Đổi mới chính sách tài chính đối với khu vực sự nghiệp công ở việt nam

200 346 0
Đổi mới chính sách tài chính đối với khu vực sự nghiệp công ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đề tài luận án: Đổi mới chính sách tài chính đối với khu vực sự nghiệp công ở Việt Nam. Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 62.31.01.01 Nghiên cứu sinh: PHẠM CHÍ THANH Người hướng dẫn: 1. PGS.TS ĐẶNG VĂN THẮNG 2. PGS.TS. ĐINH VĂN NHÃ Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận Luận án đã tiếp cận nghiên cứu tài chính của đơn vị sự nghiệp công theo các mối quan hệ của đơn vị với các chủ thể (Nhà nước, các chủ thể cung cấp đầu vào cho đơn vị, các chủ thể sử dụng dịch vụ của đơn vị sự nghiệp và người lao động làm việc trong các đơn vị) trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ ở đơn vị sự nghiệp công; qua đó đã làm rõ bản chất tài chính của đơn vị sự nghiệp công trong nền kinh tế thị trường, cần tuân thủ các qui luật của thị trường: thực hiện hạch toán đầy đủ chi phí hoạt động (bao gồm cả chi phí khấu hao tài sản), giá dịch vụ theo cơ chế cạnh tranh trong việc cung cấp dịch vụ… từ đó hình thành những yêu cầu về cơ chế quản lý, cách thức điều tiết, can thiệp của Nhà nước. Đây là cơ sở lý luận để hình thành các chính sách tài chính đối với khu vực sự nghiệp công. Qua phân tích mối quan hệ tài chính giữa đơn vị sự nghiệp công với Nhà nước: đã làm rõ kinh phí do ngân sách nhà nước cấp để thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao, chính là Nhà nước mua dịch vụ của đơn vị sự nghiệp; do vậy chi ngân sách nhà nước đã tạo ra thu nhập của đơn vị sự nghiệp để bù đắp chi phí trong quá trình hoạt động, đơn vị được quyền quyết định trong việc quản lý, sử dụng kinh phí này. Bởi vậy chính sách tài chính đối với khu vực sự nghiệp công cần đổi mới theo hướng xoá bỏ bao cấp, thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính và hoạt động của đơn vị sự nghiệp công. Đổi mới chính sách tài chính đối với khu vực sự nghiệp công được luận giải là một quá trình liên tục, hướng đến mục tiêu quản lý chi ngân sách nhà nước cho các đơn vị sự nghiệp theo kết quả hoạt động. Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của luận án: Đã đề xuất đồng bộ các giải pháp nhằm đổi mới chính sách tài chính đối với khu vực sự nghiệp công. Trong đó các đề xuất mới là: (1) Chuyển chính sách phí, lệ phí hiện nay sang chính sách quản lý giá dịch vụ theo hướng các đơn vị sự nghiệp thực hiện hạch toán đầy đủ chi phí hoạt động, bao gồm cả chi phí khấu hao tài sản. (2) Việc quy định các đơn vị sự nghiệp, các hoạt động sự nghiệp không thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế sử dụng đất là không còn phù hợp; kiến nghị chính sách thuế cần thay đổi theo hướng: các đơn vị sự nghiệp, các hoạt động sự nghiệp là đối tượng chịu thuế, nhưng được hưởng mức thuế suất ưu đãi (0%, 5%...) tuỳ theo ngành, lĩnh vực, địa bàn hoạt động mà Nhà nước cần ưu tiên, ưu đãi; tuỳ theo mục tiêu của Nhà nước trong từng thời kỳ nhất định. (3) Chuyển cơ chế chi ngân sách nhà nước cho các đơn vị sự nghiệp công theo cơ chế bao cấp hiện nay sang quản lý theo kết quả hoạt động; có chính sách hỗ trợ trực tiếp cho các đối tượng Nhà nước cần đảm bảo: các đối tượng chính sách xã hội, người nghèo... (4) Về cơ chế kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động của đơn vị sự nghiệp: thực hiện phân cấp, tổ chức hệ thống đánh giá theo hai cấp độ (tự kiểm tra đánh giá và kiểm tra, đánh giá từ bên ngoài); đề xuất xây dựng hệ thống các tiêu chí để đo lường đánh giá kết quả hoạt động đồng thời ở cả hai cấp độ. Những vấn đề cần lưu ý trong việc sử dụng kết quả nghiên cứu: Những nghiên cứu của Luận án chưa đi sâu đánh giá về định lượng, do vậy trong hoạt động thực tiễn cần lượng hoá các tác động của chính sách để có bước đi phù hợp. Các giải pháp có mối quan hệ biện chứng, cần phải thực hiện đồng bộ; mức giá dịch vụ cần tính toán phù hợp với mức cấp bù, phù hợp với việc cắt giảm vốn đầu tư cho các đơn vị sự nghiệp, chính sách hỗ trợ người dân trong việc học tập, khám, chữa bệnh... Các đề xuất về chính sách mang tính tổng quan chung cho cả khu vực sự nghiệp, trong hoạt động thực tiễn cần cụ thể hoá để phù hợp với đặc điểm, yêu cầu cụ thể của từng ngành, lĩnh vực, địa phương.

i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, bản luận án “ðổi mới chính sách tài chính ñối với khu vực sự nghiệp công ở Việt nam” là công trình nghiên cứu ñộc lập, do chính tôi hoàn thành. Những kết quả trình bày trong Luận án chưa công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, tài liệu tham khảo và trích dẫn ñược sử dụng trong Luận án này ñều nêu rõ xuất xứ, tác giả và ñược ghi trong danh mục các tài liệu tham khảo. Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật về lời cam ñoan trên. Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2011. Nghiên cứu sinh Phạm Chí Thanh ii MỤC LỤC Trang MỞ ðẦU 1 Chương 1 KHU VỰC SỰ NGHIỆP CÔNG VÀ SÁCH TÀI CHÍNH ðỐI VỚI KHU VỰC SỰ NGHIỆP CÔNG 15 1.1. Khu vực sự nghiệp công trong nền kinh tế quốc dân. 15 1.1.1. Sự hình thành khu vực sự nghiệp công trong nền kinh tế quốc dân. 15 1.1.1.1. Quan niệm về khu vực sự nghiệp công. 15 1.1.1.2. Quá trình hình thành khu vực sự nghiệp công. 18 1.1.1.3. Phân loại ñơn vị sự nghiệp công. 19 1.1.2. ðặc ñiểm của khu vực sự nghiệp công trong nền kinh tế quốc dân. 22 1.1.2.1. Về vai trò và chức năng của khu vực sự nghiệp công. 22 1.1.2.2. Về tính chất hoạt ñộng. 23 1.2. Tài chính của khu vực sự nghiệp công trong nền kinh tế thị trường. 27 1.2.1. Những vấn ñề cơ bản về tài chính, tài chính Nhà nước và tài chính công. 27 1.2.2. Khái niệm và nội dung của tài chính khu vực sự nghiệp công. 33 1.2.3. Các chủ thể và những mối quan hệ của tài chính khu vực sự nghiệp công. 34 1.3. Chính sách tài chính ñối với khu vực sự nghiệp công trong nền kinh tế quốc dân. 38 1.3.1. Quan niệm về chính sách tài chính ñối với khu vực sự nghiệp công. 38 1.3.2. Nội dung của chính sách tài chính ñối với khu vực sự nghiệp công. 40 iii 1.3.2.1. Chính sách ñầu tư của nhà nước cho khu vực sự nghiệp công. 40 1.3.2.2. Chính sách quản lý vốn và tài sản công tại các ñơn vị SN công. 42 1.3.2.3. Chính sách quản lý giá dịch vụ sự nghiệp. 43 1.3.2.4. Chính sách thuế. 44 1.3.2.5. Chính sách về ñầu tư tín dụng Nhà nước. 45 1.3.3. Những nhân tố tác ñộng ñến chính sách tài chính ñối với khu vực sự nghiệp công. 47 1.3.3.1. Nhận thức của các chủ thể tham gia vào các quan hệ tài chính. 47 1.3.3.2. Mục tiêu của Nhà nước. 48 1.3.3.3. Trình ñộ phát triển kinh tế xã hội và ñặc ñiểm kinh tế - kỹ thuật của ngành, lĩnh vực hoạt ñộng sự nghiệp. 49 1.4. Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng và ñổi mới chính sách tài chính ñối với khu vực sự nghiệp công. 50 1.4.1. Kinh nghiệm ñổi mới chính sách tài chính ñối với khu vực sự nghiệp công của Trung Quốc. 50 1.4.2. Kinh nghiệm của các nước về ñổi mới chi NSNN theo kết quả hoạt ñộng. 53 1.4.3. Một số vấn ñề rút ra có thể vận dụng ở Việt Nam. 61 1.3.3.1. Xác ñịnh mục tiêu, nhiệm vụ hoạt ñộng và dự toán ngân sách . 62 1.3.3.2. Xây dựng hệ thống tiêu chí kiểm tra, giám sát, ñánh giá. 62 1.3.3.3. Tổ chức hệ thống kiểm tra giám sát. 63 Kết luận Chương 1. 64 Chương 2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ðỐI VỚI KHU VỰC SỰ NGHIỆP CÔNG Ở VIỆT NAM 66 2.1. Khái quát về chính sách tài chính ñối với khu vực sự nghiệp công trong thời kỳ chuyển ñổi sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. 66 iv 2.1.1. Giai ñoạn thứ nhất (từ năm 1994 - 2001). 66 2.1.2. Giai ñoạn thứ hai (từ năm 2002-2005). 67 2.1.3. Giai ñoạn thứ ba (từ năm 2006-nay). 69 2.2. Thực trạng chính sách tài chính ñối với khu vực sự nghiệp công. 72 2.2.1. Chính sách phân cấp quản lý tài chính ngân sách. 73 2.2.1.1. Về phân cấp ngân sách. 73 2.2.1.2. Về phân cấp quản lý dự toán 74 2.2.2. Chính sách quản lý chi NSNN cho các ñơn vị sự nghiệp công. 77 2.2.2.1. Kinh phí thường xuyên ñược giao thực hiện tự chủ. 78 2.2.2.2. Kinh phí không thường xuyên của ñơn vị sự nghiệp. 80 2.2.2.3. Chi các Chương trình mục tiêu quốc gia. 81 2.2.3. Chính sách quản lý vốn, tài sản tại các ñơn vị sự nghiệp công. 84 2.2.4. Chính sách phí, lệ phí. 86 2.2.5. Chính sách tín dụng Nhà nước. 92 2.2.6. Về chế ñộ kế toán. 93 2.2.7. Chính sách thuế. 94 2.2.7.1. Về Thuế GTGT. 95 2.2.7.2. Về Thuế TNDN. 97 2.2.7.3. Về Thuế Sử dụng ñất. 99 2.3. ðánh giá chung về chính sách tài chính ñối với khu vực sự nghiệp công ở Việt Nam. 100 2.3.1. Những kết quả ñã ñạt ñược. 100 2.3.1.1. Về quy mô và cơ cấu chi NSNN cho các hoạt ñộng sự nghiệp. 100 2.3.1.2. Cơ chế, chính sách tài chính ñã tạo thêm các nguồn kinh phí ñể phát triển hoạt ñộng của các ñơn vị sự nghiệp công. 104 v 2.3.1.3. ðã thực hiện chuyển ñổi ñược một số loại hình hoạt ñộng sự nghiệp sang hoạt ñộng theo mô hình doanh nghiệp Nhà nước. 106 2.3.1.4. Tạo cơ chế, chính sách thu hút các nguồn lực xã hội ñể phát triển các ñơn vị sự nghiệp ngoài công lập. 107 2.3.2. Những vấn ñề còn bất cập, vướng mắc trong chính sách tài chính ñối với khu vực sự nghiệp công. 109 2.3.2.1. Chưa thực hiện hạch toán ñủ chi phí theo cơ chế thị trường. 110 2.3.2.2. Chưa hình thành cơ chế cạnh tranh. 111 2.3.2.3. Vẫn ñang thực hiện quản lý biên chế cán bộ và chính sách tiền lương như các cơ quan hành chính. 112 2.3.2.4. Về cơ chế, cách thức ñiều tiết của Nhà nước ñối với khu vực sự nghiệp công. 114 2.3.2.5. Cơ chế, chính sách tài chính chưa ñảm bảo sự ñối xử bình ñẳng giữa các ñơn vị sự nghiệp công với các ñơn vị ngoài công lập. 117 2.3.2.6. Cơ chế, chính sách tài chính ñối với các ñơn vị sự nghiệp công chưa phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. 118 2.3.3. Nguyên nhân của những bất cập, vướng mắc trong chính sách tài chính ñối với các ñơn vị sự nghiệp công. 119 Kết luận Chương 2 122 Chương 3 GIẢI PHÁP ðỔI MỚI CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ðỐI VỚI KHU VỰC SỰ NGHIỆP CÔNG Ở VIỆT NAM 124 3.1. Những căn cứ cho việc ñề xuất ñổi mới chính sách tài chính ñối với khu vực sự nghiệp công ở Việt Nam. 124 3.1.1 Sự cần thiết phải ñổi mới chính sách tài chính ñối với khu vực sự nghiệp công ở Việt Nam. 124 3.1.1.1. Quá trình chuyển ñổi sang nền kinh tế thị trường ñòi hỏi phải ñổi 124 vi mới chính sách tài chính ñối với khu vực sự nghiệp công. 3.1.1.2. Hội nhập kinh tế quốc tế ñòi hỏi phải ñổi mới chính sách tài chính ñối với khu vực sự nghiệp công. 125 3.1.2. Nhu cầu của xã hội ñối với các dịch vụ công có xu hướng ngày càng gia tăng. 126 3.1.3. Dự báo về xu hướng phát triển của khu vực SN công ở Việt Nam. 127 3.2. Quan ñiểm ñịnh hướng ñổi mới chính sách tài chính ñối với khu vực sự nghiệp công ở Việt Nam. 130 3.2.1. Tiếp tục tăng chi NSNN cho các hoạt ñộng sự nghiệp. 130 3.2.2. ða dạng hóa nguồn lực tài chính cho ñầu tư phát triển hoạt ñộng sự nghiệp. 131 3.2.3. Vận dụng các quan hệ thị trường trong ñổi mới chính sách tài chính ñối với khu vực sự nghiệp công. 132 3.2.4. ðổi mới chính sách tài chính theo hướng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các ñơn vị sự nghiệp công. 135 3.3. Các giải pháp cơ bản thực hiện ñổi mới chính sách tài chính ñối với khu vực sự nghiệp công. 136 3.3.1. Tiếp tục hoàn thiện phân cấp quản lý tài chính ñối với các ñơn vị sự nghiệp công. 136 3.3.2. Thông qua các quan hệ tài chính ñổi mới cơ chế giám sát, kiểm tra, ñánh giá kết quả hoạt ñộng của các ñơn vị sự nghiệp công. 138 3.3.3. Chuyển chính sách quản lý phí và lệ phí sang quản lý giá dịch vụ. 140 3.3.4. Chuyển các ñơn vị SN sang thực hiện hạch toán ñầy ñủ chi phí. 142 3.3.5. Chính sách ñầu tư của NSNN cho khu vực sự nghiệp công. 143 3.3.6. Chính sách về lao ñộng, tiền lương và phân phối thu nhập trong khu vực sự nghiệp công. 145 vii 3.3.7. Chính sách về quản lý vốn, tài sản tại các ñơn vị sự nghiệp công 147 3.3.8. Chính sách thuế ñối với các ñơn vị sự nghiệp công. 148 3.4. Các giải pháp thực hiện ñối với một số lĩnh vực cụ thể. 152 3.4.1. Trong lĩnh vực giáo dục - ñào tạo. 152 3.4.2. Trong lĩnh vực y tế. 160 3.4.3. Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. 167 3.4.4. Trong lĩnh vực văn hoá, thông tin, thể thao. 171 3.4.5. Trong lĩnh vực sự nghiệp kinh tế. 173 Kết luận Chương 3. 176 KẾT LUẬN 178 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ðà CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ðẾN LUẬN ÁN 180 Phụ lục số 01. 181 Phụ lục số 02. 182 Phụ lục số 03. 184 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 185 viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, MÔ HÌNH Số hiệu bảng Tên bảng, biểu, mô hình Trang Bảng 1.1 So sánh, ñánh giá về quản lý chi ngân sách 54 Bảng 2.1 Tình hình thu học phí, lệ phí lĩnh vực giáo dục, ñào tạo 87 Bảng 2.2 Tình hình thu viện phí, lệ phí lĩnh vực y tế 88 Bảng 2.3 Tình hình thu phí và lệ phí Bộ Khoa học công nghệ 89 Biểu ñồ 2.1 Quy mô chi NSNN cho các hoạt ñộng sự nghiệp. 101 Biểu ñồ 2.2 Tỷ trọng chi NSNN cho các hoạt ñộng sự nghiệp. 102 Biểu ñồ 2.3 Cơ cấu chi NSNN cho các hoạt ñộng SN 103 Biểu ñồ 2.4 Xu hướng thay ñổi cơ cấu chi NSNN cho một số hoạt ñộng SN 103 Mô hình 2.1 PHÂN CẤP NGÂN SÁCH CÁC ðƠN VỊ SỰ NGHIỆP 74 Mô hình 2.2 PHÂN CẤP QUẢN LÝ ðƠN VỊ SỰ NGHIỆP CẤP NS TW 76 Mô hình 2.3 PHÂN CẤP QUẢN LÝ ðƠN VỊ SỰ NGHIỆP CẤP TỈNH 77 ix DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế CBCNVC: Cán bộ, công nhân viên chức CNTB: Chủ nghĩa tư bản CQHC: Cơ quan hành chính CS-XH: Chính sách xã hội CTMTQG: Chương trình mục tiêu Quốc gia GD-ðT: Giáo dục - ñào tạo GDP: Tổng sản phẩm trong nước GTGT: Giá trị gia tăng HCSN: Hành chính sự nghiệp HHCC: Hàng hoá công cộng HHCN: Hàng hoá cá nhân KBNN: Kho bạc Nhà nước KH&CN: Khoa học và công nghệ KT-XH: Kinh tế xã hội NS: Ngân sách NSNN: Ngân sách Nhà nước NXB: Nhà xuất bản SN: Sự nghiệp TBCN: Tư bản chủ nghĩa TNDN: Thu nhập doanh nghiệp TW: Trung ương XHCN: Xã hội chủ nghĩa WB: Ngân hàng thế giới 1 MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài luận án: Trong quá trình chuyển ñổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường, ñặc biệt trong ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực của Việt Nam ngày càng sâu rộng, ñã và ñang ñặt ra yêu cầu mới ñối với chính sách tài chính nói chung và ñối với các ñơn vị sự nghiệp (SN) công nói riêng. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, ngân sách Nhà nước (NSNN) chi cho các hoạt ñộng giáo dục, ñào tạo y tế, văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao, khoa học - hoạt ñộng của các ñơn vị không thuộc khu vực sản xuất vật chất - ñược coi là thực hiện phân phối lại thu nhập quốc dân. ðồng hành cùng quá trình ñổi mới của nền kinh tế, vai trò, vị trí, chức năng của các ñơn vị SN công cũng có sự thay ñổi, từ chỗ là một bộ phận cấu thành của hệ thống quản lý Nhà nước chuyển dần thành các ñơn vị có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công ñáp ứng những nhu cầu của xã hội (XH). Thay ñổi từ chỗ Nhà nước là chủ thể duy nhất cung cấp dịch vụ công, sang Nhà nước là một trong những ñối tượng ñược các ñơn vị SN ñáp ứng dịch vụ. Trong bối cảnh ñó, chính sách tài chính ñối với các ñơn vị SN công cũng ñã có nhiều ñổi thay. Quốc hội ñã ban hành Luật Ngân sách Nhà nước, Pháp lệnh Phí, lệ phí ; Chính phủ ñã ban hành nhiều nghị ñịnh, Bộ Tài chính ñã có nhiều thông tư hướng dẫn và bước ñầu ñã tạo ñược một số kết quả trong quản lý tài chính ñối với các ñơn vị SN công. Trong ñó ñiểm nhấn quan trọng nhất là thực hiện chế ñộ tự chủ tài chính ñối với các ñơn vị SN công theo quy ñịnh tại Nghị ñịnh số 10/2002/Nð-CP ngày 16/01/2002 và tiếp sau là Nghị ñịnh số 43/2006/Nð-CP ngày 24/5/2006 của Chính phủ. Tuy vậy những thay ñổi trong chính sách tài chính ñối với các ñơn vị SN vẫn chỉ mới là những sửa ñổi, ñiều chỉnh do những ñòi hỏi từ thực tế quản lý; còn mang ñậm nét bao cấp, bộc lộ nhiều vấn ñề không phù hợp với cơ chế thị trường. Những hạn chế của chính sách chi SN theo kiểu ngân sách [...]... c tài li u tham kh o, n i dung chính c a Lu n án có 3 chương Chương 1: Khu v c s nghi p công và chính sách tài chính ñ i v i Khu v c s nghi p công Chương 2: Th c tr ng chính sách tài chính ñ i v i Khu v c s nghi p công Vi t Nam Chương 3: Gi i pháp ñ i m i chính sách tài chính ñ i v i Khu v c s nghi p công Vi t Nam 15 Chương 1 KHU V C S NGHI P CÔNG VÀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ð I V I KHU V C S NGHI P CÔNG... qu n lý; chính sách qu n lý chi NSNN v n còn mang n ng tư duy bao c p, chưa làm rõ ñư c chính sách tài chính ñ i v i khu v c SN công; chính sách thu , chính sách khuy n khích phát tri n SN công, chính sách v qu n lý v n, tài s n công chưa phù h p v i cơ ch th trư ng K th a nh ng k t qu nghiên c u c a ð tài này, Lu n án ñã ti p t c nghiên c u t ng quan v chính sách tài chính cho khu v c SN công cho... kinh phí này B i v y chính sách tài chính ñ i v i khu v c SN công c n ñ i m i theo hư ng xoá b bao c p, ñơn v SN công t ch , t ch u trách nhi m v tài chính và ho t ñ ng - Qua nghiên c u v qu n lý chi NSNN theo k t qu ñ u ra, Lu n án ñã phân tích, ñánh giá làm rõ ñi u ki n, kh năng áp d ng vào qu n lý tài chính ñ i v i khu v c SN công ð i m i chính sách tài chính ñ i v i khu v c SN công ñư c lu n gi i... n t i hi u qu s d ng NSNN không cao B i v y, ñ i m i chính sách tài chính ñ i v i các ñơn v SN ñang c n m t gi i pháp t ng th , ñ ng b , nh m t o ra ñư c nh ng thay ñ i cơ b n c v cơ ch và c v h th ng chính sách tài chính T th c ti n ho t ñ ng qu n lý tài chính, tác gi ñã ch n ð tài “ð i m i chính sách tài chính ñ i v i khu v c s nghi p công Vi t nam làm lu n án ti n s nh m góp thêm ý ki n vào quá... ñư c Nhà nư c u quy n qu n lý, ñ u tư, khai thác các công trình h t ng k thu t công c ng ph c v cho các nhu c u phát tri n KT-XH 1.2 Tài chính c a khu v c SN công trong n n kinh t th trư ng 1.2.1 Nh ng v n ñ cơ b n v tài chính, tài chính Nhà nư c và tài chính công Tài chính Theo Giáo trình Kinh t Chính tr Mác - Lê Nin c a B Giáo d c và ðào t o: Tài chính nư c ta là h th ng quan h kinh t bi u hi n trong... a ñ tài này, ñã ñư c Lu n án ti p t c phát tri n thêm, t p trung ñi sâu vào v n ñ chính sách tài chính ñ i v i khu v c SN công 5/ ð tài nghiên c u khoa h c c p B , nghiên c u v : Cơ ch , chính sách tài chính ñ i v i h th ng an sinh xã h i (PGS.TS Dương ðăng Chinh, TS Nguy n ðình Ánh - ð ng ch nhi m ñ tài - Năm 2003) ð tài này ñã t p trung nghiên c u, ñánh giá tương ñ i toàn di n h th ng chính sách. .. cho các ñơn v SN công, ñây là nh ng g i ý quan tr ng ñ hình thành ý tư ng nghiên c u v ñ i m i chính sách tài chính ñ i v i khu v c SN công 2/ ð tài nghiên c u khoa h c c p B , nghiên c u v : ð i m i cơ ch qu n lý tài chính ñ i v i ñơn v s nghi p có thu (PTS Tr n Thu Hà - Ch nhi m ñ tài - Năm 1997) ð tài này là m t công trình khoa h c nghiên c u tương ñ i t ng quát v cơ ch qu n lý tài chính ñ i v i các... hình hoá ñ phân tích, ñánh giá v c u trúc phân c p qu n lý tài chính ñ i v i các ñơn v SN công, khái quát theo các nhóm chính sách tài chính, các nhóm nhân t tác ñ ng ñ n quá trình ñ i m i chính sách tài chính 6 ðóng góp m i c a lu n án: Nh ng ñóng góp m i v m t h c thu t, lý lu n: - Lu n án ñã ti p c n nghiên c u tài chính c a ñơn v SN công theo các m i quan h c a ñơn v v i các ch th (Nhà nư c,... ñ nh rõ s khác bi t trong qu n lý tài chính c a ñơn v s nghi p so v i qu n lý tài chính c a các cơ quan hành chính (CQHC), b i v y nh ng ki n ngh , ñ xu t ñ u không ñưa ra ñư c nh ng gi i pháp phù h p v i yêu c u ñ i m i qu n lý tài chính ñ i v i các ñơn v SN công - Các quy lu t c a kinh t th trư ng tác ñ ng ñ n cơ ch qu n lý, chính sách tài chính ñ i v i khu v c SN công cũng chưa ñư c tác gi ñ c p... th v ñ i m i chính sách tài chính trong lĩnh v c GD-ðT 10/ Năm 2008, B Y t ñã nghiên c u, xây d ng ð án ð i m i cơ ch ho t ñ ng và cơ ch tài chính ñ i v i ñơn v s nghi p y t công l p Trong ð án này, B Y t ñã t ng k t, ñánh giá khái quát v cơ ch ho t ñ ng và cơ ch tài chính ñ i v i ñơn v SN y t công l p; ñã th ng kê, phân tích t ng th v h th ng y t công l p, ngoài công l p; tình hình tài chính giai ño . ðỔI MỚI CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ðỐI VỚI KHU VỰC SỰ NGHIỆP CÔNG Ở VIỆT NAM 124 3.1. Những căn cứ cho việc ñề xuất ñổi mới chính sách tài chính ñối với khu vực sự nghiệp công ở Việt Nam. 124 . dung của tài chính khu vực sự nghiệp công. 33 1.2.3. Các chủ thể và những mối quan hệ của tài chính khu vực sự nghiệp công. 34 1.3. Chính sách tài chính ñối với khu vực sự nghiệp công trong. 64 Chương 2 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ðỐI VỚI KHU VỰC SỰ NGHIỆP CÔNG Ở VIỆT NAM 66 2.1. Khái quát về chính sách tài chính ñối với khu vực sự nghiệp công trong thời kỳ chuyển ñổi

Ngày đăng: 03/11/2014, 16:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan