Đề tài tình hình hoạt động tín dụng và rùi ro tín dụng ngân hàng tại NHNN PTNT hà nội

95 263 0
Đề tài tình hình hoạt động tín dụng và rùi ro tín dụng ngân hàng tại NHNN  PTNT hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng Ngân hàng tại NHNo & PTNT Hà Nội 1 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay nền kinh tế nói chung và ngành thương mại Việt Nam nói riêng đang đứng trước nhiều cơ hội và thử thách mới. Trước mắt là cả một thế giới với sự phát triển ngày càng cao về khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý và cả văn hoá xã hội. Với hoàn cảnh đó Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách kinh tế phù hợp, đúng đắn để tiếp cận với thế giới bên ngoài. Là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) hiện nay Việt nam đã đặt quan hệ với hơn 70 quốc gia trên cơ sở các hiệp định thương mại, tiếp tới là việc gia nhập AFTA sẽ giúp cho Việt nam có cơ hội để lớn mạnh hơn. Như vậy khối lượng hàng hoá sẽ được sản xuất ra ngày càng nhiều, với sự phát triển của Marketing trong nền kinh tế nói chung và trong các doanh nghiệp nói riêng sẽ làm cho nguồn cung đáp ứng cầu một cách hài hoà. Đối với các doanh nghiệp việc xác định thị trường, thời cơ kinh doanh và kinh tế thị trường là một cách tốt nhất để tồn tạiu và phát triển. Do đó áp dụng quy trình Marketing vào sản xuất kinh doanh cho phép các doanh nghiệp giải quyết vấn đề trên theo phương châm của Marketing: "chỉ sản xuất và bán những gì thị trường cần chứ không sản xuất và bán những gì mình có". Song cái thị trường cần thì rất nhiều người bán, đây là một vấn đề rất quan trọng để tồn tại và phát triển trong môi trường kinh doanh có sự cạnh tranh gay gắt khi đó hoạt động xúc tiến thương mại với các công cụ hữu hiệu sẽ làm cho việc tiêu thụ sản phẩm được dễ dàng hơn đảm bảo cho nghiệp vụ tồn tại và phát triển. Hoạt động xúc tiến thươ ng mại ngày càng chở nen quan trọng trong chiến lược Marketing của công ty. Tuy nhiên các công cụ của xúc tiến thương mại là một biến số kinh doanh, nó chỉ đem lại hiệu quả khi vận hành một cách hợp lý. Qua quá trình thực tập tại công ty hoá dầu Petrolimex tôi thấy được sự bức thiết trong hoạt động sản xuất kinh doanh, để khắc phục những thiếu sót 2 và tăng hiệu quả kinh doanh, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng đòi hỏi có sự hoàn thiện hơn về vấn đề Marketing. Xuất phát từ thực tế tôi mạnh dạn chọn đề tài: "Hoàn thiện công nghệ Marketing xúc tiến thương mại tại công ty hoá dầu Petrolimex" làm luận văn tốt nghiệp của mình. *Mục đích nghiên cứu: trên cơ sở đánh giá toàn bộ hoạt động kinh doanh ở công ty hoá dầu Petrolimex trong nhữ ng năm gần đây. Đồng thời tập hợp hệ thống về công nghệ xúc tiến thương mại trong các công ty sản xuất kinh doanh hiện nay. Sau đó đánh giá thực trạng xúc tiến thương mại tại công ty từ đó đưa ra đề xuất hoàn thiện công nghệ Marketing xúc tiến thương mại tại công ty. *Phạm vi nghiên cứu: với nội dung đề tài cần tiếp cận, trong giới hạn về thờ i gian nghiên cứu và khả năng thực tế của một sinh viên chúng tôi nghiên cứu đề tài ở góc độ tiếp cận môn học Marketing thương mại để xử lý các biện pháp cơ bản đẩy mạnh công tác tổ chức công nghệ xúc tiến thương mại trên bình diện phương pháp luận là chủ yếu. *Phương pháp nghiên cứu: chúng tôi tiến hành nghiên cứu với sự vận dụng phương pháp duy vật biện chứng cộng vớ i quan điểm tư duy kinh tế mới trong kinh doanh để nhận xét đánh giá từ sơ bộ đến cụ thể về quá trình xúc tiến thương mại ở công ty. Nội dung của đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận thì bố cục gồm 3 chương: Chương I: Một số lý luận cơ bản về công nghệ Marketing xúc tiến thương mại ở các công ty kinh doanh hoạt động trong cơ chế thị trường hiện nay. Chương II: Thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại tại công ty hoá dầu Petrolimex. Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện công nghệ Marketing xúc tiến thương mại tại công ty hoá dầu Petrolimex. 3 Chương I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ MARKETING XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI Ở CÁC CÔNG TY KINH DOANH HOẠT ĐỘNG TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY. I/ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH. 1/Khái niệm xúc tiến thương mại Xúc tiến thương mại là một hoạt động rất quan trọng và cần thiết trong quá trình kinh doanh của công ty. Trong nhiều tình thế hiệu lực của hoạt động này có tác dụng quyết định đến kết quả của hành vi mua bán hàng hoá và thông báo cho công chúng biết về những thông tin quan trọng về sản phẩm như chất lượng và tác dụng c ủa sản phẩm. Có rất nhiều cách tiếp cận đối với khái niệm xúc tiến thương mại trong kinh doanh. Theo định nghĩa chung thì xúc tiến thương mại được hiểu là: "Bất kỳ nỗ lực nào từ phía người bán để thuyết phục người mua chấp nhận thông tin của người bán và lưu trữ nó dưới hình thức có thể phục hồi lại được". Xuất phất từ góc độ công ty xúc tiến th ương mại được hiểu một cách tổng hợp và cụ thể như sau: " Xúc tiến thương mại là một lĩnh vực hoạt động Marketing đặc biệt và có chủ đích được định hướng vào việc chào hàng chiêu khách và xác lập một quan hệ thuận lợi nhất giữa công ty và bạn hàng của nó với tập khách hangf tiềm năng trọng điểm nhằm phối hợp và triển khai năng động chiế n lược và chương trình Marketing- mix đã lựa chọn của công ty". 4 Về nguyên tắc xúc tiến thương mại phân theo đặc trưng của kênh truyền thông, lựa chọn có hai lớp: xúc tiến thương mại đại chúng/gián tiếp và xúc tiến thương mại cá nhân/trực tiếp. Trong mỗi lớp trên lại được phân loại tiếp theo tiêu thức loại công cụ xúc tiến thương mại chủ yếu được sử dụng thành các nhóm xúc tiến đặc trưng: -Lớp thứ nhất: xúc tiến qu ảng cáo đại chúng, cổ động chiêu khác, gián tiếp, quan hệ công chúng. -Lớp thứ hai: khuyến mại bán hàng trực tiếp, cá nhân, Marketing trực tiếp. Như vậy tuỳ thuộc từng loại sản phẩm, từng loại công cụ xúc tiến thương mại có những chương trình xúc tiến thương mại phù hợp nhằm đảm bảo đạt hiệu quả cao. 2/Bản chất và vai trò của xúc tiến thương mại: 2.1/Bản ch ất xúc tiến thương mại: Hoạt động xúc tiến thương mại là một công cụ quan trọng, là vấn đề cốt lõi của bất kỳ tổ chức nào để thực hiện chiến lược và chương trình Marketing. Thực chất xúc tiến thương mại là cầu nối giữa cung và cầu để người bán thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng đồng thời giảm được chi phí và rủi ro trong kinh doanh. Nhờ có xúc ti ến thương mại mà người tiêu dùng biết được rằng có những sản phẩm gì trên thị trường? được bán ở đâu? hay sản phẩm muốn mua thì loại nào tốt nhất? Mặt khác các biện pháp xúc tiến thương mại các nhà kinh doanh không bán được hàng hoá mà tác động vào thay đổi cơ cấu tiêu dùng để tác động tiếp cận phù hợp với sự thay đổi của khoa học kỹ thuật và để gợi mở nhu cầu. Hiệ u quả kinh doanh tăng lên rõ rệt khi thực hiện các biện pháp xúc tiến thương mại cho dù phải bỏ ra một lượng chi phí không nhỏ cho công tác này. Ngoài ra xúc tiến thương mại còn làm cho công việc bán hàng được dễ dàng và năng động hơn, đưa hàng hoá vào kênh phân phối và quyết định lập các kênh phân phối hợp lý. Do đó xúc tiến thương mại không chỉ là chính 5 sách hỗ trợ cho các chính sách sản phẩm, chímh sách giá và chính sách phân phối mà còn làm tăng kết quả thực hiện các chính sách đó. Vì vậy để đạt được hiệu quả truyền thông lớn nhất công ty cần phối hợp kỹ lưỡng toàn bộ hệ thống Marketing-mix của mình để phát huy tác dụng xúc tiến thương mại tối đa nhất. B.H 1.1 Mô hình xúc tiến thương mại 2.2/ Vai trò của xúc tiến thương m ại: Xúc tiến thương mại là một nhân tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty là một bộ phận không thể thiếu được trong quản lý do đó nó có một số vai trò cơ bản sau: -Xúc tiến thương mại đóng vai trò trung gian giữa các công ty qua việc sử dụng một loạt các công cụ của mình. -Xúc tiến thương mại thúc đẩy tạo điều kiện cho các công ty trong quá trình tham gia tồn tại và phát triển trên thị trường mộ t cách có hiệu quả nhất, hay nói một cách khác xúc tiến thương mại có vai trò hỗ trợ cho các công ty hoạt động một cách bình đẳng và lành mạnh trong nền kinh tế. -Xúc tiến thương mại là một công cụ quan trọng trong Marketing chính nhờ việc giao tiếp có hiệu quả giữa các thành viên trong tổ chức và giữa các công ty với khách hàng mà sự vận động của nhu cầu và hàng hoá xích lại gần nhau hơn mặc dù nhu cầu của khách hàng làm phong phú và biến đổi không ngừng. Quảng cáo thương mại , marketting trực tiếp , bán hàng trực tiếp , quan hệ công chúng Phối thức xúc tiến thương mại hỗn hợp Thị trường mục tiêu 6 -Xúc tiến thương mại tác động và làm thay đổi cơ cấu tiêu dùng. Với bất kỳ khách hàng nào cũng thường có nhiều nhu cầu cùng một lúc các nhà thực hàng Marketing của công ty có thể thực hiện các biện pháp xúc tiến để gợi mở nhu cầu, kích thích người tiêu dùng sẵn sàng chi tiêu cho nhu cầu này hay là nhu cầu khác. -Xúc tiến thương mại làm cho việc bán hàng dễ dàng và năng động hơn, đưa hàng vào kênh phân phối và quyết định lập các kênh phân phối hợp lý. Qua việc xúc ti ến thương mại các nhà kinh doanh có thể tạo ra được những lợi thế về giá bán. Do vậy xúc tiến thương mại không phải chỉ là những chính sách biện pháp hỗ trợ cho các chính sách sản phẩm, giá và phân phối mà còn làm tăng cường kết quả thực hiện các chính sách đó, điều đó có nghĩa là xúc tiến thương mại còn tạo ra tính ưu thế trong cạnh tranh. 3/Mô hình quá trình xúc tiến thương mại: Một quá trình xúc tiến thương m ại có liên quan đến 9 yếu tố như là: người gửi, mã hoá, thông điệp, kênh truyền thông, giả mã, người nhận, đáp ứng nhu cầu, phản hồi và nhiễm tạp. Hai yếu tố đầu là những người tham gia chủ yếu để truyền thông tức là người gửi và người nhận. Hai phần tử tiếp theo là những công cụ truyền thông cơ bản tức là thông tin và những phương tiện truyền tin. Bốn phầ n tử nữa là những thành phần chức năng cơ bản mã hoá, giải mã, đáp ứng lại và liên hệ ngược. Phần tử cuối cùng là sự nhiễu tạp. Thông điệp Người gửi Mã hoá Giải mã Người nhận Kênh truyền thông Sự nhiễu tạp 7 Phản hồi Đáp ứng B.H 1.2 Mô hình quá trình xúc tiến thương mại Trong đó: +Người gửi: bên gửi thông điệp cho bên còn lại. +Mã hoá: tiến trình biến ý tưởng thành những có tính biểu tượng. +Thông điệp: tập hợp tất cả những biểu tượng chứa đựng nội dung giao tiếp mà bên gửi cần truyền. +Kênh truyền thông: là phương tiện để thông điệp đi từ n ơi gửi đến nơi nhận. +Giải mã: bên nhận quy ý nghĩa biểu tượng do bên kia gửi tới. +Người nhận: bên nhận thông điệp do bên kia gửi tới. +Người đáp ứng: tập hợp những phản ứng mà bên nhận có được sau khi tiếp nhận truyền thông. +Phản hồi: một phần đúng của bên nhận truyền thông trở lại cho bên kia. +Sự nhiễu tạp: tình trạng ồn hay s ự biến lệch ngoài dự kiến trong quá trình truyền dẫn đến kết quả của người nhận được một thông điệp không chuẩn. Từ mô hình trên, hàng loạt vấn đề đặt ra cần phải sử lý và giải quyết trong quá trình triển khai và thực hiện chương trình xúc tiến thương mại ở các thời gian xác định như: người gửi, người nhận, thông điệp, kênh truyền thông. Toàn bộ nhữ ng vấn đề này đòi hỏi nhà tiếp thị của công ty phải nghiên cứu và có quyết định thích hợp. 8 II/ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG NGHỆ MARKETING XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI 1/ Xác định mục tiêu và ngân quỹ của công nghệ Marketing xúc tiến thương mại 1.1/Phân định mục tiêu của xúc tiến thương mại: Một khi nhận ra thị trường mục tiêu và những đặc tính của nó, nhà quản trị xúc tiến phải quyết định về những đáp ứng kỳ vọng ở tập người nh ận tin trọng điểm. Những hành vi chịu mua là kết quả của một quá trình lâu dài đi tới quyết định của người tiêu dùng. Nhà quản trị xúc tiến cần phải biết cách đưa dẫn những người nhận trọng điểm mục tiêu những tình trạng sẵn sàng mua cao hơn. Nêu các chương trình xúc tiến được nhà quản trị bằng một cách thức rõ ràng và hợp lý đầy đủ, đòi hỏi xác l ập các mục tiêu được giải trình cẩn thận, tương thích với mỗi chương trình và cho mỗi kỳ ngân quỹ. Các mục tiêu này phải thoả mãn các điều kiện sau: -Phải dựa trên sự hiểu biết về mục đích của công ty. -Phải dựa trên cơ sở hiểu biết rõ đối tượng mục tiêu và khuynh hướng đáp ứng họ với các mức độ thông tin khác nhau. -Có thể lượng hoá được. -Phả n ánh càng nhiều càng tốt hiệu quả thực tế của hoạt động. -Phải có tính khả thi. -Có thể thực hiện được trong khuân khổ thời gian thực hiện được. Thông thường các công ty trong quá trình kinh doanh định mục tiêu một chương trình xúc tiến chủ yếu là: -Đảm bảo danh tiếng của một mặt hàng của một nhãn hiệu. -Làm nổi bật một yếu tố, một đặc tính (một lợi ích nổ i trội) của một mặt hàng hay một nhãn hiệu. -Đưa lại một hình ảnh cho một mặt hàng, một nhãn hiệu, một công ty. -Kích đẩy sự thương mại hoá sản phẩm. 9 Kích đẩy những hình thức khác của xúc tiến thương mại như: quảng cáo, khuyến mại hay chào bán trực tiếp. Việc xác định mục tiêu này không những giúp cho việc hoạch định chiến dịch xúc tiến mà còn tạo cơ sở cho việc đánh giá kết quả thực hiện. Các mục tiêu của xúc tiến thương mại không đến với chúng ta một cách tình cờ xuất phát từ việc xem xét bao quát các yếu tố ả nh hưởng tới lợi nhuận của công ty nói chung và xúc tiến nói riêng. Mục tiêu tốt phải bao quát rộng hơn chứ không phải chỉ có yếu tố bản thân hoạt động, phải là kết quả của việc phân tích kỹ lưỡng tất cả các yếu tố có tác động lên lợi ích của công ty và sự phối hợp giữa các mục tiêu công ty và môi trường của các lĩnh vực khác. [...]... tiếp năng động Công ty bán buôn giao tiếp năng động Các công ty bán lẻ giao tiếp năng động Ngời tiêu dùng Công ty sản xuất giao tiếp năng động Công ty bán buôn Các công ty bán lẻ Ngời tiêu dùng B.H 1.6 Các cơ chế kéo đẩy trong xúc tiến thơng mại BH1.6: Cỏc c ch kộo y trong xỳc tin thng mi 6.2.3 Cỏc giai on chp nhn v sn sng ca ngi mua 26 Bán hng trực tiếp Quảng cáo Khuyến mại Tuyên truyền cổ động Biết... truyền cổ động Quảng cáo Bán hng trực tiếp Thị trờng hng mỹ nghệ Khuyến mại Tuyên truyền cổ động 24 B.H 1.5 Tm quan trng tng i ca cỏc cụng c xỳc tin thng mi Cỏc cụng ty trong quỏ trỡnh kinh doanh thng dnh phn ln kinh phớ ca mỡnh cho bỏn trc tip v qung cỏo, tip ú n khuyn mi v tuyờn truyn c ng Nhỡn chung bỏn hng trc tip c dựng ch yu trong bỏn hng hoỏ giỏ tr cao, cht lng cao, nhiu ri ro v trong nhng th... thnh, phỏt trin ca cụng ty: Tng cụng ty xng du Vit nam (Petrolimex) l mt trong tng cụng ty mnh ca Vit nam trc thuc B thng mi, hot ng kinh doanh xng du ln nht nc ta Vi mt h thng mng li bao gm 58 cụng ty v chi nhỏnh, Pờtrụlimex ó ỏp ng khong 70% nhu cu th trng xng du c nc Trong ú cụng ty hoỏ du Petrolimex l mt trong nhng cụng ty thnh viờn ca Petrolimex cú chc nng chớnh l kinh doanh cỏc loi sn phm du m... c lng giỏ tr ca mt chin dch xỳc tin thng mi cỏc th tc ỏnh giỏ xem xột cỏc n lc v kt qu hon thnh trong quỏ kh Vic s dng cỏc d kin trong quỏ kh s giỳp nhn ra cỏc thnh cụng hoc cỏc vn tn ti trong di hn m cụng ty khụng thy trong ngn hn H thng ỏnh giỏ ny phi m bo cỏc mc ớch sau: -Xỏc nh iu gỡ ang v s xy ra trong sut qua trỡnh thc hin chin dch xỳc tin thng mi -o lng cht lng ca cỏc hot ng ó thc hin -Xỏc nh... phc tp v mt k thut, t tin ũi hi s n lc ca bỏn hng cỏ nhõn nhiu hn Ngi bỏn úng mt vai trũ quan trng trong vic cung cp cho ngi tiờu dựng thụng tin v nhng sn phm nhm gim bt hoc trt tiờu nhng ri ro trong vic mua bỏn vn dng Tm quan trng ca bỏn hng cỏ nhõn cng c xỏc nh tng thờm bi nhu cu ca ngi tiờu dựng Trong trng hp cnh tranh thun tuý (cú mt s lng ln ngi mua nh cú kin thc th trng tt v mt hng hoỏ thun nht)... C/100-Ig Trong ú : 31 C:l t l chit khu thng mi theo nhúm hng Ig:l chi phớ thc hin phng ỏn xỳc tin thng mi -Nhng ch tiờu cụng ngh : +Ch tiờu hiu sut sc hỳt mt hng Mt dũng khỏch (P) P= IxT Sbh x 60 Trong ú : I:Cng dũng khỏch Sbh:l din tớch bỏn hng T:chi phớ thi gian trung bỡnh cho mt khỏch (phỳt) Thi gian : Ln Htg= -Tn Trong ú: Htg: l hiu sut sc hỳt thi gian Ln: l s lng khỏch vo ca hng trong 1 ngy... khỏch rt cn thit to ra s bit n nhiu, cũn vic xỳc tin bỏn thỡ hu ớch trong vic kớch thớch mua dựng th Vic cho bỏn 27 hng tuy tng i tn kộm, nhng rt cn lụi kộo c bn hng thng mi chu kinh doanh tờn hng trong giai on tng trng qung cỏo v tuyờn truyn c ng tip tc cú hiu lc trong khi xỳc tin bỏn cú th gim bt li vỡ ớt cn n kớch thớch nht thi Trong giai on chớn mui xỳc tin bỏn khụi phc li tm quan trng so vi qung... cụng ty l phũng kinh doang du m nhn ca Petrolimex Lỳc ny vic kinh doanh du m nhn ch l mt b phn nh doanh thu khụng ỏng k (ch bng 3/5% doanh thu ca cỏc loi du sỏng) v hn na Petrolimex gn nh chim c quyn th trng ny Cho ti nm 1991 t nc ta bc vo mt giai on mi ca thi k chuyn i nn kinh t Nhu cu v du m nhn tng t ngt, trong khi ú ngun hng t cỏc nc ụng u khụng cũn na, Petrolimex ó m rng ngun hng, cỏc mt hng kinh... xut hin nhiu hóng ni ting trong v ngoi nc tham gia th trng ny nh Castrol, BP, Shell, Vidamụ Mc cnh tranh trờn th trng tr nờn gay gt Trc tỡnh hỡnh nh vy, nõng cao kh nng cnh tranh ca mỡnh ỏp ng mt cỏch tt hn nhu cu th trng, vn t ra i vi Petrolimex l cn phi 34 cú mt cụng ty chuyờn sn xut kinh doanh sn phm du m nhn mt cỏch cú quy mụ cú hiu qu Ngy 1/9/1994, cụng ty du nhn Petrolimex c thnh lp theo quyt... vai trog th hai, hay on tin ca khỏch chiuh nh hng ln hn ca cho bỏn trc tip Theo sỏt ú l qung cỏo, cui cựng vic kt thỳc bỏn hng l chc nng ca cho bỏn hng Rừ rng cho bỏn hng trc tip dự khỏ tn kộm, cn phi tp trung vo giai on sau thuc tin trỡnh mua ca ngi tiờu dựng 6.2.4/Cỏc giai on chu k sng ca mt hng: Hiu nng cỏc cụng c xỳc tin thay i tu thuc theo cỏc giai on khỏc nhau trong chu k sng ca mt hng Trong . Đề tài: Tình hình hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng Ngân hàng tại NHNo & PTNT Hà Nội 1 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay nền kinh tế nói chung và ngành thương mại. địa điểm bán hàng. Một cố gắng thuyết phục khách hàng tiềm năng có thể tập trung vào những thúc đẩy mua dùng thử mặt hàng và thay đổi lượng giá mặt hàng và cung cấp những tái bảo hành sau mua,. mại là một lĩnh vực hoạt động Marketing đặc biệt và có chủ đích được định hướng vào việc chào hàng chiêu khách và xác lập một quan hệ thuận lợi nhất giữa công ty và bạn hàng của nó với tập

Ngày đăng: 03/11/2014, 16:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan