Bài giảng về Phòng tránh và giảm nhẹ Rủi ro Thiên tai dựa vào Cộng đồng

103 3.9K 32
Bài giảng về Phòng tránh và giảm nhẹ Rủi ro Thiên tai dựa vào Cộng đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Dự án Tăng cường năng lực Phòng ngừa và Giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho các vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa TÀI LIỆU CHO TẬP HUẤN VIÊN CẤP HUYỆN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG VÀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Giảng viên: Tô Ngọc Chành Phạm Hùng Mạnh Tầm nhìn Thế giới Việt Nam - 2011 2 Mc lc 1. Khỏi nim 4 1.1. Khỏi nim v Him ho: 4 1.2. Him ha t nhiờn 4 1.3. Khỏi nim v Thm ho: 4 1.4. Thiờn tai l gỡ? 4 2. Nhng him ha chớnh vit nam 5 2.1.Gii thiu chung: 5 2.2. Phõn vựng a lý him ho: 5 2.3.Tn sut xut hin ca cỏc hiờm ha 6 3. Mt s him ha c th. 6 3.1. L, lt 6 3.2. Bóo v ỏp thp nhit i. 15 3.3. Hn hỏn 18 3.4. St l t / trt t 20 2.5. Giụng v sột: 22 2.6. ng t 22 2.7. Súng thn 25 Bi 2. Bin i khớ hu 27 I .Cỏc khỏi nim 27 Khớ hu 27 2 Bin i khớ hu (BKH) 28 Hiu ng nh kớnh 29 II. Hin tng núng lờn ton cu 29 III. Nguyờn nhõn ca BKH 30 1. Nguyờn nhõn do con ngi 30 2. Nguyờn nhõn t nhiờn 30 IV- Biến đổi và xu thế biến đổi khí hậu ở Việt Nam 31 V. Kịch bản biến đổi khí hậu và nớc dâng ở Việt Nam. 32 VI. Tỏc ng ca Bin i khớ hu ti Vit Nam: 32 VII. Các ảnh hởng của biến đổi khí hậu đến một số hiểm hoạ chính ở Việt Nam. 34 VIII. ng phó với biến đổi khí hậu: 35 Phn 3. Thớch ng vi BKH (TBKH) 37 I. Cỏc khỏi nim v thớch ng vi BKH 37 II. Các biện pháp thích ứng mang tính thực tế: 40 Bi 3. Qun lý ri ro thiờn tai 41 I Cỏc khỏi nim 41 1 Qun lý ri ro thiờn tai(QLRRTT) 41 2 QLRRTT ton din 41 3 Mt s khỏi nim quan trng khỏc: 41 II Cỏc mụ hỡnh QLRRTT 43 1 Mụ hỡnh Chu trỡnh QLRRTT 43 2 Mụ hỡnh thu hp - m rng thiờn tai 43 3 Mụ hỡnh ỏp lc v gii ta thiờn tai 44 4 Mụ hỡnh gii ta thiờn tai 45 III. Qun lý ri ro thiờn tai da vo cng ng 45 1. Khái niệm: 45 2. Mục đích của quản lý rủi ro thảm hoạ dựa vào cộng đồng: 45 3. Tầm quan trọng của cộng đồng tham gia quản lý rủi ro thảm hoạ dựa vào cộng đồng 45 4. Những đặc điểm trong quản lý rủi ro thảm hoạ dựa vào cộng đồng 46 3 5. TiÕn tr×nh qu¶n lý rñi ro th¶m ho¹ dùa vµo céng ®ång 46 IV. Thực hiện chương trình QLRRTTDVCĐ của Chính phủ Việt Nam 46 V. Các bước thực hiện chương trình QLRRTTDVCĐ của chính phủ 47 VI. Nguồn nhân lực cho QLRRTT: Vai trò của cán bộ QLRRTT 54 Tổng kết chương 59 Câu hỏi thảo luận 60 1. Đánh giá hiểm hoạ 62 2. Tình trạng dễ bị tồn thương và đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương 64 2.1. Các yếu tố góp phần gây nên TTDBTT 65 2.2. Đánh giá TTDBTT: 70 3. Năng lực và đánh giá năng lực 71 4. Đánh giá nhận thức của người dân về rủi ro : 73 5. Mối liên hệ giữa hiểm họa,TTDBTT,năng lưc va RRTT 73 IV. Các bước đánh giá rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng 74 V. Đánh giá rủi ro – một hoạt động thường kỳ 76 VI. Các nguyên tắc để thực hiện đánh giá đạt kết quả tốt 77 Trong khâu chuẩn bị 77 Trong quá trình thu thập và phân tích thông tin 77 VII. Các công cụ đánh giá có sự tham gia 78 1. Tham khảo các công cụ thường được dùng để đánh giá rủi ro có sự tham gia 78 Bài 4. Giảm nhẹ rủi ro thiên tai 85 I. Giảm nhẹ rủi ro thiên tai là gì 85 1.Giới thiệu 85 2.Mục đích việc giảm nhẹ rủi ro thiên tai 86 II Các biện pháp giảm nhẹ rủi ro 86 III. Các biện pháp GNRRTT và nâng cao năng lực ứng phó, phục hồi và thích nghi ở cấp địa phương 90 III. Một số biện pháp và hoạt động giảm nhẹ rủi ro ở cấp xã, làng và hộ gia đình 92 1.Bão và ATNĐ 93 2.Lũ lụt 95 3.Hạn hán 98 4.Sạt lở 98 5.Động đất 100 6.Sóng thần 101 4 Bài 1: HIỂM HOẠ VÀ THIÊN TAI 1. Khái niệm 1.1. Khái niệm về Hiểm hoạ: Hiểm hoạ là các sự kiện, hiện tượng (tự nhiên, xã hội) có thể gây ra những mất mát, thiệt hại cho đời sống con người và huỷ hoại môi trường. Ví dụ : - Các hiểm hoạ tự nhiên như: Bão, Lụt, Động đất… - Các hiểm hoạ do con người gây ra như: Tai nạn giao thông, phá rừng, chiến tranh, tai nạn công nghệ …. Tuy nhiên sự khác nhau giữa các hiểm hoạ tự nhiên gây ra và các hiểm hoạ do con người gây ra ngày càng khó phân biệt . Ví dụ : Việc phá rừng đầu nguồn làm tăng nguy cơ của lũ lụt, hạn hán 1.2. Hiểm họa tự nhiên Là hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội 1 (Trích dẫn từ Dự thảo Luật Phòng tránh và Giảm nhẹ Thiên tai Việt Nam). 1.3. Khái niệm về Thảm hoạ: Thảm hoạ: là Hiểm hoạ đã xảy ra và gây ra những thiệt hại về người, tài sản, huỷ hoại môi trường làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống con người. Lưu ý: Một Hiểm hoạ tuy đã xảy ra nhưng không gây ra những thiệt hại, mất mát và huỷ hoại môi trường thì không được coi là Thảm hoạ. 1.4. Thiên tai là gì? Là sự gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội gây tổn thất về người, tài sản, môi trường và điều kiện sống do các hiểm họa tự nhiên gây ra. Nói một cách khác: thiên tai là thảm họa do các hiểm họa tự nhiên gây ra 1 Các hiểm họa có nguồn gốc tự nhiên là một phần của các loại hiểm họa. Thuật ngữ được dùng mô tả các sự kiện hiểm họa (có thể xảy ra trong) thực tế cũng như các điều kiện hiểm họa tiềm tàng mà có thể dẫn tới các sự kiện trong tương lai. Các sự kiện hiểm họa tự nhiên có thể được đặc trưng bởi mức độ, cường độ, tốc độ diễn ra, khoảng thời gian và phạm vi diễn ra của chúng. Ví dụ, động đất xảy ra trong thời gian ngắn và thường ảnh hưởng trong một vùng nhỏ, trong khi hạn hán là loại thiên tai xảy diễn ra chậm và không rõ rệt và thường có ảnh hưởng trên một vùng rộng lớn. Trong một số trường hợp, hiểm họa có thể diễn ra đồng thời, ví dụ như lũ lụt do bão gây ra hoặc sóng thần sinh ra khi có động đất ngoài biển. 5 Các sự kiện thiên tai lớn trong thập kỷ qua (1997-2009) 2 Năm Sự kiện Số người chết Số người bị thương Số người mất tích Thiệt hại kinh tế (tỷ VNĐ) Vùng bị ảnh hưởng 2009 Bão Ketsana 179 1140 8 16078 15 tỉnh miền Trung và Cao nguyên 2008 Bão Kammuri 133 91 34 1,939,733 9 Tỉnh miền Bắc và miền Trung 2007 Bão Lekima 88 180 8 3,215,508 17 Tỉnh miền Bắc và miền Trung 2006 Bão Xangsane 72 532 4 10,401,624 15 T ỉnh miền Nam v à mi ền Trung 2005 Bão số 7 68 28 3,509,150 12 Tỉnh miền Bắc và miền Trung 2004 Bão số 2 23 22 298,199 5 Tỉnh miền Trung 2003 Mưa lớn kết hợp với lũ 65 33 432,471 9 Tỉnh miền Trung 2002 Lũ lịch sử 171 456,831 Đồng bằng sông Cửu Long 2000 Các đợt lũ quét (tháng 7) 28 27 2 43,917 5 Tỉnh miền Bắc 1999 Lũ lịch sử 595 275 29 3,773,799 10 Tỉnh miền Trung 1997 Bão Linda 778 1232 2123 7,179,615 21 tỉnh miền Trung và miền Nam ra 2. Những hiểm họa chính ở việt nam 2.1.Giới thiệu chung: Việt Nam là nước nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa và là một trong những ổ Bão lớn nhất của Thế giới. Là nước có địa hình dốc về phía Biển, đồng bằng thấp nằm cạnh núi cao nên thường xuyên có lũ lụt xảy ra. Hàng năm ở Việt Nam ngoài Bão, Lụt còn xảy ra nhiều Hiểm hoạ khác như: như lũ quét, sạt lở đất,,hạn hán,sóng thần, ngập măn,mưa đá,lốc xoáy,động đất,sạt lở đất do mưa lũ,mưa lớn,giông,sét,nước dâng,rét đậm rét hại,sương muối 2.2. Phân vùng địa lý hiểm hoạ: Chúng ta có thể chia vùng hiểm hoạ ở Việt Nam thành 5 vùng và các hiểm hoạ chính thường xảy ra ở các vùng như sau: VÙNG HIỂM HOẠ CÁC HIỂM HOẠ CHÍNH 1- Vùng núi phía Bắc L ũ quét, sạt lở đất, động đất, hạn hán 2-Vùng đồng bằng Sông Hồng L ũ lụ t theo mùa mưa, b ão, s ạt lở đất, nhiễm mặn 3- Vùng các tỉnh miền Trung Bão, lũ quét, ngập úng sạt lở đất, nhiễm mặn 2 Cơ sở dữ liệu thiên tai của Ban chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương (http://www.ccfsc.gov.vn/KW6F2B34/CatId/G986H8324D/Tong-hop-thiet-hai.aspx ) và Chương trình QLRRTT cho các quốc gia được ưu tiên, khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, Việt Nam, Ngân hàng Thế giới, 2009 6 4- Vùng Cao Nguyên Lũ quét, sạt lở đất, hạn hán 5-Vùng đồng bằng sông Cửu Long Lũ lụt từ thượng nguồn, Bão, nhiễm mặn, sạt lở đất. 2.3.Tần suất xuất hiện của các hiêm họa Cao Trung Bình Thấp Lũ, ngập úng Mưa đá và mưa lớn Động đất Bão, áp thấp nhiệt đới Sạt lở đất Sương muối Hạn hán Cháy rừng Sóng thần Lũ quét Xâm nhập mặn Xói lở/bồi lấp Lốc xoáy Nguồn: Các báo cáo của Ban chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương 3. Một số hiểm họa cụ thể. 3.1. Lũ, lụt 1. Hiện tượng: - Lũ là hiện tượng mực nước và tốc độ dòng chảy trên các Sông, Suối vượt qua mức bình thường. - Lụt là hiện tượng xảy ra khi nước Lũ dâng cao tràn qua Sông, Suối, Hồ, Đập, Đê tràn vào các vùng trũng làm ngập nhà cửa, cây cối, đồng ruộng. 7 2. Nguyên nhân: - Do các trận mưa lớn kéo dài. - Do các công trình xây dựng quy hoạch không hợp lý làm cản trở dòng chảy . - Do đê, đập, hồ bị vỡ. - Do dòng chảy bị bồi lấp, lấn chiếm. - Do rừng đầu nguồn bị tàn phá làm tăng cường độ lũ. - Do nước Biển dâng khi bão lớn gặp triều cường. 3. Các loại lũ và đặc trưng của chúng: - Lũ Sông: Nước dâng lên từ từ thường xảy ra theo mùa trên các hệ thống sông ngòi. - Lũ ven Biển: (còn gọi là nước dâng) Xảy ra khi sóng biển dâng cao đột ngột, kết hợp với triều cường làm vỡ đê biển hoặc tràn qua đê vào đất liền. - Lũ quét: Xảy ra đột ngột, trong một thời gian ngắn với tốc độ cực lớn có thể cuốn trôi theo đất đá, nhà cửa và mọi thứ trên đường lũ đi qua. Lũ quét có thể xảy ra ở bất kỳ nơi nào ở vùng núi nước ta khi có mưa lớn trong thời gian ngắn. 4. Các yếu tố làm tăng khả năng bị thiệt hại: - Người dân sinh sống, hoạt động ở vùng thường xảy ra ngập lụt như: Ven sông, ven suối, các vùng trũng … - Thiếu hiểu biết về lũ lụt. - Rừng đầu nguồn bị phá không có khả năng giữ nước và cản dòng chảy. - Do người dân chủ quan. - Mùa vụ sản xuất, nuôi trồng trùng vào mùa lũ, lụt. - Nhà cửa thiếu an toàn. - Cơ sở hạ tầng yếu kém. - Tàu thuyền neo đậu thiếu an toàn. - Thông tin cảnh báo kém. 5. Những thiệt hại chính do lũ lụt gây ra: 8 - Có thể gây thiệt hại về người do bị nước cuốn trôi, bị sập nhà . - Các công trình có thể bị hư hại do nước cuốn trôi, nhấn chìm, làm sập đổ. - Tài sản, hoa màu bị cuốn trôi, bị mất. - Lũ có thể gây sạt lở đất, vùi lấp nhà cửa tài sản, gây ách tắc giao thông, làm mất diện tích canh tác . - Lũ ven biển có thể làm nhiễm mặn đất canh tác ven biển làm giảm hiệu quả sản xuất Nông nghiệp trong nhiều năm liền. - Nguồn nước bị ô nhiễm, môi trường bị ô nhiễm. - Lương thực, thực phẩm dự trữ có thể bị hỏng và cuốn trôi. - Làm ngưng trệ các hoạt động kinh tế, văn hoá xã hội. Tuy nhiên đôi khi lũ lụt cũng có lợi cho con người như làm tăng phù sa, tăng độ màu mỡ của đất. 6. Các yếu tố làm tăng khả năng bị thiệt hại: - Người dân sinh sống, hoạt động ở vùng thường xảy ra ngập lụt như: Ven sông, ven suối, các vùng trũng … - Thiếu hiểu biết về lũ lụt. - Rừng đầu nguồn bị phá không có khả năng giữ nước và cản dòng chảy. - Do người dân chủ quan. - Mùa vụ sản xuất, nuôi trồng trùng vào mùa lũ, lụt. - Nhà cửa thiếu an toàn. - Cơ sở hạ tầng yếu kém. - Tàu thuyền neo đậu thiếu an toàn. - Thông tin cảnh báo kém. 7. Các biện pháp phòng, tránh để giảm nhẹ tác hại của lũ lụt. Trước khi có lũ lụt: • Mọi người cần biết về hiểm họa lũ lụt và tác hại của nó . • Bất kể lũ hay lũ qúet xuất hiện như thế nào, quy tắc để được an toàn đó là nhanh chóng tiến đến vùng đất cao hơn và lánh xa vùng lũ lụt. • Mọi gia đình cần phải có kế hoạch phòng tránh lũ lụt và đặc biệt là kế hoạch sơ tán khi có lũ lụt. • Thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết . • Trồng cây xung quanh nhà để chắn lũ. • Hãy để tài liệu và các vật có giá trị khác vào túi nhựa đảm bảo không bị ngấm nước và giữ nó ở nơi an toàn. • Tránh xây nhà ở vùng thường xuyên có lũ lụt trừ khi bạn có thể nâng cao nền và củng cố nhà vững chắc. 9 D tr lng thc v thc phm s dng khi cú l lt. Trong khi cú l lt: Ct tt c cỏc ngun in. Nhanh chúng s tỏn khi cú cnh bỏo. Hóy xa cỏc vựng b l lt , khụng c i li, bi qua hay lm vic vựng ang cú l lt. cỏch xa b sụng, sui vựng b l lt. Chỳ ý quan sỏt rn, rt v cỏc loi ng vt nguy him khỏc. Chuyn vt v lng thc, thc phm lờn cao. Che y ging nc, cỏc b cha nc. Lm cỏc hng ro ngn nc bng cỏc tỳi cỏt. Sau l lt: Kim tra cn thn cỏc cn nh b ngp nc trc khi vo. Kim tra h thng in m bo an ton mi s dng. Tham gia dn dp v lm v sinh mụi trng. S dng mn khi ng ban ngy cng nh ờm trỏnh mi v cụn trựng t. Khụng n thc phm v lng thc ó b ngm nc. Kim tra k ging nc, b cha nc trc khi s dng li . Trng cõy thớch hp quanh nh phũng trỏnh l lt. Bi c thờm: Lũ quét- thiệt hại của chúng và các biện pháp phòng tránh 1. Gii thiu: Trong những năm gần đây, lũ quét xuất hiện ngày càng nhiều. Hàng trăm năm trớc, thiệt hại do lũ lụt gây ra thờng xuất hiện ở đồng bằng hoặc những miền trung lu của các con sông lớn, nơi mà dòng chảy chính của sông tập trung lại. Do sự tăng trởng của dân số và sự phát triển của nền kinh tế dẫn tới sự mở rộng đất đai canh tác không chỉ ở đồng bằng mà còn ở các vùng thợng lu. Quá trình này dẫn tới việc diện tích rừng bị giảm xuống một cách nghiêm trọng, đất đai trở nên nghèo nàn, sông hồ bị ô nhiễm Và cuối cùng sẽ gây nên các trận lũ quét ở thợng nguồn. Lũ quét (Flash flood) ( Flash = vụt xuất hiện rồi tắt) là lũ thờng xảy ra bất ngờ và phát triển rất nhanh chóng. Lũ quét đợc hiểu theo nhiều cách và đợc gọi theo tiếng Anh (Seli, Lavaflow, gornui, potok, Flash flood, Sweepingflood, mudflow, debrisflow, wilsbach, torrets) chỉ mức độ lũ cực nhanh, ác liệt, lũ quét, lũ bùn Sự xuất hiện của lũ quét thờng chỉ trong vài ba giờ sau khi có ma với cờng độ lớn. Sự hình thành có liên quan mật thiết với cờng độ ma, điều kiện khí hậu, đặc điểm địa hình, các hoạt động của con ngời cũng nh điều kiện tiêu thoát lũ của lu vực. Lũ quét gây thiệt hại lớn về ngời, các công trình xây dựng, tàn phá 10 sản xuất và cản trở các hoạt động dân sinh, kinh tế trong vùng bị ảnh hởng. Lũ quét có thể gây ra ở phạm vi hẹp nhng cũng có thể gây tác hại ở phạm vi rộng. Theo thống kê từ năm 1953 đến 2005 Việt Nam có 322 trận lũ quét gây thiệt hại hàng triệu USD và chết hàng trăm ngời. 2. Đặc điểm khí tợng thuỷ văn (KTTV), sông ngòi có ảnh hởng đến lũ quét: 2.1. Đặc điểm ma: Trong cùng một lu vực hoặc một miền, vùng núi thờng có lợng ma lớn hơn đồng bằng do đặc điểm đa hình có sờn núi chắn gió, các thung lũng có tác dụng hút luồng không khí ẩm từ biển vào. Vùng núi từ độ cao 700 - 800m đến 2.000 3.000m thờng có lợng ma trung bình năm lớn hơn 2.000mm. Những tâm ma lớn của Việt Nam phải kể đến các điểm: Bắc Giang (Hà Giang); Ký Phú (Đại Từ, Thỏi Nguyờn); Tam Đảo (Vĩnh Phúc); Mờng Tè (Lai Châu); Móng Cái (Quảng Ninh); Bàu Nớc (Kỳ Anh, Hà Tĩnh); vùng núi các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam - Đà Nẵng; Gia Vu (Bình Định) Trên các sông đồng bằng, những trận lũ lớn đều do các trận ma lớn trên diện rộng gây nên. Song đối với các sông vùng núi, chỉ cần một trận ma với cờng độ lớn trên một diện tích hẹp là lũ quét đ có thể xảy ra. Mùa lũ quét về cơ bản là trùng với mùa ma ở các miền. Miền Bắc lũ bắt đầu xảy ra từ tháng 5 trên các vùng núi rồi dịch dần vào miền Trung, miền Nam. Xét trên cùng một khu vực, càng vào cuối mùa ma thời gian xuất hiện lũ quét khi có ma lớn càng nhanh hơn do mặt đất đ bo hoà nớc. 2.2. Đặc điểm về sông ngòi: Các sông suối ở vùng núi Việt Nam thờng có độ dốc rất lớn, độ dốc lòng sông nhiều khi đạt tới 200 - 250m/ km, do vậy thời gian tập trung lũ nhanh, vận tốc dòng lũ lớn. Lũ quét thờng xảy ra ở thợng nguồn, các sông nhánh, các lu vực có độ dốc lớn, địa hình phức tạp, độ ổn định của lớp đất yếu do quá trình phong hoá, do lớp thực vật trên bề mặt bị tàn phá. Các sông miền Trung, các sông có sờn phía đông của Tây nguyên và một số sông miền Đông Nam bộ đều bắt nguồn từ dy núi cao phía tây và chạy ra Biển Đông. Sông phần lớn là ngắn và hầu nh không có đoạn chuyển tiếp. Từ thợng nguồn, với tính chất của sông miền núi (độ dốc lòng sông lớn) nớc lũ đổ thẳng vào đoạn sông mang tính chất sông đồng bằng (độ dốc nhỏ), vì vậy lũ ở các sông này thờng lên với cờng xuất rất lớn và gây ngập rất sâu. Do miền Trung có chiều ngang tơng đối hẹp nên đại bộ phận các sông đều thuộc loại trung bình và nhỏ. 3. Tính chất đặc điểm lũ quét 3.1. Nhận xét chung: Lũ quét có thể xảy ra ở khắp nơi thuộc vùng đồi núi của nớc ta. [...]... thờng có lũ quét Việc nghiên cứu, tổng kết, đánh giá về lũ quét l điều cấp thiết nhằm đề ra các biện pháp thích hợp có hiệu quả trong việc phòng tránh lũ quét, giảm nhẹ thiệt hại do lũ gây ra 7 Các biện pháp phòng ngừa v giảm nhẹ thiệt hại do lũ quét gây ra Để giảm bớt các thiệt hại do lũ quét gây ra cần phải chủ động phòng tránh v có các giải pháp đồng bộ v tổng thể nh: - Lập bản đồ phân vùng - Dự báo... thích nghi với những tác động của biến đổi khí hậu Thích nghi l để giảm thiểu tác động tiêu cực của BĐKH v sản sinh ra nhiều lợi ích phụ khác Trên thực tế thích nghi sẽ đạt hiệu quả cao nhất nếu nó đợc lồng ghép v o các chính sách giải quyết rủi ro có liên quan đến biền đổi khí hậu hiện nay trong bối cảnh phát triển bền vững v giảm nhẹ rủi ro Hai hng chin lc cn thit i phú vi bin i khớ hu 35 Sơ đồ các... sẽ bị ngập lụt v nhiễm mặn Về lợng ma: Tổng lợng ma h ng tháng v ma năm đều tăng Cờng độ ma có xu hớng tăng lên V o các tháng mùa ma các tỉnh miền Trung lợng ma ng y có thể đạt tới 500-600 mm Xu thế biến đổi về lợng ma không nhất quán giữa các khu vực v các thời kỳ trong năm Trên phần lớn l nh thổ lợng ma giảm đi trong tháng 7, tháng 8 v tăng lên trong các tháng 9,10,11 Ma giảm đi rõ rệt ở phía Nam... lũ quét có một vai trò quan trọng trong việc chủ động phòng v tránh lũ quét bằng các biện pháp thích hợp với điều kiện của địa phơng mình Trong đó biện pháp không công trình có ý nghĩa thiết thực Các cơ quan chống lụt cần tổng kết kinh nghiệm để chỉ đạo việc quy hoạch v xây dựng các vùng dân c, kinh tế thích hợp với điều kiện phòng tránh lũ cụ thể ở từng địa phơng * Về ảnh hởng của rừng đối với dòng... trọng nhất l cái tác động của nó đối với thiên tai 1 Các khu vực chịu ảnh hởng của biến đổi khí hậu Các khu vực chịu ảnh hởng lớn của biến đổi khí hậu chính l các khu vực có nhiều thiên tai Ta có thể chia l m 2 khu vực chính a Khu vực ven biển: Chịu ảnh hởng của nớc biển dâng, b o, hạn hán, sóng thần, ngập úng v o mùa ma, xâm ngập mặn v o mùa khô b Khu vực trong nội địa: Dễ bị tác động của hạn hán,... đợt hạn hán gây ảnh hởng lớn đến sản xuất v đời sống nhân dân Trong những năm gần đây, hiện tợng ENSO ( Enino, Enina) xuất hiện dầy hơn, thời gian kéo d i hơn vì vậy các tỉnh Nam Bộ, miền Trung v Tây Nguyên gần nh năm n o cũng có hạn hán gay gắt trong mùa khô Nh vậy, biến đổi khí hậu đ v sẽ l m gia tăng các loại thiên tai, tính bất thờng về cả tần suất, cờng độ, thời gian xảy ra v tính dị thờng của... gánh chịu, đơng đầu với hậu quả đó Chúng ta có thể giảm nhẹ biến đổi khí hậu v tác động của nó bằng cách giảm bót lợng khí thải nh kính phát ra h ng ng y, cố gắng bình ổn khí nh kính đủ để ngăn ngừa ảnh hởng lớn hơn đến biến đổi khí hậu Mặt khac, do biến đổi khí hậu trong những tác động của nó không thể ngăn ngừa ho n to n nên cần lồng ghép chiến lợc giảm thiểu khí nh kính với việc thích nghi với những... thực tế cho thấy rừng có tác dụng điều ho nớc ma, l m giảm tốc độ chảy trên sờn dốc, bảo vệ đất chống xói mòn Do vậy việc trồng rừng v bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn l điều rất cần thiết 14 * Việc xây dựng các hồ chứa nhỏ vùng núi cũng đóng một vai trò quan trọng trong công tác phòng chống lũ quét Hồ chứa có tác dụng chia cắt lũ đầu nguồn, l m giảm khả năng xảy ra lũ quét đối với các suối lớn Song... c trng thng kờ ca h thng khớ hu khi xem xột trong thi gian vi thp niờn hoc lõu hn, do bt k nguyờn nhõn no Theo ú, cỏc bin ng khớ hu trong thi gian ngn hn mt vi thp niờn, nh El Niủo, khụng i din cho BKH Bin i khớ hu Trỏi t l s thay i ca h thng khớ hu gm khớ quyn, thu quyn, sinh quyn, thch quyn hin ti v trong tng lai bi cỏc nguyờn nhõn t nhiờn v nhõn to trong mt giai on nht nh t tớnh bng thp k hay hng... nh nỳi cao; d Cỏc thiờn tai v hin tng thi tit cc oan (nng núng, giỏ rột, bóo, l lt, hn hỏn ) xy ra vi tn xut, bt thng v cú th c cng tng lờn Cn phõn bit s bin i khớ hu trong thi on di vi s bin ng khớ hu trong thi on ngn Bin ng khớ hu núi chung nhm ch s thay i t nhiờn ca cỏc hỡnh th thi tit, vớ d nh cỏc hỡnh th ma ụi khi s thay i mnh m ca cỏc giỏ tr trung bỡnh cú th duy trỡ trong mt vi nm, vớ d nh khi . gia 78 Bài 4. Giảm nhẹ rủi ro thiên tai 85 I. Giảm nhẹ rủi ro thiên tai là gì 85 1.Giới thiệu 85 2.Mục đích việc giảm nhẹ rủi ro thiên tai 86 II Các biện pháp giảm nhẹ rủi ro 86 . thảm hoạ dựa vào cộng đồng: 45 3. Tầm quan trọng của cộng đồng tham gia quản lý rủi ro thảm hoạ dựa vào cộng đồng 45 4. Những đặc điểm trong quản lý rủi ro thảm hoạ dựa vào cộng đồng 46 . lực Phòng ngừa và Giảm nhẹ rủi ro thiên tai cho các vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa TÀI LIỆU CHO TẬP HUẤN VIÊN CẤP HUYỆN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG VÀ

Ngày đăng: 03/11/2014, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan