải hàng không có vai trò quan trọng trong lưu thông hàng hóa trên toàn thế giới Các nhà kinh tế học... phần không thể thiếu của mỗi doanh nghiệp Công thức: Market share= doanh thu của công ty/ tổng doanh thu của toàn thị trường Hoặc: Market share= số lượng đơn vị hàng bán của công ty/ tổng đơn vị hàng bán của thị trường Nguyễn Đặng Tam Hoàng TMQT 47 Chuyên đề tốt nghiệp 28 ĐH Kinh tế Quốc dân - Hệ số sử dụng tải (Load factor): được định nghĩa là lượng hàng vận chuyển trên số tải mở, tính bằng tải thực... tiếp bằng tàu biển, khi đó các công ty xuất nhập khẩu sẽ phải đi thuê ô tô của các xí nghiệp vận tải ô tô để điều vận hàng hóa xuất nhập khẩu ra cảng biển dựa trên căn cứ “Điều lệ vận chuyển hàng hóa bằng ô tô” e Phương thức vận tải đường sông Vận tải đường sông là một bộ phận cấu thành trong hệ thống vận tải thống nhất của nước ta Với đặc điểm đất nước có nhiều sông, các dòng sông quanh năm không . hình vận tải hàng hóa của Vietnam Airlines.........58 Chương 3: Giải pháp phát triển vận tải hàng hóa bằng đường hàng không của Tổng công ty Hàng Không Việt. bản về vận tải hàng hóa đường hàng không Chương 2: Thực trạng hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường hàng không của Tổng Công ty Hàng Không Việt Nam Chương

Ngày đăng: 27/03/2013, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan