Hạn chế bỏ học ở tiểu học qua quản lý xã hội hóa giáo dục tại cấp xã

114 327 0
Hạn chế bỏ học ở tiểu học qua quản lý xã hội hóa giáo dục tại cấp xã

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––––––– ĐINH ĐẠI PHONG HẠN CHẾ BỎ HỌC Ở TIỂU HỌC QUA QUẢN LÍ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TẠI CẤP XÃ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––––––– ĐINH ĐẠI PHONG HẠN CHẾ BỎ HỌC Ở TIỂU HỌC QUA QUẢN LÍ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TẠI CẤP XÃ Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐẶNG THÀNH HƢNG THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học thực sự của cá nhân tôi. Luận văn đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS. Đặng Thành Hƣng. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình khoa học nào khác. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2014 Học viên Đinh Đại Phong Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Với tấm lòng chân thành, tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo và cán bộ phòng Sau Đại học; Khoa Tâm lý giáo dục, trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên; Các thầy cô giáo đã tham gia quản lý, giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện bản luận văn này. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Đặng Thành Hƣng, ngƣời thầy đã hƣớng dẫn, tận tình giúp đỡ, đóng góp những ý kiến quý báu cho tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu để bản luận văn này đƣợc hoàn thành. Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ, Ban Giám hiệu trƣờng tiểu học 3 xã Xuân Đài, Kim Thƣợng, Xuân Sơn - Tỉnh Phú Thọ, Đảng ủy và Ủy ban nhân dân 3 xã Xuân Đài, Kim Thƣợng, Xuân Sơn đã cung cấp tƣ liệu, động viên giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tác giả hoàn thành bản luận văn. Với sự cố gắng nỗ lực của bản thân tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự chỉ dẫn, góp ý của các thầy giáo, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để bản luận văn ngày càng hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 4 năm 2014 Học viên Đinh Đại Phong Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Khách thể và Đối tƣợng nghiên cứu 4 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 5. Phạm vi nghiên cứu 4 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 5 7. Dự kiến cấu trúc luận văn 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG XHHGD NHẰM HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG BỎ HỌC Ở TIỂU HỌC 6 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 6 1.1.1. Nghiên cứu về xã hội hóa giáo dục 6 1.1.2. Nghiên cứu về quản lí giáo dục tiểu học ở cấp địa phƣơng 9 1.1.3. Nghiên cứu về quản lí hoạt động XHHGD để hạn chế bỏ học 10 1.2. Các khái niệm cơ bản 11 1.2.1. Quản lí giáo dục 11 1.2.2. Xã hội hóa giáo dục 13 1.2.4. Hiện tƣợng bỏ học 19 1.2.5. Hạn chế bỏ học 20 1.2.6. Quản lí hoạt động XXHGD 22 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3. Những nhân tố tác động đến hiện tƣợng bỏ học ở tiểu học tại cấp địa phƣơng 26 1.3.1. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội tại địa bàn 26 1.3.2. Điều kiện phát triển giáo dục 27 1.3.3. Quản lí nhà trƣờng 27 1.3.4. Quản lí giáo dục cấp địa phƣơng 29 1.3.5. Chỉ đạo và hỗ trợ của cấp trên 30 1.4. Đặc điểm hoạt động XHHGD trong giáo dục tiểu học và quản lí hoạt động này ở cấp xã 34 1.4.1. Những tiềm năng và khả năng XHHGD 34 1.4.2. Những nguồn lực quản lí XHHGD 35 1.4.3. Những điều kiện để hạn chế bỏ học 38 Kết luận chƣơng 1 40 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG BỎ HỌC Ở TIỂU HỌC VÀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG XHHGD ĐỂ HẠN CHẾ BỎ HỌC TẠI BA XÃ XUÂN ĐÀI – KIM THƢỢNG – XUÂN SƠN HUYỆN TÂN SƠN, PHÚ THỌ 41 2.1. Khái quát tình hình tự nhiên, kinh tế - xã hội ở ba xã Xuân Đài – Kim Thƣợng – Xuân Sơn huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ 41 2.1.1. Tình hình tự nhiên, kinh tế - xã hội 41 2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục và giáo dục tiểu học 42 2.2. Thực trạng học sinh bỏ học ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn ở ba xã Xuân Đài – Kim Thƣợng – Xuân Sơn 43 2.2.1. Đặc điểm chung của học sinh các trƣờng TH ở ba xã Xuân Đài – Kim Thƣợng – Xuân Sơn 43 2.2.2. Tình hình về đội ngũ CBQL, GV và học sinh 3 trƣờng Tiểu học 45 2.3. Tổ chức khảo sát thực trạng 46 2.3.1. Mục đích, qui mô, địa bàn, khách thể khảo sát 46 2.3.2. Nội dung khảo sát 47 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 2.4. Kết quả khảo sát 48 2.4.1. Thực trạng bỏ học thuộc ba trƣờng Tiểu học xã Xuân Đài – Kim Thƣợng – Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, Phú Thọ 48 2.4.2. Thực trạng hoạt động XHHGD ở địa bàn xã 51 2.4.3. Thực trạng quản lí hoạt động XHHGD 52 2.4.4. Thực trạng quản lí XHHGD để hạn chế bỏ học 54 2.5. Nhận định chung về thực trạng 59 2.5.1. Ƣu điểm và thành tựu 59 2.5.2. Nhƣợc điểm và khó khăn 60 2.5.3. Những tác động gây ảnh hƣởng 62 Kết luận chƣơng 2 63 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CẤP XÃ NHẰM HẠN CHẾ BỎ HỌC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 64 3.1. Những nguyên tắc định hƣớng 64 3.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về khắc phục tình trạng học sinh bỏ học 64 3.1.2. Tính cụ thể và thực tế 65 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện 65 3.1.4. Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu quả 66 3.2. Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục ở điạ phƣơng nhằm hạn chế hiện tƣợng bỏ học của học sinh tiểu học trên địa bàn cụm ba xã Xuân Đài – Kim Thƣợng – Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 66 3.2.1. Các biện pháp hành chính 66 3.2.2. Các biện pháp chuyên môn và kĩ thuật 70 3.2.3. Các biện pháp tổ chức, nhân sự và con ngƣời 72 3.2.4. Các biện pháp xã hội 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 3.2.5. Các biện pháp kinh tế 79 3.3. Khảo nghiệm tính khả thi và sự cần thiết của các biện pháp quản lý đã đƣợc đề xuất 86 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 86 3.3.2. Nội dung khảo nghiệm 86 3.3.3. Phƣơng pháp khảo nghiệm 86 3.3.4. Kết quả khảo nghiệm 87 Kết luận chƣơng 3 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 1. Kết luận 89 2. Kiến nghị 90 2.1. Đối với Nhà nƣớc và các cơ quan Trung ƣơng 90 2.2. Đối với huyện Ủy , Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn 90 2.3. Đối với Sở GD&ĐT Phú Thọ 91 2.4. Đối với các trƣờng Tiểu học 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT QL XHHGD XHH NĐ CP HĐND UBND BGDĐT CMHS GVCN GVBM HT QL QLGD XHCN LLXH PCGD KT - XH TH GD – ĐT GDTH GV CBQL HS NV PCGDTH CNH-HĐH Quản lý Xã hội hóa giáo dục Xã hội hóa Nghị định Chính phủ Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Bộ giáo dục và đào tạo Cha mẹ học sinh Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên bộ môn Hiệu trƣởng Quản lý Quản lí giáo dục Xã hội chủ nghĩa Lực lƣợng xã hội Phổ cập giáp dục Kinh tế - xã hội Tiểu học Giáo dục - đào tạo Giáo dục tiểu học Giáo viên Cán bộ quản lý Học sinh Nhân viên Phổ cập giáo dục Tiểu học Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Tình hình về đội ngũ CBQL, GV và học sinh ba trƣờng Tiểu học 45 Bảng 2.2. Thực trạng bỏ học thuộc ba trƣờng Tiểu học xã Xuân Đài Kim Thƣợng – Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, Phú Thọ 48 Bảng 2.3. Nguyên nhân bỏ học trƣờng tiểu học thuộc ba xã xã Xuân Đài – Kim Thƣợng – Xuân Sơn 49 Bảng 2.4. Nhận thức về tầm quan trọng của công tác XHHGD Tiểu học 51 Bảng 2.5. Quản lý hoạt động XHHGD tại địa phƣơng đối với ba trƣờng tiểu học ba xã Xuân Đài – Kim Thƣợng – Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, Phú Thọ 52 Bảng 2.6. Thực trạng quản lí XHHGD để hạn chế bỏ học trƣờng Tiểu học cụm ba xã Xuân Đài – Kim Thƣợng – Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, Phú Thọ 54 Bảng 3.1. Khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp nhằm hạn chế bỏ học ở tiểu học qua quan lí xã hội hóa giáo dục tại cấp xã 87 Bảng 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp nhằm hạn chế bỏ học ở tiểu học qua quan lí xã hội hóa giáo dục tại cấp xã 87 [...]... Các quan hệ quản lí giữa nhà trƣờng, gia đình, xã hội và chính quyền trong các hoạt động xã hội hóa giáo dục tiểu học tại cấp xã 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Xác định cơ sở lí luận của việc hạn chế bỏ học của học sinh Tiểu học qua công tác quản lí xã hội hóa giáo dục ở cấp xã 4.2 Khảo sát thực trạng quản lí giáo dục tiểu học và các biện pháp hạn chế bỏ học của học sinh tiểu học qua công tác quản lí xã hội. .. có thể hạn chế bỏ học thông qua quá trình quản lí các hoạt động xã hội hóa giáo dục, và giáo dục tiểu học đƣợc quản lí trực tiếp tại cấp địa phƣơng, nên tôi chọn đề tài Hạn chế bỏ học ở tiểu học qua quan lí xã hội hóa giáo dục tại cấp xã để thực hiện việc nghiên cứu luận văn thạc sĩ Quản lí giáo dục 2 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động XHHGD ở điạ phƣơng nhằm hạn chế hiện... xã hội hóa nhằm hạn chế tình trạng bỏ học ở tiểu học ở ba xã Xuân Đài – Kim Phượng – Xuân Sơn huyện Tân Sơn, Phú Thọ Chƣơng 3 Các biện pháp quản lý hoạt động xã hội hóa nhằm hạn chế tình trạng bỏ học ở tiểu học 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG XHHGD NHẰM HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG BỎ HỌC Ở TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan tình... quản lí XHHGD nhằm hạn chế tình trạng bỏ học - Phƣơng pháp xử lí số liệu bằng thống kê và tính toán 7 Dự kiến cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn có 3 chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1 Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động xã hội hóa nhằm hạn chế tình trạng bỏ học ở tiểu học Chƣơng 2 Thực trạng bỏ học ở tiểu học và quản lý hoạt động xã hội. .. thể quản lý rút ra những bài học kinh nghiệm 1.2.2 Xã hội hóa giáo dục Trƣớc khi đi vào phân tích khái niệm xã hội hóa giáo dục, chúng ta cần làm rõ thuật ngữ xã hội hóa( XHH) – XHH là thuật ngữ đã đƣợc các nhà kinh tế học, xã hội học, giáo dục học và những năm đầu thế kỷ XX sử dụng nhằm biểu đạt một số vấn đề thuộc các lĩnh vực nghiên cứu của mình Xã hội hóa là một khái niệm của nhân loại học và xã hội. .. tài Trong hệ thống giáo dục, giáo dục tiểu học có một vị trí đặc biệt quan trọng trong việc đào tạo nhân lực và bồi dƣỡng nhân tài cho đất nƣớc Trong đó bậc GD Tiểu học có vai trò vô cùng quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân Bậc tiểu học là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục, bậc học đào tạo những cơ sở ban đầu cơ bản và... tác quản lí xã hội hóa giáo dục ở địa phƣơng cụm ba xã Xuân Đài – Kim Thƣợng – Xuân Sơn 4.3 Đề xuất các biện pháp quản lí các hoạt động XHHGD nhằm hạn chế tình trạng bỏ học của học sinh tiểu học ở địa phƣơng cụm ba xã Xuân Đài – Kim Thƣợng – Xuân Sơn 5 Phạm vi nghiên cứu 5.1 Các biện pháp quản lí hoạt động XHHGD để hạn chế bỏ học của học sinh tiểu học giới hạn trong địa phƣơng cụm ba xã Xuân Đài – Kim... mạnh xã hội hóa sự nghiệp giáo dục, xây dựng xã hội học tập, coi giáo dục là sự nghiệp của toàn dân, là giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển giáo dục [5] Đặc biệt, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng ( tháng 4-2006) đã chỉ rõ: “ Thực hiện xã hội hóa giáo dục Huy động nguồn lực vật chất và trí tuệ của xã hội tham gia chăm lo sự nghiệp giáo dục Phối hợp chặt chẽ giữa ngành giáo dục với... ngƣời có trách nhiệm tham gia giáo dục và làm cho giáo dục phát triển 1.2.4 Hiện tượng bỏ học Học sinh bỏ học đồng nghĩa với việc các em không tiếp tục đi học nữa có học sinh bỏ học khi vừa học xong chƣơng trình một lớp nào đó; có học sinh bỏ học khi năm học mới bắt đầu, vào giữa năm học hoặc khi năm học gần kết thúc; có học sinh bỏ học một vài ngày, một vài tiết (bỏ học trong thời gian ngắn) để đi... và bỏ học "tiêu cực" Bỏ học "tích cực" nếu học sinh bỏ học để đi học nghề hoặc tiếp tục học bổ túc; bỏ học "tiêu cực" nếu học sinh bỏ học để đi chơi la cà, bám vào cha mẹ, phá phách xóm giềng…, học sinh bỏ học "tiêu cực" có thể là đội quân "trù bị" của ma tuý và tệ nạn xã hội Dù cho học sinh bỏ học "tích cực" hay "tiêu cực" cũng gây ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng nguồn nhân lực, đến cộng đồng và xã hội . nhằm hạn chế bỏ học ở tiểu học qua quan lí xã hội hóa giáo dục tại cấp xã 87 Bảng 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp nhằm hạn chế bỏ học ở tiểu học qua quan lí xã hội hóa giáo dục tại cấp. hạn chế bỏ học của học sinh Tiểu học qua công tác quản lí xã hội hóa giáo dục ở cấp xã. 4.2. Khảo sát thực trạng quản lí giáo dục tiểu học và các biện pháp hạn chế bỏ học của học sinh tiểu học. thể hạn chế bỏ học thông qua quá trình quản lí các hoạt động xã hội hóa giáo dục, và giáo dục tiểu học đƣợc quản lí trực tiếp tại cấp địa phƣơng, nên tôi chọn đề tài Hạn chế bỏ học ở tiểu học

Ngày đăng: 03/11/2014, 17:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan