Giáo án Hình học 9 Kì I - 3 cột

62 480 3
Giáo án Hình học 9 Kì I - 3 cột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án hình học 9 http://violet.vn/NGUYEN_THUY19772000/ Năm học: 2011 - 2012 Chơng I Hệ Thức Lợng Trong Tam Giác Vuông Tiết 1 Ngày soạn 20/8/2011 Tên bài dạy Ngày giảng 24/8/2011 Đ1. Một Số Hệ Thức Về Cạnh Và Đờng Cao Trong Tam Giác Vuông I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần đạt đợc: 1/ Kiến thức: - Nhận biết các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 SGK . - Biết thiết lập các hệ thức b 2 = ab', c 2 = ac', h 2 = b'c', dới sự dẫn dắt của giáo viên . 2/ Kĩ năng: - Biết vận dụng hệ thức b 2 = ab', c 2 = ac', h 2 = b'c', để giải bài tập . 3/ Thái độ: - T duy khoa học, suy luận lôgíc. II. Chuẩn bị : GV: - Bảng phụ, giấy nháp, phiếu học tập. -Thớc kẻ, bút viết, giấy nháp. HS: - Thớc kẻ. - Các trờng hợp đồng dạng của tâm giác vuông . III. Các hoạt động dạy học : Gv: Giới thiệu sơ qua quá trình hình học 9, nội dung của chơng I và đặt vấn đề vào bài: chỉ cần 1 chiếc thớc thợ và 1 hệ thức trong tam giác vuông mà xác định đợc chiều cao của 1 cây (hoặc 1 vật ) không thể đo trực tiếp đợc. Vậy hệ thức đó nh thế nào, đợc ứng dụng trong giải bài tập và thực tế ra sao ? bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ - Biết xác định các cặp tam giác đồng dạng, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền -Hãy xđ các cặp tam giác đồng dạng trong hinh vẽ 1 (3 cặp ) H C B A - Hãy xđ hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông lên cạnh huyền. ABC ~ HBA ABC ~ HAC HBA ~ HAC - Hình chiếu của: + AB là AH + AC là CH Hoạt động 2: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền - Biết đợc hệ thứ cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền, - Chứng minh đợc định lí, vận dụng định lí để c/m định lí pitago GV: Trớc hết ta xét mối liên hệ giữa độ dài mỗi cạnh góc vuông với hình chiếu của nó trên cạnh huyền nh thế nào? - GV treo bảng phụ ghi nội dung định lí 1. 1, Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền: a) Định lí 1: SGK Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ Trang 1 Giáo án hình học 9 http://violet.vn/NGUYEN_THUY19772000/ Năm học: 2011 - 2012 - Yêu cầu HS đọc nội dung định lí 1vẽ hình suy nghĩ chứng minh. - Hệ thức cần c/m của định lí có dạng nào ? - Muốn c/m đợc dùng phơng pháp nào ? (phân tích đi lên) - Hớng dẫn h/s phân tích đi lên: - Hãy đứng tại chỗ để c/m. - Tơng tự nh vậy ta chứng minh b 2 =a.b' nh thế nào? - Qua hình vẽ cho biết mối quan hệ về độ dài cạnh huyền với hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền. - Cho HS nghiên cứu ví dụ 1 Nhận xét: Đây chính là hệ thức minh hoạ định lí pitago. - Đọc nội dung định lí. - Lên bảng ghi trình bày c 2 = ac' == BC AB c c a c ' = BHA AB BH và BAC là hai tam giác đồng dạng . - Đứng tại chỗ để c/m. - Cũng dựa vào các cặp tam giác đồng dạng - Lên bảng chứng minh tơng tự. - Phát biểu. - Suy nghĩ. - Cùng làm ví dụ 1. b' c' a b c H C B A Chứng minh Xét 2 vuông là: BACBHA , Có chung góc B BACBHA ~ = AB BH BC AB AB 2 =BH.BC Hay c 2 =a.c' - Chứng minh b 2 =a.b' tơng tự. b) Ví dụ 1: - Trong tam giác vuông ABC có: b 2 = a.b'; c 2 = a.c' b 2 +c 2 = a.b'+a.c' = a(b'+c') = a.a = a 2 Đây là nội dung định lí Pitago Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan đến đờng cao - Biết Một số hệ thức liên quan đến đờng cao - áp dụng đợc hệ thức vào bầi tập - Gv dẫn dắt phần 2. - Đa nội dung định lí 2 trên bảng phụ. - Các bớc hoạt động giống phần 1 - Hãy áp dụng định lí 2 vào giải bài tập sau - Đa đề bài lên bảng phụ. - Để tính đợc AC nhờ vào định lí 2 ta phải dựa Vào vuông nào ? - Hoạt động theo HD của giáo viên. 2) Một số hệ thức liên quan đến đờng cao a) Định lí 2: SGK h 2 = b.c Chứng minh Xét 2 vuông : AHB và CHA Có: ABH= CAH. Vì cùng phụ với góc C CHAAHB ~ = AH BH CH AH AH 2 = AB.AC h 2 = b.c b) Ví dụ 2:sgk Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ Trang 2 Giáo án hình học 9 http://violet.vn/NGUYEN_THUY19772000/ Năm học: 2011 - 2012 - Đây chính là nội dung ví dụ 2 trong bài học. ở ví dụ này chính là sự áp dụng định lí 2 vào giải toán Cũng nh trong thực tế. - Đọc đề bài - Dựa vào tam giácADC có đờng cao DB. - Ta có: BD 2 = DA.DC - Mà ta đã biết BD, AB Giải: ADC Vuông tại D. DB vuông vớiAC theo định lí 2 BD 2 = DA.DC Hay : 2,25 2 = 1,5.BC 5,1 25,2 ,2 = BC = 3,375 AC=AB+BC = 1,5+3,75 = 4,875(m) Vậy cây đó cao: 4,875 (m) Hoạt động 4: Củng cố - Trong tiết học này chúng ta đã đợc học mấy hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác? Hãy phát biểu nội dung các hệ thức thành lời. Hoạt động 5: Luyện tập - Cho HS hoạt động nhóm, Gv phát phiếu học tập cho từng nhóm - Làm các bt1,bt2,bt4. - Gv ghi sẵn đề bài và hình vẽ vào phiếu - Sau khi các nhóm làm xong, Gv chữa bài lên bảng y/c các nhóm khác nhận xét. GV: Rút ra: === ''.,'.,'. cbhcacbab phát biểu dới dạng khái niệm trung bình nhân IV. H ớng dẫn học ở nhà - Xem lại nội dung tiết học ở sgk và vở - Làm các BT. - Nghiên cứu tiếp các hệ thức liên quan tới đờng cao để tiết sau học tiếp V. Rút kinh nghiệm: Tiết 2 Ngày soạn 20/8/2011 Tên bài dạy Ngày giảng 27/8/2011 Đ1. Một Số Hệ Thức Về Cạnh Và Đờng Cao Trong Tam Giác Vuông (tiếp theo) I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần đạt đợc: 1 / Kiến thức : - Nhận biết các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 SGK . - Biết thiết lập các hệ thức ah = bc, 222 111 cbh += dới sự dẫn dắt của giáo viên . - Nắm đợc cách chứng minh các hệ thức. 2/ Kĩ năng : - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập . - Phân tích ngợc bài toán. 3/ Thái độ : - T duy lôgíc, t duy tổng hợp. II. Chuẩn bị : Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ Trang 3 Giáo án hình học 9 http://violet.vn/NGUYEN_THUY19772000/ Năm học: 2011 - 2012 GV:- Bảng phụ,giấy nháp,phiếu học tập. -Thớc kẻ , bút viết, giấy nháp. HS: - Thớc kẻ. Các trờng hợp đồng dạng của tâm giác vuông . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ - Phát biểu đợc định lí 1+2 - áp dụng định lí vào bài tập - Hãy phát biểu nội dung định lí 1 và định lí 2 đã học ở tiết trớc . - áp dụng: Tính x trong hình vẽ: x 9 4 H C B A - Phát biểu -Ta có: x 2 = 9.(9 + 4) x 2 = 9.13 = 117 x = 117 Hoạt động 2: Định lí 3 : - Biết thiết lập các hệ thức ah = bc - Hãy tính S ABC bằng hai cách - Từ đó rút ra điều gì? - Đó chính là nội dung định lí 3. - Cho HS đọc định lí 3. - Hãy chứng minh công thức của định lí 3 bằng phơng pháp khác. - Hãy suy nghĩ xem tam giác nào đồng dạng với nhau. * S = 2 1 ah. * S = 2 1 bc. - Rút ra: 2 1 ah = 2 1 bc - Đọc định lí 3. - Dùng tam giác đồng dạng. - Suy nghĩ và đứng tại chỗ nêu cách chứng minh. * Định lí 3: SGK b' c' a b c H C B A Chứng minh Xét 2 tam giác vuông : BAC và BHA có chung góc B BAC ~ BHA => ABACAHBC HA AC BA BC == Hay: a.h =b.c Hoạt động 3: Định lí 4 - Biết thiết lập các hệ thức 222 111 cbh += - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập - áp dung định lí Pitago vào hệ thức vừa chứng minh đợc ta có: (Đa ra các chứng minh hệ thức 4 nh SGK) - Hãy phát biểu thành lời - Phát biểu định lí 4. * Định lí 4: SGK Chứng minh: cbha 2222 = Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ Trang 4 2 1 ah = 2 1 bc 222 111 cbh += Giáo án hình học 9 http://violet.vn/NGUYEN_THUY19772000/ Năm học: 2011 - 2012 - Hãy áp dụng định lí 4 làm BT sau: - Đa ra ví dụ cho HS. - Có thể tính cách khác đợc không? - Đa ra chú ý cuối cùng trang 67 - Dựa vào định lí 4 vừa học để lên bảng tính. - Dựa vào định lí Pitago tính cạnh huyền rồi dựa vào định lí 3 để tính. cbcb cb h 2222 22 2 11 . 1 += + = Ví dụ 3: Hãy tính chiều cao ứng với cạnh huyền của tam giác sau: h 8 6 222 111 cbh += = + =+ 22 22 2 22 86 8.6 8 1 6 1 h h 2 = 4,8 (cm) - Chú ý: SGK Hoạt động 4: Luyện tập - Vận dụng định lí đã học vào bài tập một cáh hợp lí - Cho HS làm bài tập 3 và bài tập 4. GV: Quan sát theo dõi sự hoạt động của các nhóm và nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm. Yêu cầu đại diện một nhóm lên bảng trình bày Cho HS làm bài tập 4 - Hoạt động nhóm để làm bài - Một đại diện của một nhóm lên bảng trình bày. Bài tập 3: Y X 7 5 Giải: Theo pitago y 2 = 5 2 + 7 2 = 25+49=74 y= 74 74 7435 74 357.5 === y x Bài tập 4: 2 2 = 1.x=>x = 4 20205.4)1( 2 ===+= yxx y j 2 y x 1 IV. H ớng dẫn học ở nhà - Xem lại toàn bài. - Học thuộc và nắm vững 4 hệ thức để áp dụng làm các bài tập còn lại chuẩn bị cho tiết sau luyện tập V. Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ Trang 5 Giáo án hình học 9 http://violet.vn/NGUYEN_THUY19772000/ Năm học: 2011 - 2012 Tiết 3 Ngày soạn 28 / 8/2011 Tên bài dạy Ngày giảng 03/9/2011 Luyện Tập I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Nắm vững các hệ thức đã học. 2/ Kĩ năng: - Rèn kỹ năng vận dụng các hệ thức b 2 = ab', c 2 = ac', h 2 = b'c', ah = bc, 222 111 cbh += và định lý Pitago trong tam giác vuông để giải các bài tập và ứng dụng thực tế . - Rèn kỹ năng linh hoạt trong việc sử dụng các hệ thức . 3/ Thái độ : - Tự lự, khoa học, t duy lôgíc. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Bảng phụ,giấy nháp ghi nội dung và vẽ hình các bài tập. - Phiếu học tập , thớc kẻ ,phấn màu Học sinh: - Bút viết giấy nháp,thớc kẻ. III. Các hoạt động dạy học dạy học: 1. ổn định tổ chức : (2) 2. Bài mới: (41) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ (8) - Nhớ lại các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông - Vẽ hình và viết nội dung4 hệ thức đã học lên bảngvà phát biểu thành lời. - Gv ghi 4 hệ thức vào góc bảng bên phải phía trên. b' c' a b c H C B A Các hệ thức: * b 2 = a.b'; c 2 = a.c' * h 2 = b'.c' * b.c = a.h * cbh 222 111 += Hoạt động 2: Luyện tập (33) -Vận dụng các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuuong vào giải các bài tập - Đa nội dung bài tập lên Bảng phụ - Hãy vẽ hình viết nội dung bài tập dới dạng - Đọc đề bài. - Lên bảng ghi. Bài tập 5: GT ABC ;A= 0 90 , AB=3,AC=4, Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ Trang 6 Giáo án hình học 9 http://violet.vn/NGUYEN_THUY19772000/ Năm học: 2011 - 2012 gt &kl - Phân tích cho hs nếu áp dụng định lí 4 ngay để tính AH phức tạp. - Vậy ta nên làm cách nào? - Để tính đợc các đoạn thẳng đó thuận tiện trớc hết ta nên tính đoạn nào ? - Ta nên tính nh sau: - Tính: BC= ? BH = ? CH= ? AH = ? - Cho hs tiến hành bài tập 6 tơng tự nh bài tập 5 - Hãy trình bày bài làm. - Phát phiếu ht cho các nhóm hđ nhóm (phiếu ghi sẵn nội dung bài tập 8). - Các nhóm làm xong, kiểm tra lại kết quả trên bảng nhóm y/c nhóm khác nhận xét. - Sửa chữa. - Có thể tính x, y bằng cách khác? C2:-Theo định lí pitago: : y 2 = x(x+x)= 2 2 +2 2 =8 => y = 8 - ở câu c có thể tính theo cách khác đợc không ? - Tính x=9 dựa vào định lí 1 - Tính y theo đính lí pitago - Sử dụng định lí Pitago trớc để tính rồi mới áp dụng một số định lí khác. - Lên bảng tính lần lợt nh GV hớng dẫn - Lên bảng trình bày. - Toàn thể lớp hoạt động nhóm. - Các nhóm làm xong ghi vào bảng nhóm. - Nhận xét bài làm của nhóm khác. AH vuông với BC. KL AH=? BH=? CH=? Giải: ABC vuông tại A áp dụng định lí pitago BC= 525 4 3 2 2 ==+ Theo định lí 1 8,1 5 3 .3 2 2 === BHBCBH HC = BC - BH = 5 - 1,8 = 3,2 Theo định lí 3: 3.4=AH.BC 4,2 5 4.3 == AH Bài tập 6: 2 1 ? ? H C B A Theo định lí1: AB 2 = BH.BC = 1.(1 + 2) = 1.3 = 3. AB = 3 AC 2 = CH.CB = 2.3 = 6 AC = 6 Bài tập 8: Tìm x và y trong mỗi hình x 9 4 H C B A Theo định lí 2 636369.4 2 ==== x x b) y 2 x x Theo đ.lí 2 : 2 2 = x.x = x 2 x = 2 Theo đ.lí 1 : y 2 = x(x+x)= 2 2 +2 2 =8 => y = 8 c) Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ Trang 7 Giáo án hình học 9 http://violet.vn/NGUYEN_THUY19772000/ Năm học: 2011 - 2012 2 ( 16) 9.(9 16)x x y = + = + y 12 x 16 Giải :Theo đ.lí 2 12 2 = 16.x 9 16 12 2 ==x Theo đ.lí1: y 2 = x(x+16) = 9(9+16) = 9,25 155.3 == y IV. H ớng dẫn học ở nhà (2) - Xem lại các bài tập mới chữa và nội dung các kiến thức đã học , - Làm cácbài tập trong sách Bài tập V. Rút kinh nghiệm: Tiết 4 Ngày soạn 28/8/2011 Tên bài dạy Ngày giảng 07/9/2011 Đ2. Tỉ Số Lợng giác Của Góc Nhọn (Tiết 1) I ) Mục tiêu : -Kiến thức: - HS nắm vững các công thức định nghĩa các tỷ số lợng giáccủa một góc nhọn. HS hiểu đợc các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc = - Kĩ năng: - Tính đợc các các tỷ số lợng giác của 45 0 , 60 0 thông qua ví dụ 1 & ví dụ 2. - Biết áp dụng vào giải các Bài tập có liên quan. - Thái độ: - Làm việc khoa học , cẩn thận , chính xác. II) Chuẩn bị : GV: - Bảng phụ : và giấy nháp ghi câu hỏi , bài tập , công thức định nghĩa . - Thớc thẳng , compa, eke, thớc đo độ phấn màu . HS: - Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của 2 tam giác đồng dạng - Thớc kẻ ,compa , thớc đo độ . III ) Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức: (2) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra (10) - Nhớ lại cách c/m hai tam giác đồng dạng - Vận dụng vào chứng minh bài toán - Cho 2 ABC vàA ' B ' C ' vuông tại A và A; và B = B a) C/m ABC ~A ' B ' C ' b) Viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng. ABC ~ ''' CBA (g.g) '''''' CA AC CB BC BA AB == Hoạt động 2: Tỷ số lơng giác của góc nhọn (23) - HS nắm vững các công thức định nghĩa các tỷ số lợng giáccủa một góc nhọn. HS hiểu đợc các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn góc nhọn mà không phụ thuộc vào từng tam giác vuông có một góc = - Vận dụng tính đợc các các tỷ số lợng giác của 45 0 , 60 0 Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ Trang 8 Giáo án hình học 9 http://violet.vn/NGUYEN_THUY19772000/ Năm học: 2011 - 2012 Dùng hình vẽ giới thệu cạnh đối cạnh huyền, cạnh kề của tam giác vuông và góc nhọn Yêu cầu HS làm ?1. Nhận xét đánh giá Nêu định nghĩa SGK về các tỷ số lợng giác. ?. Trong tam giác vuông cạnh nào lớn nhất. - So sánh sin và cos với 0 và 1 ?. Cho HS làn ?2. Đọc đề ví dụ 1 Hãy tính các tỷ số lợng giáccủa góc B GV nhận xét đánh giá Cho HS làm Ví dụ 2: Vẽ hình Làm ?1 + Nếu = 45 0 thì tam giác ABC cân tại A nên AB = AC do đó AB AC = 1 + Nếu = 60 0 thì tam giác ABClà nửa tam giác đều do đó BC = 2AB = 2a và AC = 3 a do đó a a AB AC 3 = = 3 Đọc SGK - Trả lời: cạnh huyền 0 <sin; cos < 1 Đứng tại chỗ làm ?2. Đứng tại chổ trả lời Đọc đề Vẽ hình 1. Tỷ số lơng giác của góc nhọn: a) Mở đâù : b) Định nghĩa: Sin = Cạnh đối Cạnh huyền Cos = Cạnh kề Cạnh huyền tg = Cạnh đối Cạnh kề Cotg = Cạnh kề Cạnh đối Nhận xét: 0 < sin; cos < 1 Ví dụ 1: A a a B a 2 C sin 45 0 = 2 2 2 == a a BC AC Cos 45 0 = 2 2 2 == a a BC AB tg 45 0 = 1== a a AB AC cotg 45 0 = 1== a a AC AB Ví dụ 2: C a 3 2a Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ Trang 9 C A B 60 0 Giáo án hình học 9 http://violet.vn/NGUYEN_THUY19772000/ Năm học: 2011 - 2012 Hãy tính các tỷ số lợng giáccủa góc B Đứng tại cỗ trả lời A a B sin 60 0 = 2 3 2 3 == a a BC AC cos 60 0 = 2 1 2 == a a BC AB tg 60 0 = 3 3 == a a AB AC cotg 60 0 = 3 3 3 == a a AC AB .Hoạt động 3: Luyện tập (8) Yêu cầu HS làm bài tập 10 theo nhóm Yêu cầu một đại diện nhóm lên bảng làm HS làm bài tập 10 ít phút theo nhóm Đại diện một nhóm lên bảng trình bày Bài tập 10: C A B sin 34 0 = BC AC ; cos 34 0 = BC AB tg 34 0 = AB AC ; cotg 34 0 = AC AB IV. H ớng dẫn học ở nhà: (2) - Xem và học thuộc định nghĩa các tỉ số lợng giáccủa góc nhọn - Làm các bài tập 11; 12; 14 SGK - Xem các ví dụ 3; 4 và mục 2 của bài V. Rút kinh nghiệm: Tiết 5 Ngày soạn 11/9/2011 Tên bài dạy Ngày giảng 14/9/2011 Đ2. Tỉ Số Lợng Của Góc Nhọn (tiếp) I. Mục tiêu : Kiến thức: - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỷ số lợng giác của hai góc phụ nhau - Tính đợc tỷ số lợng giác của ba góc 30 0 ; 45 0 ; 60 0 Kĩ năng: - Biết dựng các góc khi cho một trong các tỷ số lợng giáccủa nó . - Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, t duy lo gic II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài, hình phân tích của ví dụ 3; ví dụ 4 Bảng tỷ số lợng giáccủa các góc đặc biệt. Học sinh: Ôn tập học thuộc định nghĩa các tỷ số lợng giáccủa 1 góc nhọn , làm các bài tập đợc giao thớc kẻ, compa, eke, thớc đo độ III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định : 1 2. Bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ Trang 10 60 0 34 0 [...]... viết - Phát biểu và viết trên các hệ thức về cạnh và góc bảng trong tam giác (vẽ hình minh hoạ ) Hoạt động 2: áp dụng vào gi i tam giác vuông : (38 ) -Học sinh hiểu đợc thuật ngữ gi i tam giác là gì ? -Học sinh vận dụng đợc các hệ thức trên trong việc gi i tam giác -Học sinh thấy đợc việc ứng dụng các tỉ số lợng giác để gi i một số b i toán thực tế GV gi i thiệu b i toán gi i 2, áp dụng gi i tam giác... năng gi i các b i toán dạng "gi i tam giác vuông" - Hình thành kĩ năng ứng dụng kiến thức hình học để gi i các b i toán thực tế II- Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, thớc thẳng, êke Học sinh: Thớc thẳng, êke III- Tiến trình dạy học 1 ổn định tổ chức: (1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra : (8) - Phát biểu và viết công - Phát biểu và ghi công thức kiên hệ giữa cạnh... là gi i tam giác - Phát biểu vuông và chữa b i tập 55 - Làm b i tập trên bảng trang 97 sách b i tập Hoạt động 2: Luyện tập (28) - Giáo viên g i một hs đọc - Lên bảng làm b i B i tập 29 - Muốn tính góc ta ph i Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ Trang 22 Giáo án hình học 9 Năm học: 2011 - 2012 http://violet.vn/NGUYEN_THUY 197 72000/ đề b i vẽ hình trên bảng dựa vào các tỉ số lợng giác -. .. lợng giác để gi i quyết các b i toán thực tế Th i độ: Nghiêm túc, tự giác, trung thực trong kiểm tra - Có ý thức học tập cao II-Chuẩn bị : Giáo viên: Thớc kẽ ,bảng phụ phấn màu Học sinh: Thớc kẻ III Các hoạt động dạy học : 1 ổn định tổ chức : (1) 2 Kiểm tra 15 : Đề b i: Cho tam giác ABC vuông t i A, cạnh AB = 4cm, góc B = 53 0 Gi i tam giác vuông ABC 3 B i m i : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học. .. giác BD của B IV: Hớng dẫn học ở nhà: (1) - Xem l i n i dung b i học và làm b i tập 26 trang 88 SGK, b i tập 52, 54, SBT V Rút kinh ngiệm: Tiết 10 Tên b i dạy Ngày soạn 25 /9/ 2011 Ngày giảng 01 /10/2011 Đ4 một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (Tiết 2) I Mục tiêu : -Học sinh hiểu đợc thuật ngữ gi i tam giác là gì ? -Học sinh vận dụng đợc các hệ thức trên trong việc gi i tam giác -Học sinh... 38 0.0 ,95 275 36 2(m) IA = IKtg500 IB =IK.tg(500+150 ) = Iktg650 - Tiếp tục lên bảng làm t150 Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ Trang 33 500 I 38 0 m K A Giáo án hình học 9 Năm học: 2011 - 2012 http://violet.vn/NGUYEN_THUY 197 72000/ ơng tự - Tính khoảng cách AB ta càn tính AI và BI Hoạt động 3: IV Hớng dẫn: - Ôn tập lí thuyết và b i tập của chơng để tiết sau kiểm tra 1 tiết - Làm các b i tập... Gi i có 30 0 = y = 3 y = 17 3 14,7 17 Cho HS cả lớp làm b i tập 12 2 Hoạt động 3: B i tập 10 Đứng t i chổ trả l i B i tập 12 sin 600 = cos 30 0 cos750 = sin 150 sin 52 030 ' = cos37 030 ' cot 820 = tan 80 tan 800 = cot 100 2 IV: Hớng dẫn học ở nhà: 2 - Xem l i n i dung b i học, nhớ các tỉ số lợng giác của một số góc đặc biệt - Làm b i tập còn l i sau b i học - Đọc mục có thể em cha biết V Rút kinh nghiệm:... LN 2 (sau khi tính songLM) * Nhận xét:SGK IV: Hớng dẫn học ở nhà: (1) - Tiếp tục rèn kĩ năng gi i tam giác sau khi xem l i n i dung Đ4 - Tiếp tục b i tập 27; 28 SGK - Làm b i tập 55 58 trang 97 SBT V Rút kinh nghiệm: Tiết 11 02/10/2011 Tên b i dạy Ngày soạn Ngày giảng 05/10/2011 Luyện tập I- Mục tiêu -Học sinh vận dụng đợc các hệ thức trong việc gi i tam giác vuông -Học sinh thực hành nhiều về áp dụng... - Lên bảng trình bày l i BK 5,5 AB= 5 , 93 = gi i CosKBA cos 22 0 (cm) - Kẻ đờng để đa về gi i a) AN=ABsin380 tam giác vuông 3, 652(cm) - Lên bảng - Là đoạn BC trên hình vẽ - Giáo viên đa đề b i 32 lên màn hình - Tính và lên bảng trình - Yêu cầu 1 học sinh lên bày bảng vẽ hình ? Chiều rộng khúc sông biêủ thị bằng đoạn nào? ? Nêu cách tính quãng đờng mà thuyền i đợc trong 5 AC tính AB - - G i 1 học. .. trang 102,1 03 Sách b i tập -Tiết sau tiếp tục ôn tập chơng 1 hình học V Rút kinh nghiệm: Tiết 18: Tên b i dạy: Ngày soạn 16/10/2011 Ngày giảng ôn tập chơng I (Tiết 2) I -Mục tiêu: KT: - Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trang 32 Trờng THCS Đào Duy Từ Giáo án hình học 9 Năm học: 2011 - 2012 http://violet.vn/NGUYEN_THUY 197 72000/ KN: - Rèn luyện . giác là gì ? -Học sinh vận dụng đợc các hệ thức trên trong việc gi i tam giác. -Học sinh thấy đợc việc ứng dụng các tỉ số lợng giác để gi i một số b i toán thực tế . II. Chuẩn bị : - Giáo viên:. tam giác vuuong vào gi i các b i tập - Đa n i dung b i tập lên Bảng phụ - Hãy vẽ hình viết n i dung b i tập d i dạng - Đọc đề b i. - Lên bảng ghi. B i tập 5: GT ABC ;A= 0 90 , AB =3, AC=4, Giáo. áp dụng vào gi i tam giác vuông : (38 ) -Học sinh hiểu đợc thuật ngữ gi i tam giác là gì ? -Học sinh vận dụng đợc các hệ thức trên trong việc gi i tam giác. -Học sinh thấy đợc việc ứng dụng

Ngày đăng: 03/11/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VÝ dô 2:SGK

  • Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng

  • Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng

  • Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng

  • Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng

  • Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng

  • Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng

  • Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng

  • Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng

  • Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng

  • Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng

  • Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng

  • Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng

  • Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng

  • Tªn bµi d¹y: Ngµy gi¶ng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan