Thiết kế hoạt động tìm tòi phát hiện tri thức trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 4, lớp 5

87 696 4
Thiết kế hoạt động tìm tòi phát hiện tri thức trong dạy học môn toán cho học sinh lớp 4, lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THU HƢỜNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI PHÁT HIỆN TRI THỨC TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN CHO HỌC SINH LỚP 4, LỚP Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Bùi Văn Nghị Thái Nguyên – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hồng Thu Hường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn Thầy (Cô) Khoa Tốn, phịng Khoa học cơng nghệ phịng Quản lý đào tạo sau đại học trường Đại học Sư Phạm – Đại học Thái Nguyên Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu đồng nghiệp trường Cao đẳng Sư Phạm Lạng Sơn, nơi công tác Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy GS.TS Bùi Văn Nghị tận tình hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối tơi xin cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè, người động viên tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Thái Ngun, ngày 10 tháng 04 năm 2014 Tác giả Hoàng Thu Hƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS SGK Sách giáo khoa TNSP Thực nghiệm sư phạm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt, iv MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Hoạt động 1.1.1 Khái niệm “Hoạt động” 1.1.2 Các dạng hoạt động học tập mơn Tốn 1.2 Vai trò hoạt động dạy học 1.2.1 Quan điểm hoạt động Leonchiev 1.2.2 Quan điểm hoạt động Nguyễn Bá Kim 1.2.3 Các đưa hoạt động 1.3 Quan niệm tìm tịi phát tri thức học sinh q trình học Tốn 11 1.3.1 Khái niệm hoạt động tìm tịi, phát 11 1.3.2 Các hoạt động nhằm tăng cường hoạt động tìm tịi, phát tri thức học sinh lớp 4, 13 1.4 Cách thức hướng dẫn học sinh lớp 4, tìm tịi phát tri thức 14 1.4.1 Làm cho học sinh tập trung, ý vào học 14 1.4.2 Phát triển tri giác cho học sinh lớp 4, 15 1.4.3 Phát triển trí nhớ cho học sinh lớp 4, 16 1.4.4 Phát triển tư cho học sinh lớp 4, 17 1.4.5 Phát triển trí tưởng tượng cho học sinh lớp 4, 19 1.4.6 Hình thành biểu tượng từ quan sát: mơ hình, hình ảnh trực quan 20 1.4.7 So sánh tính chất hình, đồ vật 22 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iv http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.5 Điều tra thực tiễn 22 1.5.1 Nội dung chương trình sách giáo khoa Toán lớp 4, lớp 22 1.5.2 Phiếu điều tra 24 1.5.3 Phân tích kết điều tra 25 Chương 2: BIỆN PHÁP THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, PHÁT HIỆN TRI THỨC CHO HỌC SINH LỚP 4, TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN 27 2.1 Phương hướng thiết kế 27 2.1.1 Tạo hoạt động ăn khớp với trình điều hành lớp 27 2.1.2 Tạo nhiều hình thức hoạt động giúp học sinh nắm vững kiến thức 27 2.1.3 Vận dụng tư tưởng triết học tạo hoạt động 28 2.2 Thiết kế tình dạy học khái niệm Toán lớp 4, 30 2.2.1 Một số vấn đề cần nắm vững liên quan đến dạy học khái niệm Toán lớp 4, 30 2.2.2 Các hoạt động để thiết kế tình dạy học khái niệm Tốn cho học sinh lớp 4, 31 2.2.3 Thiết kế tình dạy học khái niệm Tốn cụ thể 33 2.3 Thiết kế tình dạy học tính chất cho HS lớp 4, 38 2.3.1 Một số vấn đề liên quan đến hoạt động dạy học tính chất cho HS lớp 4, 38 2.3.2 Các hoạt động để thiết kế tình dạy học tính chất cho HS lớp 4, 38 2.3.3 Thiết kế tình dạy học tính chất cụ thể 39 2.4 Thiết kế tình dạy học cơng thức, qui tắc tính cho học sinh lớp 4, 41 2.4.1 Một số vấn đề liên quan đến dạy học công thức, qui tắc tính 41 2.4.2 Các hoạt động để thiết kế tình dạy học cơng thức, qui tắc tính 42 2.4.3 Thiết kế tình dạy học cơng thức, qui tắc tính cụ thể 43 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên v http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.5 Thiết kế tình dạy học thực hành mơn tốn lớp 4, 47 2.5.1 Một số vấn đề liên quan đến việc dạy học thực hành cho học sinh lớp 4, 47 2.5.2 Các hoạt động để thiết kế tình dạy học thực hành 47 2.5.3 Thiết kế tình dạy học thực hành cụ thể 48 2.6 Thiết kế tình dạy học luyện tập, ơn tập 52 2.6.1 Một số vấn đề liên quan đến việc dạy học luyện tập, ôn tập 52 2.6.2 Các hoạt động để thiết kế tình dạy học luyện tập, ơn tập 53 2.6.3 Thiết kế tình dạy học luyện tập, ôn tập cụ thể 54 2.7 Kết luận chương 58 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 60 3.1 Mục đích tổ chức thực nghiệm sư phạm 60 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 60 3.1.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 60 3.2 Nội dung giáo án thực nghiệm sư phạm 61 3.2.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 61 3.2.2 Giáo án thực nghiệm sư phạm 61 3.3 kết thực nghiệm sư phạm 70 3.3.1 Cách thức đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 70 3.3.2 Kết thực nghiệm sư phạm 70 3.4 Kết luận chương 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên vi http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Những kết nghiên cứu Tâm lí học, Giáo dục học kỉ XX, Jean Piagie, Leonchiev, Vygotski… tập trung nghiên cứu trình nhận thức trẻ bắt đầu học lớp đầu cấp Jean Piagie giành đời nghiên cứu trình nhận thức tìm hiểu xem kiến thức đến với trẻ nào? Ơng tìm nhận thức q trình thích nghi, bao gồm đồng hóa, điều tiết tri thức cần phải tạo nên chủ thể tiếp thu thụ động từ bên Trong năm gần đây, nhiều nhà nghiên cứu Lí luận phương pháp dạy học mơn Tốn, Nguyễn Bá Kim, Đào Tam, Nguyễn Hữu Châu, Bùi Văn Nghị ([20],[29], [5], [26]) … quan tâm đến việc vận dụng quan điểm, lí thuyết, phương pháp vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường phổ thơng Riêng phương pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học, kể đến cơng trình Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy, Vũ Quốc Chung ([14],[6], [7]) … “Hoạt động” đóng vai trị quan trọng q trình nhận thức, đặc biệt trẻ em Ở lứa tuổi bắt đầu học, tri thức thu nhận em chủ yếu nhận thức cảm tính, thơng qua cảm nhận giác quan Bởi vậy, việc thiết kế hoạt động nhận thức cho trẻ có vai trị vơ quan trọng GV áp đặt cho trẻ tri thức cần thiết, mà quan trọng phải vị trí trẻ để hướng dẫn em “khám phá” giới xung quanh Bởi nghiên cứu bổ sung cho HĐ nhận thức trẻ cần bổ sung cho phong phú thêm bổ sung có ý nghĩa định Là giáo viên dạy Toán trường Cao đẳng Sư phạm, quan tâm nhiều đến phương pháp dạy học mơn Tốn trường Tiểu học Từ đề tài chọn là: “Thiết kế hoạt động tìm tịi phát tri thức dạy học mơn tốn cho học sinh lớp 4, lớp 5” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích đề tài thiết kế số HĐ cho học sinh tìm tịi, phát tri thức dạy học mơn Tốn lớp 4, trường Tiểu học + Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu hệ thống lí luận HĐ cho HS tìm tịi, phát tri thức dạy học mơn Tốn - Nghiên cứu nội dung dạy học mơn Tốn lớp 4, - Nghiên cứu đề xuất giải pháp thiết kế số HĐ cho học sinh tìm tịi, phát tri thức dạy học mơn Tốn lớp 4, - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi hiệu đề tài Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng biện pháp thiết kế HĐ cho học sinh đề xuất luận văn HS tìm tịi, phát tri thức dạy học mơn tốn, nâng cao hiệu dạy học chủ đề trường Tiểu học Đối tƣợng, phạm vi khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là trình thiết kế HĐ cho HS dạy học mơn Tốn lớp 4, - Phạm vi nghiên cứu: Một số trường Tiểu học thuộc thành phố Lạng Sơn - Khách thể nghiên cứu: chương trình, nội dung mơn Tốn Tiểu học Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu lí luận HĐ tìm tịi, phát tri thức dạy học mơn Tốn Tiểu học - Phương pháp điều tra quan sát: Sử dụng phiếu điều tra tình hình dạy học mơn tốn lớp 4, Tiểu học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm sư phạm số giáo án dạy học mơn Tốn lớp 4, lớp số trường Tiểu học, đánh giá tính khả thi hiệu qủa đề tài - Phương pháp thống kê toán học: Dùng phương pháp thống kê tốn học để xử lí số liệu trước sau TNSP Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Thiết kế số HĐ cho học sinh lớp 4, tìm tịi, phát tri thức dạy học mơn Tốn Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 2.3 Vận dụng khái niệm Trong HĐ GV cho HS làm tập sau: Bài 1: Nêu số ví dụ đồ vật thực tế có hình dạng hình bình hành Bài 2: Cắt hai tam giác + Ghép chúng thành hình bình hành ABCD + Dán hình bình hành ABCD lên Bài 3: Cắt hai ABC A’B’C’ thoả mãn: + AB = A’B’; BC = B’C’; AC = A’C’ + Ghép hai tam giác theo cạnh BC B’C’ Hình vừa nhận có phải hình bình hành khơng? Có thể kết luận tứ giác có cạnh đối hình bình hành khơng ? Củng cố - dặn dò GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau 66 Giáo án 2: CHU VI HÌNH TRỊN (Tốn 5, tr 97) I Mục tiêu - Về kiến thức: HS có biểu tượng chu vi hình trịn, xây dựng cơng thức tính chu vi hình trịn - Về kĩ năng: Hình thành cho HS kĩ thực hành đo chu vi hình trịn; vận dụng trực tiếp cơng thức để tính chu vi hình trịn - Về thái độ: HS tích cực, sáng tạo trình giải tình Cẩn thận, tỉ mỉ thực hành luyện tập II Đồ dùng dạy – học - GV: Bảng phụ vẽ hình trịn - HS: Thước kẻ, êke - Cả GV HS chuẩn bị mảnh bìa cứng hình trịn bán kính 2cm III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Kiểm tra cũ GV gọi HS lên bảng làm Bài 1: Điền vào chỗ chấm ( ) câu sau: 2cm Chu vi hình A: Chu vi hình B: Chu vi hình C: Chu vi hình D: 67 Bài 2: Các em nêu khái quát cách tính chu vi hình trên? (HS khái quát: Chu vi hình A, B, C, D tổng độ dài cạnh nó) HS: Thảo luận nhóm đơi ghi lại kết trình bày trước lớp, GV chốt lại giới thiệu chu vi hình trịn Dạy – học 2.1 Giới thiệu công thức, qui tắc GV: Lấy mảnh bìa hình trịn có bán kính 2cm giơ lên u cầu HS lấy hình trịn chuẩn bị để lên bàn, lấy thước có chia vạch đến xăng-ti-mét mi-li-mét HS: Lấy hình trịn thước chuẩn bị đặt lên bàn theo yêu cầu GV O 2cm GV: Kiểm tra đồ dùng học tập HS, tạo nhóm học tập Yêu cầu HS thảo luận nhóm tính chu vi hình trịn có bán kính 2cm GV nêu vấn đề thứ nhất: Chu vi hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang tổng độ dài cạnh hình Vậy em cho biết làm để tính chu vi hình trịn có bán kính 2cm? Dự đốn cách giải vấn đề HS: Cách 1: Có thể cho hình trịn lăn thước 68 Cách 2: Lấy sợi dây quấn quanh vịng hình trịn Độ dài đường trịn bán kính 2cm độ dài đoạn thẳng AB Cách 3: Có thể cho hình trịn lăn mép bàn vịng đo độ dài đoạn thẳng GV hỏi: Chu vi hình trịn bán kính 2cm chuẩn bị bao nhiêu? HS: Chu vi hình trịn bán kính 2cm khoảng 12,5cm đến 12,6cm Từ GV cho HS rút nhận xét: “Độ dài đường trịn gọi chu vi hình trịn đó” GV nêu vấn đề thứ hai: Để đo chu vi hình trịn có bán kính lớn, cách đo trực tiếp thực Vì người ta xây dựng cơng thức tính thơng qua bán kính để khắc phục khó khăn Vậy làm để tìm cơng thức tính chu vi hình trịn? GV u cầu HS thực phép chia: Chia số đo chu vi hình trịn cho số đo đường kính (cùng đơn vị đo) yêu cầu nhóm báo cáo kết phép chia HS báo cáo kết thương phép chia là: 3,15 3,2 Sau nhóm báo cáo kết quả, GV nhận xét tổng kết: Các nhóm làm nhóm có kết khác Các nhà tốn học tính cách gần xác tỉ số 3,14 69 2.2 Khái qt hóa thành cơng thức, qui tắc tổng quát GV đặt vấn đề: Nếu ta gọi đường kính hình trịn d tỉ số mà em vừa tìm 3,14 chu vi hình trịn bao nhiêu? HS dự đốn khái quát thành công thức: C d 3,14 Vậy C = d x 3,14 hay C = x r x 3,14 2.3 Vận dụng cơng thức để tính chu vi số hình trịn Trong hoạt động này, GV cần đưa số toán vận dụng trực tiếp cơng thức như: - Tính chu vi hình trịn biết đường kính (bán kính) - Tính đường kính (bán kính) biết chu vi Củng cố - dặn dò - GV yêu cầu HS nhắc lại cơng thức tính chu vi hình trịn đại lượng công thức - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau 3.3 kết thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 Cách thức đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm Dựa vào phiếu nhận xét, đánh giá (dưới dạng trắc nghiệm khách quan) tính khả thi hiệu GV dự TNSP Dựa vào ý kiến HS lớp TNSP (dưới dạng trắc nghiệm khách quan) 3.3.2 Kết thực nghiệm sƣ phạm Điều tra từ giáo viên từ học sinh xin xem phụ lục phụ lục Kết điều tra thấy: 70 - Việc thiết kế tình dạy học theo hướng tăng cường HĐ tìm tịi, phát tri thức dạy học mơn tốn cho HS GV dự GV dạy thực nghiệm đánh giá khả thi mang lại hiệu cao dạy học - Cách dạy có đổi mới, có hiệu quả, giáo án phù hợp với thời gian yêu cầu Học sinh dễ hiểu tích cực tham gia hoạt động Ngồi ra, hạn chế mà khảo sát phần sở thực tiễn chương phần khắc phục Như vậy, biện pháp mà đề xuất luận văn đưa vào áp dụng có hiệu tích cực 3.4 Kết luận chƣơng Để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài, tiến hành thực nghiệm sư phạm trường Tiểu học Đông Thành phố Lạng sơn với giáo án về: Hình bình hành (Tốn 4, tr 102) Chu vi hình trịn (Toán 5, tr.97) Để đánh giá kết TNSP sử dụng phiếu điều tra từ 12 giào viên 120 học sinh trường Tiểu học Đông Kinh Thành phố Lạng Sơn Kết cho thấy cách dạy có đổi mới, có hiệu quả, giáo án khả thi phù hợp với thời gian yêu cầu Học sinh dễ hiểu tích cực tham gia hoạt động Như vậy, biện pháp mà đề xuất luận văn đưa vào áp dụng có hiệu tích cực Q trình TNSP kết rút sau TNSP cho thấy: mục đích thực nghiệm hồn thành, tính khả thi hiệu luận văn khẳng định đồng thời góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn trường tiểu học 71 KẾT LUẬN Luận văn thu kết sau đây: Trình bày, phân tích số khái niệm then chốt liên quan đến đề tài: Hoạt động, tìm tịi, hoạt động phát hiện, đưa hoạt động tìm tịi, phát tri thức cho HS Phần làm sáng tỏ thực trạng việc thiết kế tình dạy học tốn theo hướng tăng cường hoạt động tìm tịi, phát tri thức HS GV tiểu học Luận văn trình bày biện pháp thiết kế hoạt động tìm tịi, phát tri thức cho HS lớp 4, tình dạy học: Dạy học khái niệm, dạy học tính chất, luyện tập, ơn tập, dạy học công thức, qui tắc, dạy học thực hành Mỗi tình trình bày số vấn đề liên quan đến việc dạy học tình việc thiết kế tình dạy học luyện tập, ôn tập cụ thể Tổ chức dạy thực nghiệm số nội dung trường Tiểu học theo tinh thần tăng cường hoạt động tìm tịi, phát tri thức HS Kết thực nghiệm sư phạm thể có hiệu tốt khẳng định tính khả thi hiệu đề tài Học sinh hăng say, hứng thú, khơng khí lớp học sơi động HS có khả chiếm lĩnh tri thức từ tri thức, kinh nghiệm sẵn có hướng dẫn GV Như khẳng định rằng: mục đích nghiên cứu thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO M Alêcxêep, V Onhisuc, M Crugliăc, V Zabôtin, X Vecxcle (1976), Phát triển tư học sinh, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Áng, Đỗ Đình Hoan, Vũ Dương Thụy, Phạm Thanh Tâm (1996), Bài tập Toán 5, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Như An (1991), Giải tập tình sư phạm – biện pháp phát huy tính tích cực, sáng tạo Sinh viên, Thông báo số (2), Trường ĐHSP Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1994), Tài liệu hội nghị chuyên đề “Nâng cao chất lượng đào tạo bậc Đại học để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo Dục, Hà Nội Vũ Quốc Chung (1995), Góp phần hồn thiện nội dung phương pháp dạy học yếu tố hình học theo định hướng bồi dưỡng số lực tư cho học sinh lớp cuối bậc Tiểu học, luận án Phó Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội Vũ Quốc Chung, Vũ Dương Thụy (1996), tốn phát triển trí tuệ cho học sinh Tiểu học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Ngô Thu Dung (1995), Về tính tích cực học sinh Tiểu học, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 7-1995 Ngô Thu Dung (1996), Một số phương hướng biện pháp nâng cao tính tích cực học tập học sinh trình dạy học Tiểu học, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 6-1996 10 Ngơ Thu Dung (1997), Một số tác động dạy học hạn chế tính tích cực học tập học sinh Tiểu học, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 5-1997 73 11 Nguyễn Kế Hào (1992), Học sinh Tiểu học nghề dạy học bậc tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình Hoan (1993), Một số vấn đề mơn Tốn bậc Tiểu học, Tập 1, Vụ Giáo viên, Hà Nội 13 Phó Đức Hịa (1996), Xây dựng quy trình đánh giá tri thức học sinh Tiểu học, Luận án Phó Tiến sĩ, ĐHSPHN 14 Đỗ Đình Hoan (1996), Một số vấn đề xu đổi phương pháp dạy học Tiểu học, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 4-1996 15 Phạm Văn Hoàn (chủ biên) (1981), Giáo dục học mơn tốn, NXB Giáo Dục, Hà Nội 16 Nguyễn Quang Hỏe (2011), Những chuẩn bị cần thiết cho sinh viên trường sư phạm để dạy học toán nhằm bồi dưỡng lực sáng tạo cho học sinh THCS (thông qua dạy học Đại số sơ cấp thực hành giải toán), luận án Tiến sĩ, ĐH Vinh 17 Lê Thị Thu Hương (2011), Dạy học phân hóa tiểu học nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn, luận án Tiến sĩ, Viện KHGD VN 18 Hồng Thu Hường (2014), Thiết kế hoạt động tìm tịi phát tri thức dạy học mơn tốn cho học sinh lớp lớp 5, luận văn Thạc sĩ, ĐHSP-ĐH Thái Nguyên 19 Nguyễn Bá Kim (chủ biên) (1994), Phương pháp dạy học mơn Tốn (Phần 2: Dạy học nội dung bản), NXB Giáo Dục, Hà Nội 20 Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB ĐHSP, Hà Nội 21 Trần Ngọc Lan (2000), Nội dung phương pháp dạy học phân số tiểu học theo yêu cầu phổ cập tương đối hoàn chỉnh, luận án Tiến sĩ, ĐHSPHN 74 22 Leonchiev A N (1989), Hoạt động Ý thức Nhân cách, NXB Giáo Dục, Hà Nội 23 Lê Thị Xuân Liên (2008), Hệ thống câu hỏi hỗ trơ việc đổi phương pháp dạy học mơn Tốn THCS, luận án Tiến sĩ, ĐH Vinh 24 Đặng Huỳnh Mai (2006), Xây dựng hệ thồng đề kiểm tra mẫu quy mô quốc gia mơn Tốn Tiểu học, luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 25 Bùi Văn Nghị, Vương Dương Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III (2004-2007), NXB ĐHSP Hà Nội 26 Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội 27 Robert J Marzano (2011), Nghệ thuật khoa học dạy học, người dịch: GS TS Nguyễn Hữu Châu, NXB Giáo dục Việt Nam, (tr 41-72: bước thiết kế tình dạy học; tr 104-115: giúp học sinh làm quen với việc kiểm nghiệm giả thuyết, định phán đoán; tr 196-214: bước xây dựng học hiệu quả) 28 Hoàng Phê (1996), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 29 Đào Tam (2004), Phương pháp dạy học Hình học trường Trung học Phổ thông, NXB Đại học Sư phạm (tr 7-136) 30 Đào Tam (2008) Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học toán, NXB Đại học Sư phạm (tr 7-35;51-79) 31 Vũ Thị Thái (2001), Bước đầu hình thành phát triển trí tưởng tượng khơng gian cho học sinh tiểu học thơng qua dạy học yếu tố hình học, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 32 Đỗ Thị Phương Thảo (2013), Phát triển lực tự học Toán cho sinh viên trường Đại học đào tạo giáo viên Tiểu học, luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 75 33 Từ Đức Thảo (2012), Rèn luyện lực phát giải vấn đề cho học sinh THPT dạy học Hình học, luận án Tiến sĩ, ĐH Vinh 34 Nguyễn Thị Kim Thoa (2008), Rèn luyện kĩ tiền chứng minh cho học sinh lớp thơng qua dạy học yếu tố hình học, luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 35 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) (1998), Quá trình dạy – tự học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 36 Phan Thị Tú (2013), Hình thành cho sinh viên Đại học Sư phạm ngành giáo dục tiểu học kĩ thiết kế tổ chức tình dạy học tốn theo hướng tăng cường hoạt động tìm tịi, phát kiến thức học sinh lớp 3, 4, 5, luận án Tiến sĩ, ĐH Vinh 37 Nguyễn Mạnh Tuấn (2013), Góp phần hình thành phát triển trí tưởng tượng khơng gian cho trẻ mẫu giáo – tuổi, luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 38 Lê Xuân Trường (2010), Hoạt động hóa người học q trình dạy học mơn PPDH Toán cho hệ đào tạo giáo viên THCS, luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 39 Lê Ngọc Sơn (2008), Dạy học toán tiểu học theo hướng dạy học phát giải vấn đề, luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 40 Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển tiếng Việt 2000, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 76 PHỤ LỤC PHỤ LỤC (Phiếu điều tra GV tình hình dạy học vấn đề thiết kế hoạt động tìm tịi phát tri thức dạy học mơn tốn cho học lớp 4, 5) Xin Thầy (Cơ) cho biết ý kiến vấn đề sau: stt Câu hỏi Ý kiến Trong q trình dạy tốn lớp Khơng Thỉnh Khá Thường 4, lớp thầy (cô) tổ chức cho bao thoảng nhiều xun HS tìm tịi phát tri thức có thường xun hay khơng? 20 Khơng Tương Khá Rất Việc thiết kế hoạt động tìm khó đối khó khó tịi phát tri thức cho HS có khó gặp khó khăn khơng? 13 Trong q trình tổ chức cho HS Khơng Tương Khá Rất hoạt động tìm tịi phát hiểu đối hiểu hiểu 14 tri thức mức độ hiểu em nào? 15 hiểu 10 Có % số Dưới 30% - 50% - 70% nội dung toán học lớp 4, 30% thuận 50% 70% trở lên lợi cho việc khai thác hoạt 18 Khơng Ít có ý Tương Rất có có ý nghĩa đối có ý nghĩa động tìm tịi phát tri thức cho HS? Việc cho HS tìm tịi phát tri thức có ý nghĩa nào? nghĩa ý nghĩa Xin trân thành cảm ơn quý Thầy (Cô) 12 15 PHỤ LỤC (Phiếu điều tình hình học học sinh lớp 4, vấn đề thiết kế hoạt động tìm tịi phát tri thức dạy học mơn tốn) Các em cho biết ý kiến vấn đề sau: stt Câu hỏi Ý kiến Trong q trình học tốn em có Không thầy (cô) tạo điều kiện bao để tìm tịi phát tri thức khơng? Thỉnh thoảng Khơng Khi thực hoạt động khó tìm tịi phát tri thức em có gặp khó khăn khơng? Tương đối khó 60% Khá nhiều 35% Khá khó Thường xuyên 5% Rất khó 8% Các tiết học tìm tịi phát tri thức em có thấy dễ hiểu, dễ nhớ tiết học khác không? 62% 30% Không Tương đối dễ Khá dễ Rất dễ 10% 70% dễ Có % số Dưới bạn lớp tham gia hoạt 30% động tìm tịi phát tri thức? 20% 30% - 50% - 70% 50% 70% trở lên 5% Trân thành cảm ơn em 55% 30% Không có ý nghĩa Ít có ý nghĩa Tương đối có ý nghĩa Rất có ý nghĩa Em thấy việc tìm tịi phát tri thức có ý nghĩa nào? 20% 5% 25% 70% PHỤ LỤC Kết thực nghiệm sư phạm qua Điều tra từ giáo viên Có Khơng Giáo án có khả thi khơng? 100% Có đủ thời gian khơng? 100% Có hiệu khơng? 100% Có làm cho học sinh tích cực, 100% 100% chủ động khơng? Có đổi phương pháp dạy học không? PHỤ LỤC Kết thực nghiệm sư phạm qua Điều tra từ học sinh Các em có thích tiết học Có Khơng khơng? 100% Tiết học có giúp em dễ 100% 95% 5% hiểu không? Các em có vận dụng khơng? ... là: ? ?Thiết kế hoạt động tìm tịi phát tri thức dạy học mơn tốn cho học sinh lớp 4, lớp 5? ?? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích đề tài thiết kế số HĐ cho học sinh tìm tịi, phát tri thức dạy học. .. ý vào học 14 1.4.2 Phát tri? ??n tri giác cho học sinh lớp 4, 15 1.4.3 Phát tri? ??n trí nhớ cho học sinh lớp 4, 16 1.4.4 Phát tri? ??n tư cho học sinh lớp 4, 17 1.4 .5 Phát tri? ??n trí... lượng dạy học Thực tiễn dạy học Toán tiểu học cho thấy, việc tăng cường thiết kế HĐ tìm tịi phát tri thức cho HS lớp 4, việc làm cần thiết có sở để thực Việc thiết kế hoạt động tìm tịi phát tri thức

Ngày đăng: 03/11/2014, 18:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan